Ý nghĩa của xương sườn 2024

Xem Ý nghĩa của xương sườn 2024

Lồng ngực, hay Lồng xương sườn (tiếng Anh: Rib cage) là một phần sắp xếp xương trong ngực của tất cả các động vật có xương sống ngoại trừ cá mút đá và ếch. Nó được hình thành bởi cột sống, xương sườn và xương ức, bao quanh tim và phổi. Ở người, lồng ngực, hay còn được biết đến là lồng xương sườn, là một cấu trúc các xương và sụn bao quanh khoang ngực và hỗ trợ đai ngực (đai vai), tạo nên phần cốt lõi của bộ xương người. Một lồng ngực người điển hình gồm 24 xương sườn, xương ức (với mũi ức), xương sụn sườn và 12 đốt sống ngực.

Lồng ngựcChi tiếtĐịnh danhLatinhcavea thoracisMeSHD000070602TAA02.3.04.001FMA7480Thuật ngữ giải phẫu

[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]
  •  

    Phép chiếu trên lồng ngực của tim, phổi và cơ hoành.

  •  

    Hình ảnh X quang của ngực người với các xương sườn.

    • Clinically Oriented Anatomy, 4th ed. Keith L. Moore and Robert F. Dalley. pp. 62–64
    • Principles of Anatomy Physiology, Tortora GJ and Derrickson B. 11th ED. John Wiley and Sons, 2006. ISBN 0-471-68934-3
    • De Humani Corporis Fabrica: online English translation of Vesalius’ books on human anatomy.
    • Sơ đồ tại mhhe.com

    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lồng_ngực&oldid=66793241”

    Trong giải phẫu động vật có xương sống, xương sườn là những xương dài cong tạo thành lồng. Ở đa số động vật có xương sống, các xương sườn bao quanh ngực, cho phép phổi có thể giãn nở và hít thờ bằng sự giãn nở của ngực. Chúng có nhiệm vụ bảo vệ tim, phổi và các cơ quan khác. Ở một vài loài như rắn, xương sườn có thể hỗ trợ và bảo vệ cả cơ thể.

  •  

  •  

  •   Phương tiện liên quan tới Ribs (skeleton) tại Wikimedia Commons

    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Xương_sườn&oldid=66259236”

    Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

    Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

    Định nghĩa – Khái niệm

    xương sườn tiếng Tiếng Việt?

    Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ xương sườn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ xương sườn trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ xương sườn nghĩa là gì.

    – dt Các xương bao quanh lồng ngực từ xương sống đến xương mỏ ác: Con lên ba, mẹ sa xương sườn (tng); Nhà giàu giẫm phải cái gai cũng bằng nhà khó gãy hai xương sườn (cd).

    • Bình Minh Tiếng Việt là gì?
    • lảng trí Tiếng Việt là gì?
    • tít mù xanh Tiếng Việt là gì?
    • bồng bột Tiếng Việt là gì?
    • chén tẩy trần Tiếng Việt là gì?
    • choáng váng Tiếng Việt là gì?
    • trau giồi Tiếng Việt là gì?
    • Trần Bảo Tín Tiếng Việt là gì?
    • gió vàng Tiếng Việt là gì?
    • lợi danh Tiếng Việt là gì?
    • Côn Sơn Tiếng Việt là gì?

    Tóm lại nội dung ý nghĩa của xương sườn trong Tiếng Việt

    xương sườn có nghĩa là: – dt Các xương bao quanh lồng ngực từ xương sống đến xương mỏ ác: Con lên ba, mẹ sa xương sườn (tng); Nhà giàu giẫm phải cái gai cũng bằng nhà khó gãy hai xương sườn (cd).

    Đây là cách dùng xương sườn Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Kết luận

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ xương sườn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn…liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Câu hỏi

    Trả lời

    Câu chuyện về “xương sườn của A-đam” nằm trong trong Sáng thế ký 2:18-24. Phân đoạn Kinh Thánh này cho thấy rằng Đức Chúa Trời đã tạo dựng nên Ê-va bằng cách lấy một “xương sườn” từ thân thể của A-đam làm nên một người nữ. Sự tường thuật này nói rõ rằng Đức Chúa Trời đã dùng xương sườn của A-đam để tạo nên Ê-va thay vì làm nên cô ấy từ bụi đất như Ngài đã làm cho A-đam. Một câu hỏi cũng nảy sinh ra là tại sao Đức Chúa Trời đã tạo nên Ê-va từ xương sườn của A-đam. Có vẻ như Đức Chúa Trời đã hình thành những thú vật đực và cái cách riêng biệt, nhưng người nữ vốn là một phần của người nam – A-đam nói, “Nàng sẽ được gọi là người nữ vì từ người nam mà có” (Sáng thế ký 2:23). Đức Chúa Trời đã dùng xương sườn của A-đam tạo nên Ê-va để cho thấy rằng họ thực là một sinh vật giống nhau được tạo dụng nên, hai nửa của một tổng thể. Người nữ không được tạo dụng nên như là một sinh vật riêng biệt, thứ hai đối với người nam. Ê-va đã được hình thành như một phần của người nam ban đầu, để làm một người giúp đỡ thích hợp với nó” (Sáng thế ký 2:18). Trong khi A-đam được Đức Chúa Trời làm ngủ mê, Đức Chúa Trời “lấy đi một xương sườn…và dựng nên một người nữ” (Sáng thế ký 2:21-22). Ê-va đã được tạo dựng nên để củng cố và giúp đỡ mạnh mẽ cho A-đam; nàng đã được dựng nên từ “vật chất” giống nhau, và nàng cũng là sự tạo dựng hoàn hảo như người nam và cũng đã được tạo dựng theo hình ảnh của Đức Chúa Trời và giống Đức Chúa Trời”(Sáng thế ký 1:27). Phụ nữ được dựng nên từ xương sườn của A-đam đã được thiết kế để làm một “người giúp đỡ thích hợp” cho A-đam (Sáng thế ký 2:20). Cụm từ Hê-bơ-rơ được dịch là “người giúp đỡ” cũng có thể được dịch là “người bạn đồng hành”. Nó không đồng nghĩa với phụ tá, đầy tớ, người hầu, hoặc người cấp dưới. Cụm từ Hê-bơ-rơ ’ezer kenegdow, trong tất cả những trường hợp khác trong Kinh Thánh đều ám chỉ về sự giúp đỡ và sự ủng hộ mạnh mẽ. Trong hầu hết các trường hợp, cụm từ này được dùng để mô tả lực lượng quân đội hoặc những đàn ông vũ trang. Những đoạn khác, kể cả Phục truyền luật lệ ký 33:7,29 và Xuất Ê-díp-tô-ký 18:4, cũng dùng cụm từ này để thảo luận những sự can thiệp và sự giải cứu mạnh mẽ của chính Đức Chúa Trời. Vậy, người nữ được tạo nên để làm phần bổ sung cho người nam, một phần không thể thiếu của người nam, và một bạn đồng hành mạnh mẽ và có ảnh hưởng cho người nam. Hơn nữa, từ Hê-bơ-rơ được dịch là “thích hợp”, kenegdow, mang thêm nghĩa là “vừa” hoặc “thích đáng” hơn. Từ này cũng có nghĩa là “trái ngược nhau hoặc tương phản”. Điều này ngụ ý rằng hai người này được thiết kế để làm việc và thích hợp với nhau cách hoàn hảo, không chỉ về hình thể nhưng trong mọi khía cạnh. Sức mạnh của mỗi người bù đắp cho sự yếu đuối của người khác. Đức Chúa Trời nói, “Con người ở một mình không tốt” (Sáng thế ký 2:18), nhưng, A-đam và Ê-va ở cùng nhau đã từng là một điều mạnh hơn và tuyệt vời hơn khi họ chỉ ở một mình. A-đam phải mất một xương sườn, nhưng đã có thêm lợi ích rất nhiều. Tại sao Đức Chúa Trời dùng xương sườn của A-đam? Một sự xem xét kỹ hơn trong tiếng Hê-bơ-rơ cũng bày tỏ một yếu tố ngạc nhiên khác về câu chuyện này. Từ Hê-bơ-rơ được dịch là “xương sườn” trong Sáng thế ký 2 là tsela. Một trường hợp duy nhất khác của từ này trong Kinh Thánh xuất hiện ở Đa-ni-ên 7:5, nhưng từ Hê-bơ-rơ được dùng ở đó thì khác. Trong những phân đoạn khác có tsela hoặc những biến thể của nó được dùng thì từ đó được dịch là “bên”. Ví dụ, trong Xuất Ê-díp-tô ký đoạn 25,27 và 35, những từ teslo (biến thể) và tselot (số nhiều) được dùng để ám chỉ về những “bên” của Hòm Giao Ước hoặc những “bên” của bàn thờ. Trong II Sa-mu-ên 16:13, Đa-vít chạm trán Si-mê-i nguyền rủa đi dọc theo sườn (tsela) núi. Trong những ngữ cảnh này, dịch tsela là “xương sườn” thì không đúng. Điều này đưa ra khả năng là Ê-va có thể được tạo dựng hơn là chỉ lấy xương sườn của A-đam mà thôi. Trong Sáng thế ký đoạn 2 này, tsela có thể thực sự được dịch là “sườn” của A-đam, đúng hơn là “xương sườn” của A-đam. Nếu sự phiên dịch thích hợp là Đức Chúa Trời đã lấy sườn của A-đam, thì Đức Chúa Trời đã lấy bao nhiêu sườn của A-đam? Có thể là Ê-va đúng là được xây dựng từ một nửa của A-đam. Sự phiên dịch này thêm nghĩa cho lời tuyên bố của A-đam rằng Ê-va là “xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi” (Sáng thế ký 2:23). Cho dù Đức Chúa Trời đã tạo dựng nên Ê-va từ xương sườn hoặc từ toàn bộ sườn của A-đam, thì Ngài đã hoàn thành hành động một cách mà cho thấy phụ nữ là để bổ sung và làm trọn vẹn đàn ông trong sự hợp nhất thiết yếu của hôn nhân. Phụ nữ được tạo nên để ở “bên cạnh” đàn ông, không phải ở dưới hay trên anh ấy. Trong sự cứu rỗi, người nam không “xứng đáng” hơn và người nữ không ít hơn là công dân của vương quốc của Đức Chúa Trời. “Tại đây…không còn phân biệt…nam giới hay nữ giới, vì tất cả anh em đều là một trong Chúa Giê-xu Christ” (Ga-la-ti 3:28). Họ đứng sát cánh như là “anh em thừa hưởng ân điển sự sống (I Phi-ê-rơ 3:7).

    English

    Trở lại trang chủ tiếng Việt

    Tại sao Đức Chúa Trời dùng xương sườn của A-đam để tạo nên Ê-va?

    Bạn đang tìm hiểu bài viết Ý nghĩa của xương sườn 2024


    HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

    Điện thoại: 092.484.9483

    Zalo: 092.484.9483

    Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

    WebsiteTrumsiquangchau.com

    Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.