Xem Vai trò của ngân hàng trung gian 2024
Ngân hàng trung gian
loc1409 3 years ago
thoainguyen22 3 years ago
Mina Boss , — 4 years ago
Đặng Thùy Trang at THPT chuyên Lương Văn Chánh 5 years ago
ngattd2 5 years ago
loc1409 3 years ago loc1409
thoainguyen22 3 years ago thoainguyen22
Mina Boss , — 4 years ago Mina Boss , —
Đặng Thùy Trang at THPT chuyên Lương Văn Chánh 5 years ago Đặng Thùy Trang at THPT chuyên Lương Văn Chánh
ngattd2 5 years ago ngattd2
Ngân hàng trung gian
- 1. NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
- 2. 1 2 3 4
- 3. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
- 4. 1.1. Khái niệm ngân hàng trung gian Ngân hàng trung gian là một đơn vị kinh doanh có giấy phép của chính quyền (có tư cách pháp nhân) mà hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ bằng việc nhân các khoản tiền gửi có lãi để thu hút vốn nhàn rỗi rồi dùng chính những khoản đó để cho vay lại đối với nền kinh tế.
- 5. 1.1. Khái niệm ngân hàng trung gian TRUNG GIAN??? NHTW NỀN KINH TẾ NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
- 6. 1.1. Khái niệm ngân hàng trung gian CÁC CHỦ THỂ THỪA VỐN CÁC CHỦ THỂ THIẾU VỐN
- 7. 1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian 01 02 03 04 Ngân hàng đầu tư Ngân hàng có mục đích xã hội Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát triển
- 8. Hoạt động của ngân hàng này đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp vụ, nhiều dịch vụ, nhưng chủ yếu là nhận tiền gửi của công chúng và thực hiện nghiệp vụ cho vay chiết khấu, kinh doanh tiền tệ. 1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian Ngân hàng thương mại còn được gọi là ngân hàng ký thác, là hình thái ngân hàng ra đời sớm nhất, gắn liền với sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng.
- 9. Một số Ngân hàng thương mại ở Việt Nam:
- 10. Ngân hàng đầu tư là những ngân hàng làm các nghiệp vụ có tính cách dài hạn như cho vay dài hạn, hùn vốn trong các doanh nghiệp. Ngân hàng Đầu tư hoạt động chủ yếu là cho vay đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn của mình là chủ yếu, nếu thiếu ngân hàng sẽ phát hành trái phiếu để gọi thêm vốn. 1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
- 11. Ngân hàng Phát triển là loại hình ngân hàng khác hẳn ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Nội dung hoạt động: Đầu tư phát triển các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, hoặc tài trợ cho các đối tượng cần nhận sự giúp đỡ. Mục tiêu hoạt động: Vì sự ổn định và phát triểncủa toàn bộ nền kinh tế xã hội 1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian Ngân hàng phát triển Nam Phi
- 12. 1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng lập ra không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chính là giúp đỡ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội đặc biệt trong xã hội có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi.
- 13. Đặc điểm của ngân hàng chính sách xã hội: – Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận – Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn – Lãi suất cho vay ưu đãi – Phương thức cho vay: Phương thức uỷ thác từng phần cho vay qua các tổ chức Chính trị xã hội Phương thức cho vay trực tiếp 1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
- 14. Một số ngân hàng trung gian ở Mỹ:
- 15. NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 16. 2.1 Phân loại NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ (NGHIỆP VỤ TẠO VỐN) NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN HOA HỒNG NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ
- 17. HUY ĐỘNG VỐN TẠO VỐN TỰ CÓ VAY VỐN 2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- 18. VỐN TỰ CÓ HÌNH THÀNH CÁC QUỸ HÌNH THÀNH VỐN ĐIỀU LỆ LỢI NHUẬN CHƯA CHIA 2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
- 19. Vốn huy động khác Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi thanh toán Nghiệp vụ huy động vốn 2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
- 20. – Nghiệp vụ vay vốn Ngân hàng thương mại trong quá trình hoạt động kinh doanh, có thể vay vốn trên thị trường liên ngân hàng, hoặc vay Ngân hàng trung ương bằng hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu giấy tờ có giá; với mục tiêu chủ yếu là tăng khả năng thanh toán cho các ngân hàng. 2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
- 21. Nghiệp vụ ngân quỹ Nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ tài sản có khác Nghiệp vụ đầu tư 2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng thương mại vào các hoạt động: cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, Nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng thương mại gồm:
- 22. 2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có Nghiệp vụ ngân quỹ: Phản ánh các khoản vốn của NH được dùng với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra
- 23. 2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có Nghiệp vụ cho vay: Đây là một trong những nghiệp vụ phức tạp nhất mà mỗi NHTM thực hiện nhưng lại là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chính cho các NH.
- 24. 2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có Nghiệp vụ đầu tư: NH hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường vừa tạo ra lợi nhuận lại vừa là cánh tay đắc lực trong việc thực hiện các chính sách của NHTW.
- 25. 2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có Nghiệp vụ khác: Bằng tiềm lực tài chính cũng như mạng lưới của mình, các NHTM còn thực hiện nhiều hoạt động khác trên thị trường như: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, quí kim,… và thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ ủy thác, đại lý, kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, cho thuê két, cầm đồ,…
- 26. Nghiệp vụ trung gian của ngân hàng rất đa dạng như: Nghiệp vụ chuyển tiền. Nghiệp vụ phát hành thư tín dụng, bảo lãnh. Nghiệp vụ ủy thác( tạm thời quản lý hộ tài sản, bảo quản chứng khoán và các vật có giá). Nghiệp vụ mua bán hộ công trái, quý kim, ngoại tệ. Cho thuê két sắt. Cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh. Tư vấn quản trị doanh nghiệp. Thanh lý tài sản của các xí nghiệp bị phá sản. 2.1.3. Nghiệp vụ trung gian hoa hồng
- 27. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG GIAN KHÁC
- 28. 3.1. Ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư là những ngân hàng làm các nghiệp vụ có tính cách dài hạn. Những ngân hàng này không nhận tiền gửi ngân hàng, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như nhận tiền gửi của các cổ đông ngân hàng. Ngân hàng đầu tư là một định chế đóng vai trò như một trung gian tài chính để thực hiện hàngloạt các dịch vụ liên quan tới tài chính. Cần nhấn mạnh rằng, đối tượng khách hàng chính của ngân hàng đầu tư là các tổ chức, công ty và chính phủ không phải là khách hàng cá nhân.
- 29. Nhà môi giới chính Quản lý đầu tư Nghiên cứu Đầu tư 3.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư
- 30. 3.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư Nghiệp vụ đầu tư: bao gồm nghiệp vụ đầu tư cho khách hàng với chức năng tạo thanh khoản thị trường mà ở đó ngân hàng đầu tư đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường và nghiệp vụ tự doanh với mục tiêu đầu cơ biến động giá chứng khoán. Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính rủi ro cao do ngân hàng mang vốn của mình ra kinh doanh.
- 31. – Nghiệp vụ nghiên cứu (Research) Nghiệp vụ nghiên cứu được thực hiện bởi các nhân viên nghiên cứu nhằm theo dõi tình hình hoạt động của các loại chứng khoán trên thị trường giúp các nhà đầu tư có thể ra được các quyết định mua bán của mình một cách linh hoạt kịp thời. 3.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư
- 32. 3.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư Nghiệp vụ quản lý đầu tư (Investment Banking) Nghiệp vụ quản lý đầu tư ngày càng trở thành một mảng kinh doanh quan trọng của ngân hàng đầu tư nhờ mức độ rủi ro thấp và thu nhập ổn định. Quản lý đầu tư có thể phân thành nghiệp vụ quản lý tài sản và nghiệp vụ quản lý gia sản.
- 33. – Nghiệp vụ nhà môi giới chính (Prime Brokerage) Đây là nghiệp vụ xuất hiện từ thập kỷ 1980 và được phát triển mạnh từ những năm cuối thập kỷ 1990 và gần đây được tách ra thành một nhóm nghiệp vụ riêng biệt do sự lớn mạnh của các quỹ đầu cơ và các nhà đầu tư có tổ chức. Ngày nay, dịch vụ nhà môi giới chính trở nên rất đa dạng và không chỉ bao gồm các dịch vụ môi giới đầu tư mà bao gồm dịch vụ hỗ trợ hoạt động, tư vấn cho toàn bộ vòng đời hoạt động của một quỹ đầu cơ. 3.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư
- 34. 3.2. Ngân hàng phát triển Ngân hàng phát triển là tổ chức tài chính quốc gia hay khu vực được thiết kế để cung cấp vốn trung và dài hạn để đầu tư sản xuất, thường đi kèm với hỗ trợ kĩ thuật ở các nước nghèo.
- 35. 3.2.1. Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank – VDB) được thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển, là một đơn vị cho vay chính sách phi lợi nhuận, cùng với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, VDB có mục tiêu đóng góp vào quá trình xoá đói giảm nghèo thông qua các khoản vay cho các công trình xây dựng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho các vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu.
- 36. NGHIỆP VỤ NHPTVN 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam
- 37. 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam – Nghiệp vụ huy động vốn Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Vốn huy động
- 38. Vốn điều lệ của ngân hàng phát triển Vốn ngân sách nhà nước cấp cho các dự án Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) NGUỒN VỐN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam
- 39. Vốn ủy thác cấp phát Nguồn vốn khácVay của tiết kiệm Nhận tiền gửi ủy thác Vốn đóng góp tự nguyện Phát hành trái phiếu VỐN HUY ĐỘNG 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam
- 40. – Nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển: Mục đích của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chươngtrình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư. Nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển của NHPT bao gồm: Cho vay đầu tư phát triển Hỗ trợ sau đầu tư Bảo lãnh tín dụng sau đầu tư 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam
- 41. – Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu: Tín dụng xuất khẩu được hiểu là khoản tín dụng người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu (còn được cọi là tín dụng thương mại) hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Cho vay xuất khẩu Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam
- 42. 3.2.2. Nghiệp vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam Ngoài ra còn một số nghiệp vụ khác: – Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển. – Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật.
- 43. 3.3. Ngân hàng có mục đích xã hội Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngân hàng chính sách xã hội VN hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, không phải dự trữ bắt buộc và không phải nộp thuế cho ngân sách nhà nước.
- 44. 3.3. Ngân hàng có mục đích xã hội Nhiệm vụ của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam là sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để phục vụ các đối tượng là hộ nghèo, học sinh, sinh viên, có hoàn cảnh khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
- 45. – Nhận vốn ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước NHCSXH tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước dành cho các dự án, chương trình của Chính phủ. 3.3.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
- 46. Nhận tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm của người nghèo 3.3.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
- 47. – Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách Cho vay hộ nghèo Cho vay vốn đi xuất khẩu lao động Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ Cho vay hộ nghèo tại 61 huyện nghèo Cho vay học sinh, sinh viên Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Cho vay nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa (KFW) Một số quy trình cho vay khác 3.3.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
- 48. – Phát hành thẻ ATM cho học sinh, sinh viên Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên khi sử dụng vốn vay đóng học phí và trang trải các khoản chi phí cho học tập, đồng thời hỗ trợ cho gia đình khi vay và chuyển tiền vay không phải chịu chi phí khi chuyển tiền cho HSSV và được hưởng lãi theo mức lãi suất không kỳ hạn tính trên số dư của tài khoản thẻ, NHCSXH đã ký hợp đồng hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) về việc phát hành thẻ để thực hiện giải ngân cho vay. 3.3.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
- 49. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
- 50. 4. 4. Tình hình hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay không có Ngân hàng Đầu tư Một Ngân hàng Phát triển: Ngân hàng phát triển Việt Nam Một Ngân hàng có mục đích xã hội: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 39 ngân hàng thương mại Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: 13 ngân hàng Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam: 6 ngân hàng
- 51. Việt Nam đang ở trong giai đoạn tăng trưởng chậm, ngành ngân hàng đang chịu ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng chậm đó. Các ngân hàng Việt Nam hoạt động trong một môi trường đầy thách thức với tăng trưởng tín dụng thấp và tỉ lệ nợ xấu cao. Tình hình nợ xấu có xu hướng giảm nhưng chưa chắc chắn. Cơ cấu hệ thống tài chính còn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế. 4. 4. Tình hình hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam
- 52. o Ước tính cuối tháng 12-2013, ngân hàng chỉ đạt 50-70% chỉ tiêu lợi nhuận. o Tại hội nghị tổng kết và triển khai nhiệm vụ của ngành diễn ra tại Hà Nội giữa tháng 12, Chánh thanh tra Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Hữu Nghĩa cho biết có 17% tổ chức tín dụng lỗ tính đến cuối tháng 11. o Tổng lợi nhuận lũy kế của các ngân hàng 11 tháng khoảng 29.500 tỉ đồng, tăng 3,2% so với cuối năm 2012 nhưng nếu so với 2010 và 2011 thì quy mô lợi nhuận chỉ bằng 53- 64%. 4. 4. Tình hình hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam
- 53. Năm 2013, Ngân hàng Nhà nước mạnh tay xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém với kết quả giảm được 6 tổ chức tín dụng, xử lý cơ bản 9 ngân hàng yếu kém. Ngân hàng nhà nước căn cứ vào thực trạng tài chính, mức độ rủi ro và vi phạm pháp luật của tổ chức tín dụng để quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt hay không Ngành ngân hàng đã chủ động triển khai các biện pháp kiềm chế nợ xấu gia tăng, nâng cao chất lượng tín dụng. 4. 4. Tình hình hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam
- 54. Để hoạt động, cạnh tranh tốt trong nước và tham gia thị trường thế giới, cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi theo thời hạn hợp lý nhằm nâng cao năng lực tài chính đối với các NHTM; đầu tư trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến phù hợp; nguồn nhân lực cần được nâng cao. 4. 4. Tình hình hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam
Share Clipboard Name* Description Others can see my Clipboard CancelSave
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Vai trò của ngân hàng trung gian 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.