Thế nào là di sản văn hóa phi vật the cho ví dụ 2024

Xem Thế nào là di sản văn hóa phi vật the cho ví dụ 2024

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là những di sản văn hóa phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia. Tại Việt Nam, những di sản này được các địa phương kiểm kê, phân loại và đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.

Mục lục

  • 1 Tiêu chí lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục
  • 2 Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài

Tiêu chí lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mụcSửa đổi

STTTiêu chíGhi chú
1Có tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương
2Phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ
3Có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài
4Được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ

Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc giaSửa đổi

Đến tháng 1 năm 2018, cả nước có 248 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia[1], bao gồm 93 lễ hội truyền thống, 60 di sản nghệ thuật trình diễn dân gian, 59 di sản tập quán xã hội và tín ngưỡng, 23 di sản nghề thủ công truyền thống, 5 di sản tri thức dân gian, 5 di sản tiếng nói, chữ viết và 4 di sản ngữ văn dân gian (trong đó có một di sản hỗn hợp là nói lý, hát lý của người Cơ Tu đồng thời là di sản nghệ thuật trình diễn dân gian và di sản tiếng nói, chữ viết). Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu mang tính tương đối, do có những di sản được tính chung cho nhiều tỉnh, thành phố (ví dụ: ca trù, đờn ca tài tử Nam Bộ[2]), ngược lại có những di sản được tính riêng cho từng tỉnh, thành phố (ví dụ: Lễ hội cầu Ngư[2][3][4][5], nghệ thuật bài chòi[6][7]). Một trường hợp đặc biệt là nghi lễ cấp sắc của người Dao, năm 2012 được công nhận là di sản chung của các tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái[2], lần lượt các năm sau đó lại được công nhận là di sản riêng của tỉnh Tuyên Quang (năm 2013 [8]), tỉnh Thái Nguyên (năm 2014[6]) và tỉnh Sơn La (năm 2016[7]). Có 1 di sản là Lễ hội Trường Yên sau được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch điều chỉnh thành tên gọi là Lễ hội Hoa Lư.[9]

Tên di sảnLoại hìnhĐịa điểmThời gian được công nhậnNguồnHình ảnh
Ca HuếNghệ thuật trình diễn dân gianThừa Thiên Huế2015[10]

Ca Huế trên sông Hương

Ca trùNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh2012[2]
Chữ Nôm của người DaoTiếng nói, chữ viếtLào Cai2015[11]
Chữ Nôm của người DaoTiếng nói, chữ viếtBắc Kạn2012[2]
Chữ Nôm của người TàyTiếng nói, chữ viếtBắc Kạn2014[6]

Bản thảo chữ Nôm Tày, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Chữ viết cổ của người TháiTiếng nói, chữ viếtSơn La2016[3]
Dân ca Cao LanNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Giang (xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn)2012[2]
Dân ca Sán ChíNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Giang (xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn)2012[2]
Dân ca của người Bố YNghệ thuật trình diễn dân gianHà Giang (xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ)2018[12]
Dân ca quan họ Bắc NinhNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Ninh và Bắc Giang2012[2]

Hát quan họ tại đền Đô năm 2004

Dân ca Ví, Giặm Nghệ TĩnhNghệ thuật trình diễn dân gianNghệ An và Hà Tĩnh2012[2]
Đờn ca tài tử Nam BộNghệ thuật trình diễn dân gianAn Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh2012[2]
Hạn Khuống của người TháiNghệ thuật trình diễn dân gianYên Bái (thị xã Nghĩa Lộ)2017[13]
Hát bả trạoNghệ thuật trình diễn dân gianQuảng Nam (huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn, thành phố Tam Kỳ và Hội An)2013[14]
Hát bội Bình ĐịnhNghệ thuật trình diễn dân gianBình Định2014[6]
Hát dậm Quyển SơnNghệ thuật trình diễn dân gianHà Nam (Xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng)2019[15]
Hát đúm Thủy NguyênNghệ thuật trình diễn dân gianHải Phòng (các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng, Ngũ Lão, huyện Thủy Nguyên)2018[16] l
Hát múa Ải LaoNghệ thuật trình diễn dân gianHà Nội (phường Phúc Lợi, quận Long Biên)2016[4]
Hát nhà tơ (hát cửa đình)Nghệ thuật trình diễn dân gianQuảng Ninh2015[10]
Hát Páo dung của người DaoNghệ thuật trình diễn dân gianTuyên Quang2013[8]
Hát ru của người Việt ở Cần ThơNghệ thuật trình diễn dân gianCần Thơ2020[17]
Hát sắc bùa Phú LễNghệ thuật trình diễn dân gianBến Tre (xã Phú Lễ, huyện Ba Tri)2017[13]
Hát sình ca của người Cao LanNghệ thuật trình diễn dân gianTuyên Quang2015[11]
Hát sấng cọ (Hát ví Lưu Tam) của người Sán ChayNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (huyện Phú Lương)2016[18]
Hát soọng cô của người Sán DìuNghệ thuật trình diễn dân gianTuyên Quang (các xã Sơn Nam, Thiện Kế và Ninh Lai, huyện Sơn Dương)2015[10]
Hát soọng cô của người Sán DìuNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (huyện Đồng Hỷ)2015[11]
Hát soọng cô của người Sán Dìunghệ thuật trình diễn dân gianVĩnh Phúc (các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên)2018[19]
Hát trống quân làng Bùi XáNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Ninh (xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành)2016[18]
Hát trống quânNghệ thuật trình diễn dân gianHưng Yên2016[7]
Hát trống quânNghệ thuật trình diễn dân gianHải Dương (xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang)2016[18]
Hát xoan ở Phú ThọNghệ thuật trình diễn dân gianPhú Thọ2012[2]
Hò Cần ThơNghệ thuật trình diễn dân gianCần Thơ (Huyện Thới Lai, quận Ô Môn, quận Cái Răng)2019[15]
Hò Đồng Thápnghệ thuật trình diễn dân gianĐồng Tháp2018[19]
Hò khoan Lệ ThủyNghệ thuật trình diễn dân gianQuảng Bình (huyện Lệ Thủy)2017[20]
Hội đua bò Bảy NúiLễ hội truyền thốngAn Giang2016[18]
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền SócLễ hội truyền thốngHà Nội2012[2]
Nhã nhạc – âm nhạc cung đình Việt NamNghệ thuật trình diễn dân gianThừa Thiên Huế2012[2]

Nhã nhạc cung đình Huế

Hội Minh thệ thôn Hòa LiễuLễ hội truyền thốngHải Phòng (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy)2017[20]
Lễ hội Vật làng Vĩnh KhêLễ hội truyền thốngHải Phòng (xã An Đồng, huyện An Dương)2017[5]
Hội vật Liễu ĐôiLễ hội truyền thốngHà Nam (xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm)2017[13]
Hơmon (sử thi) của người Ba NaNgữ văn dân gianGia Lai (các huyện Đăk Đoa, Đăk Pơ, KBang và Kông Chro)2014[21]
Hơmon (sử thi) của người Ba Na-Rơ NgaoNgữ văn dân gianKon Tum2014[21]
Kéo coTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Ninh (xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh)2014[21]
Kéo co ngồiTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Nội (phường Thạch Bàn, quận Long Biên)2014[21]
Kéo mỏ (Kéo co)Tập quán xã hội và tín ngưỡngHà Nội (thôn Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn)2014[21]
Kéo song (Kéo co)Tập quán xã hội và tín ngưỡngVĩnh Phúc (thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên)2014[21]
Kéo co truyền thốngTập quán xã hội và tín ngưỡngTuyên Quang2015[10]
Kéo co của người TháiTập quán xã hội và tín ngưỡngLai Châu2015[11]
Kéo co của người Tày, người GiáyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai2014[6]
Khan (sử thi) của người Ê ĐêNgữ văn dân gianĐăk Lăk2014[21]
Khắp Nôm của người TàyNghệ thuật trình diễn dân gianLào Cai (huyện Văn Bàn)2018[12]
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây NguyênNghệ thuật trình diễn dân gianĐăk Lăk, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông và Lâm Đồng2012[2]va

Mô hình sinh hoạt văn hóa Cồng Chiêng trưng bày tại Biệt điện Bảo Đại

Kỹ thuật làm giấy bản của người Dao ĐỏTri thức dân gianHà Giang (thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang)2018[16]
Kỹ thuật trồng lanh và dệt vải lanh của người HMôngTri thức dân gianHà Giang (xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ)2016[18]
Lễ bỏ mả của người RaglaiTập quán xã hội và tín ngưỡngKhánh Hòa (xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn)2012[2]
Lễ bỏ mả của người RaglaiTập quán xã hội và tín ngưỡngNinh Thuận (xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc)2018[19]
Lễ cầu an (Pang A) của người La HaTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La (các huyện Mường La, Quỳnh Nhai và Thuận Châu)2018[12]
Lễ Cầu làng (Áy lay) của người Dao HọTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Văn Bàn)2018[12]
Lễ cầu năm mới, cầu mùa của người Dao (Tịu siằng thun boàu liu)Tập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Kạn (xã Đồng Xá, huyện Na Rì)2016[18]
Lễ cúng dòng họ (Tu su) của người MôngTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La2016[7]
Lễ cúng tổ tiên của người Lô LôTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn)2012[2]
Lễ cúng rừng (Mo đổng trư) của người NùngTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (huyện Hoàng Su Phì)2016[4]
Lễ cúng rừng (Mủ đẳng mai) của người Thu LaoTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương)2016[22]
Lễ cúng rừng của người GiáyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Văn Bàn)2020[17]
Lễ Gạ ma do (Cúng rừng) của người Hà NhìTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Bát Xát)2015[11]
Lễ Gạ ma thú (Cúng bản) của người Hà NhìTập quán xã hội và tín ngưỡngĐiện Biên (Xã Sín Thầu, xã Chung Chải, xã Sen Thượng, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé)2019[15]
Lễ Khoi kìm (Cúng rừng) của người Dao đỏTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai2015[11]
Lễ cúng thần rừng của người Pu PéoTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (xã Phố Là, huyện Đồng Văn)2012[2]
Lễ cúng rừng của người Phù LáTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (xã Nàn Sỉn, huyện Xín Mần)2018[23]
Nghi lễ Não Lũng (Cúng rừng) của người MôngTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Si Ma Cai)2020[17]
Lễ cúng trưởng thành của người Ê đêTập quán xã hội và tín ngưỡngPhú Yên (huyện Sông Hinh và Sơn Hòa)2018[16]
Lễ Hát múa ăn mừng dưới cây Bông (Kin Chiêng Bọoc Mạy) của người TháiTập quán xã hội và tín ngưỡngThanh Hóa (xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh)2017[24]
Lễ Xăng Khan (Kin chiêng boóc mạy) của người TháiTập quán xã hội và tín ngưỡngNghệ An (các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tương Dương, Kỳ Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn)2017[5]
Lễ Hết chá của người TháiLễ hội truyền thốngSơn La (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu)2015[10]
Lễ Kin pang then của người Thái trắngTập quán xã hội và tín ngưỡngĐiện Biên (thị xã Mường Lay)2015[10]
Lễ Kin pang then của người Thái trắngTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La (huyện Quỳnh Nhai, huyện Mai Sơn)2020[17][25]
Lễ hội Bà Phường ChàoLễ hội truyền thốngQuảng Nam (xã Đại Cường, huyện Đại Lộc)2020[17]
Lễ hội Bà Thu BồnLễ hội truyền thốngQuảng Nam (xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên; xã Quế Trung, huyện Nông Sơn)2020[17]
Lễ hội Bình ĐàLễ hội truyền thốngHà Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai)2014[26]
Lễ hội Bổ ĐàLễ hội truyền thốngBắc Giang (xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên)2017[13]
Lễ hội bơi ĐămLễ hội truyền thốngHà Nội (phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm)2018[12]
Lễ hội bơi trải đền, chùa Ngọ DươngLễ hội truyền thốngHải Phòng (xã An Hòa, huyện An Dương)2020[17]
Lễ hội đua thuyền Tứ LinhLễ hội truyền thốngQuảng Ngãi (xã An Hải, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn)2020[17]
Lễ hội Bủng KhamLễ hội truyền thốngLạng Sơn (xã Đại Đồng, huyện Tràng Định)2015[10]
Lễ hội cầu mùa của người Sán ChayLễ hội truyền thốngThái Nguyên (huyện Phú Lương)2018[12]
Lễ hội cầu mưa của Yang Pơtao ApuiTập quán xã hội và tín ngưỡngGia Lai2015[10]
Lễ hội cầu ngư ở Khánh HòaLễ hội truyền thốngKhánh Hòa2012[2]
Lễ hội cầu NgưLễ hội truyền thốngPhú Yên2016[4]
Lễ hội cầu NgưLễ hội truyền thốngĐà Nẵng2016[3]
Lễ hội cầu ngư Quảng BìnhLễ hội truyền thốngQuảng Bình (các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy, thị xã Ba Đồn, thành phố Đồng Hới)2018[19]
Lễ hội cầu NgưLễ hội truyền thốngThanh Hóa (xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc)2017[5]
Lễ hội chọi trâu ở Đồ SơnLễ hội truyền thốngHải Phòng (quận Đồ Sơn)2013[2]
Lễ hội chùa Bà ĐanhLễ hội truyền thốngHà Nam (Xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng)2019[15]
Lễ hội chùa Hào XáLễ hội truyền thốngHải Dương (xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà)2015[10]
Lễ hội chùa Đại BiLễ hội truyền thốngNam Định (thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực)2020[27]
Lễ hội chùa KeoLễ hội truyền thốngThái Bình (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư)2017[13]
Lễ hội chùa Vĩnh NghiêmLễ hội truyền thốngBắc Giang (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng)2013[14]
Lễ hội Côn SơnLễ hội truyền thốngHải Dương (Thị xã Chí Linh)2012[2]
Lễ hội cúng biển Mỹ LongLễ hội truyền thốngTrà Vinh (xã Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam và thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang)2013[8]
Lễ hội Đào XáLễ hội truyền thốngPhú Thọ (xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy)2016[7]
Lễ hội đền A SàoLễ hội truyền thốngThái Bình (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ)2015[11]
Lễ hội đền Bảo HàLễ hội truyền thốngLào Cai (xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên)2016[22]
Lễ hội đền Chiêu TrưngLễ hội truyền thốngHà Tĩnh (xã Thạch Bàn, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà; xã Mai Phụ, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà)2017[24]
Lễ hội đền Chín GianLễ hội truyền thốngNghệ An (huyện Quế Phong)2016[22]
Lễ hội đền CờnLễ hội truyền thốngNghệ An (thị xã Hoàng Mai)2016[22]
Lễ hội đền Cửa ÔngLễ hội truyền thốngQuảng Ninh (phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả)2016[7]
Lễ hội đền Độc CướcLễ hội truyền thốngThanh Hóa (thành phố Sầm Sơn)2018[23]
Lễ hội đền Đồng BằngLễ hội truyền thốngThái Bình (xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ)2016[4]
Lễ hội đền ĐuổmLễ hội truyền thốngThái Nguyên (xã Động Đạt, huyện Phú Lương)2017[13]
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ LaLễ hội truyền thốngTuyên Quang (thành phố Tuyên Quang)2017[13]
Lễ hội đền Hát MônLễ hội truyền thốngHà Nội (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ)2016[18]
Lễ hội đền Hoàng Công ChấtLễ hội truyền thốngĐiện Biên (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên)2015[10]
Lễ hội đền Kỳ Cùng-đền Tả PhủLễ hội truyền thốngLạng Sơn (thành phố Lạng Sơn)2015[10]
Lễ hội đền Lảnh GiangLễ hội truyền thốngHà Nam (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên)2017[24]
Lễ hội đền Lăng SươngLễ hội truyền thốngPhú Thọ (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy)2018[16]
Lễ hội đền, chùa Linh QuangLễ hội truyền thốngNam Định (xã Phương Định, huyện Trực Ninh)2020[27]
Lễ hội đền Lộng KhêLễ hội truyền thốngThái Bình (xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ)2017[5]
Lễ hội đền Ngự DộiLễ hội truyền thốngVĩnh Phúc (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường)2018[12]
Lễ hội đền Quả SơnLễ hội truyền thốngNghệ An (xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương)2018[16]
Lễ hội đền QuátLễ hội truyền thốngHải Dương (xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc)2020[17]
Lễ hội đền, đình SượtLễ hội truyền thốngHải Dương (phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương)2020[17]
Lễ hội đền Suối MỡLễ hội truyền thốngBắc Giang (xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam)2015[10]
Lễ hội đền Thanh LiệtLễ hội truyền thốngNghệ An (xã Hưng Lam, huyện Hưng Nguyên)2018[23]
Lễ hội đền ThượngLễ hội truyền thốngLào Cai (thành phố Lào Cai)2016[4]
Lễ hội đền TrầnLễ hội truyền thốngNam Định (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định)2014[21]
Lễ hội đền TrầnLễ hội truyền thốngThái Bình (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà)2014[28]
Lễ hội đền Trần ThươngLễ hội truyền thốngHà Nam (xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân)2017[13]
Lễ hội đền VàLễ hội truyền thốngHà Nội (phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây)2016[18]
Lễ hội điện Trường BàLễ hội truyền thốngQuảng Ngãi (thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng)2017[20]
Lễ hội đình ChèmLễ hội truyền thốngHà Nội (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm)2016[22]
Lễ hội đình Lưu XáLễ hội truyền thốngHà Nội (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ)2016[7]
Lễ hội đình Phương ĐộLễ hội truyền thốngThái Nguyên (xã Xuân Phương, huyện Phú Bình)2018[12]
Lễ hội đình Thọ VựcLễ hội truyền thốngTuyên Quang (xã Hồng Lạc, huyện Sơn Dương)2018[23]
Lễ hội đình Trịnh XuyênLễ hội truyền thốngHải Dương (xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang)2015[10]
Lễ hội đình Trường LâmLễ hội truyền thốngHà Nội (phường Việt Hưng, quận Long Biên)2018[12]
Lễ hội đình VồngLễ hội truyền thốngBắc Giang (xã Song Vân, huyện Tân Yên)2015[10]
Lễ hội gầu tàoLễ hội truyền thốngHà Giang và Lào Cai2012[2]
Lễ hội gầu tào của người MôngLễ hội truyền thốngLai Châu (huyện Phong Thổ, huyện Sìn Hồ, huyện Tam Đường)2020[27]
Lễ hội Hải Thượng Lãn ÔngLễ hội truyền thốngHà Tĩnh (huyện Hương Sơn)2015[11]
Lễ hội Katé của người ChămLễ hội truyền thốngNinh Thuận2017[24]
Lễ hội Kiếp BạcLễ hội truyền thốngHải Dương (Thị xã Chí Linh)2012[2]
Lễ hội Khô già già của người Hà Nhì đenLễ hội truyền thốngLào Cai (huyện Bát Xát)2014[21]
Đại lễ Kỳ yên Đình Tân Phước TâyLễ hội truyền thốngLong An (xã Tân Phước Tây, huyện Tân Trụ)2014[21]
Lễ hội Kỳ yên tại đình Gia LộcLễ hội truyền thốngTây Ninh (thị trấn Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng)2012[2]
Lễ hội Kỳ yên đình Bình ThủyLễ hội truyền thốngCần Thơ (phường Bình Thủy, quận Bình Thủy)2018[12]
Lễ hội Kỳ Yên ở đình thần Thoại Ngọc Hầu, An Giang)Lễ hội truyền thốngAn Giang (Thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn)2020[29]
Lễ hội làng DiềmLễ hội truyền thốngBắc Ninh (xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh)2016[18]
Lễ hội làng Đồng KỵLễ hội truyền thốngBắc Ninh (phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn)2016[18]
Lễ hội làng Lệ MậtLễ hội truyền thốngHà Nội (làng Lệ Mật, phường Việt Hưng, quận Long Biên)2014[21]
Lễ hội làng Quang LangLễ hội truyền thốngThái Bình (xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy)2016[7]
Lễ hội làng Thượng LiệtLễ hội truyền thốngThái Bình (xã Đông Tân, huyện Đông Hưng)2018[23]
Lễ hội làng Triều KhúcLễ hội truyền thốngHà Nội (Xã Tân Triều, huyện Thanh Trì)2019[15]
Lễ hội Lăng Ông Trà ÔnLễ hội truyền thốngVĩnh Long (xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn)2020[27]
Lễ hội Lồng tồng của người TàyLễ hội truyền thốngTuyên Quang2012[2]
Lễ hội Lồng tồng của người TàyLễ hội truyền thốngThái Nguyên (huyện Định Hóa)2017[20]
Lễ hội Lồng tồng của người TàyLễ hội truyền thốngLào Cai (huyện Văn Bàn)2018[12]
Lễ hội Lồng tồng Ba BểLễ hội truyền thốngBắc Kạn (xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể)2014[21]
Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi SamLễ hội truyền thốngAn Giang (phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc)2014[21]
Lễ hội Ná nhèmLễ hội truyền thốngLạng Sơn2015[10]
Lễ hội Nàng Hai của người TàyLễ hội truyền thốngCao Bằng (xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa)2017[24]
Lễ hội Nàng Hai (Cầu Trăng) của người Tày NgạnLễ hội truyền thốngHà Giang (xã Vô Điếm, huyện Bắc Quang)2018[23]
Lễ hội năm mới của người GiáyTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc)2014[6]
Lễ hội nghinh ÔngLễ hội truyền thốngBến Tre (xã Bình Thắng, huyện Bình Đại)2016[3]
Lễ hội nghinh ÔngLễ hội truyền thốngThành phố Hồ Chí Minh (huyện Cần Giờ)2013[14]
Lễ hội nghinh ÔngLễ hội truyền thốngSóc Trăng (Thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề)2019[15]
Lễ hội nhảy lửa của người Pà ThẻnLễ hội truyền thốngHà Giang (xã Tân Bắc, huyện Quang Bình)2012[2]
Lễ nhảy lửa của người Dao ĐỏTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (Xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên)2020[17]
Lễ hội Ok Om Bok của người KhmerLễ hội truyền thốngTrà Vinh2014[6]
Lễ hội Phài LừaLễ hội truyền thốngLạng Sơn (xã Hồng Phong, huyện Bình Gia)2018[12]
Lễ hội Phủ DầyLễ hội truyền thốngNam Định (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản)2013[14]
Lễ hội Quỹa Hiéng (Lễ hội qua năm) của người Dao đỏLễ hội truyền thốngHà Giang (xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì)2015[10]
Lễ hội roóng poọc của người GiáyLễ hội truyền thốngLào Cai (xã Tả Van, huyện Sa Pa)2013[8]
Lễ hội Rước cộ Bà Chợ ĐượcLễ hội truyền thốngQuảng Nam (xã Bình Triều, huyện Thăng Bình)2014[21]
Lễ hội tháp Bà Po Nagar Nha TrangLễ hội truyền thốngKhánh Hòa (thành phố Nha Trang)2012[2]
Lễ hội Thổ HàLễ hội truyền thốngBắc Giang (xã Vân Hà, huyện Việt Yên)2012[2]
Lễ hội Tiên CôngLễ hội truyền thốngQuảng Ninh (thị xã Quảng Yên)2017[20]
Lễ hội Tiên LaLễ hội truyền thốngThái Bình (huyện Hưng Hà)2016[30]
Lễ hội trò ChiềngLễ hội truyền thốngThanh Hóa (xã Yên Ninh, huyện Yên Định)2017[24]
Lễ hội trò Ngô làng GiàngLễ hội truyền thốngLạng Sơn (xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng)2017[20]
Lễ hội Tranh đầu pháoLễ hội truyền thốngCao Bằng (Thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa)2020[17]
Lễ hội Trò TrámLễ hội truyền thốngPhú Thọ (xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao)2016[7]
Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê ChânLễ hội truyền thốngHải Phòng (quận Lê Chân)2016[3]
Lễ hội Trường Yên (Lễ hội Hoa Lư)Lễ hội truyền thốngNinh Bình (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư)2014[21]
Lễ hội Trương ĐịnhLễ hội truyền thốngTiền Giang (thị xã Gò Công và xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông)2016[3]
Lễ hội vía Bà Ngũ hànhLễ hội truyền thốngLong An (xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc)2014[21]
Lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu – núi Bà ĐenTập quán xã hội và tín ngưỡngTây Ninh (thành phố Tây Ninh)2018[16]
Lễ hội Xa Mã – Rước kiệu Đình Hoàng ChâuLễ hội truyền thốngHải Phòng (xã Hoàng Châu, huyện Cát Hải)2017[20]
Lễ hội Y SơnLễ hội truyền thốngBắc Giang (xã Hòa Sơn, huyện Hiệp Hòa)2015[10]
Lễ hội Yên ThếLễ hội truyền thốngBắc Giang (Thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế)2012[2]
Lễ khao lề thế lính Hoàng SaTập quán xã hội và tín ngưỡngQuảng Ngãi (xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn)2013[31]
Lễ làm chayLễ hội truyền thốngLong An (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành)2014[21]
Lễ Pang Phoóng (Tạ ơn) của người KhángTập quán xã hội và tín ngưỡngĐiện Biên (xã Rạng Đông, huyện Tuần Giáo)2020[17]
Lễ Pút tồng của người Dao đỏTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Sa Pa)2013[8]
Lễ ra đồng (Pặt Oong) của người Pu PéoTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (xã Phố Là, huyện Đồng Văn)2018[12]
Lễ tịch điềnTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Nam (xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên)2017[13]
Lượn Cọi của người TàyNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (huyện Định Hóa)2018[12]
Lượn Cọi của người TàyNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Kạn (Huyện Pác Nặm)2019[15]
Lượn Slương của người TàyNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Kạn2014[6]
Mền Loóng Phạt Ái (Tết Hoa mào gà) của người CốngLễ hội truyền thốngĐiện Biên (Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ)2019[15]
Mo Mường ở Hòa BìnhTập quán xã hội và tín ngưỡngHòa Bình2016[18]
Múa rối nướcNghệ thuật trình diễn dân gianHải Dương2012[2]
Nghệ thuật múa rối nước ở Nguyên Xá và Đông CácNghệ thuật trình diễn dân gianThái Bình (các xã Nguyên Xá và Đông Các, huyện Đông Hưng)2018[16]
Múa Tắc Xình của người Sán ChayNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (huyện Phú Lương)2014[6]
Múa Tân tung Da dá của người Cơ TuNghệ thuật trình diễn dân gianQuảng Nam (các huyện Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang)2014[6]
Múa sư tử của người Tày, NùngNghệ thuật trình diễn dân gianLạng Sơn2017[20]
Múa trống Chhay-dămNghệ thuật trình diễn dân gianTây Ninh (xã Trường Tây, huyện Hòa Thành)2014[21]
Nau M’Pring (Dân ca) của người M’NôngNghệ thuật trình diễn dân gianĐắk Nông (Huyện Tuy Đức, huyện K’rông Nô, huyện Đắk Mil, huyện Đắk Rlấp, huyện Đắk Song, huyện Đắk G’long, huyện Cư Jut, thị xã Gia Nghĩa)2020[17]
Nghề chạm khắc bạc của người Dao ĐỏNghề thủ công truyền thốngLào Cai (huyện Sa Pa)2018[12]
Nghề chạm khắc bạc của người HMôngNghề thủ công truyền thốngLào Cai (huyện Sa Pa)2013[8]

Vòng tai bằng bạc của phụ nữ Mông Đen, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nghề chạm khắc gỗ Phù KhêNghề thủ công truyền thốngBắc Ninh (xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn)2016[18]
Nghề chàng Slaw của người Nùng DínNghề thủ công truyền thốngLào Cai (huyện Mường Khương)2013[8]
Nghề dệt chiếuNghề thủ công truyền thốngĐồng Tháp (xã Định An và Định Yên, huyện Lấp Vò)2013[14]
Nghề dệt chiếu lácNghề thủ công truyền thốngLong An (các huyện Cần Đước, Bến Lức và Tân Trụ)2014[21]
Nghề dệt Dèng (thổ cẩm) của người Tà ÔiNghề thủ công truyền thốngThừa Thiên Huế (huyện A Lưới)2016[7]
Nghề dệt thổ cẩm của người Cơ TuNghề thủ công truyền thốngQuảng Nam (các huyện Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang)2014[6]
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người HrêNghề thủ công truyền thốngQuảng Ngãi (Xã Ba Thành, huyện Ba Tơ)2019[15]
Nghề dệt thủ công truyền thống của người TàyNghề thủ công truyền thốngBắc Kạn2014[21]
Nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non NướcNghề thủ công truyền thốngĐà Nẵng (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn)2014[6]
Nghề đóng xuồng, ghe Long HậuNghề thủ công truyền thốngĐồng Tháp (xã Long Hậu, huyện Lai Vung)2014[21]
Nghề đúc đồng cổ truyền làng Chè (Trà Đông)Nghề thủ công truyền thốngThanh Hóa (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa)2018[16]
Nghề gò đồng Đại BáiNghề thủ công truyền thốngBắc Ninh (xã Đại Bái, huyện Gia Bình)2016[18]
Nghề gốm Phù LãngNghề thủ công truyền thốngBắc Ninh (xã Phù Lãng, huyện Quế Võ)2016[18]
Nghề làm gốm của người ChămNghề thủ công truyền thốngBình Thuận (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình)2012[2]
Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu TrúcNghề thủ công truyền thốngNinh Thuận (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước)2017[24]

Sản phẩm gốm Bàu Trúc phơi trước khi nung

Nghề làm bánh píaNghề thủ công truyền thốngSóc Trăng (Xã Phú Tâm, xã Thuận Hòa, xã An Hiệp, huyện Châu Thành)2020[17]
Nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng BàngNghề thủ công truyền thốngTây Ninh (huyện Trảng Bàng)2015[11]
Nghề làm bánh tráng Mỹ LồngNghề thủ công truyền thốngBến Tre (xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm)2018[19]
Nghề làm bánh phồng Sơn ĐốcNghề thủ công truyền thốngBến Tre (xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm)2018[19]
Nghề cốm Mễ TrìNghề thủ công truyền thốngHà Nội (Phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm)2019[15]
Nghề khai thác yến sào Thanh ChâuNghề thủ công truyền thốngQuảng Nam (xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An và đảo Cù Lao Chàm)2016[7]
Nghề làm muối ở Bạc LiêuNghề thủ công truyền thốngBạc Liêu (Xã Vĩnh Hậu, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình; xã Long Điền Đông, xã Điền Hải, xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải)2020[17]
Nghề làm nón lá Sai NgaNghề thủ công truyền thốngPhú Thọ (Thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê)2020[17]
Nghề làm trống của người Dao ĐỏNghề thủ công truyền thốngLào Cai (huyện Sa Pa)2020[27]
Nghề mộc Kim BồngNghề thủ công truyền thốngQuảng Nam (xã Cẩm Kim, thành phố Hội An)2016[7]
Nghề rèn của người Nùng AnNghề thủ công truyền thốngCao Bằng (Xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên)2019[15]
Nghề sơn mài Cát ĐằngNghề thủ công truyền thốngNam Định (xã Yên Tiến, huyện Ý Yên)2017[20]
Nghề sơn mài ở Tương Bình HiệpNghề thủ công truyền thốngBình Dương (Phường Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một)2016[32]
Nghề thêu truyền thống ở Đông CứuNghề thủ công truyền thốngHà Nội (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín)2016[7]
Nghề thủ công tre, trúc Xuân LaiNghề thủ công truyền thốngBắc Ninh (xã Xuân Lai, huyện Gia Bình)2016[3]
Nghệ thuật Bài chòiNghệ thuật trình diễn dân gianBình Định2014[6]
Nghệ thuật Bài chòiNghệ thuật trình diễn dân gianPhú Yên2014[6]
Nghệ thuật Bài chòiNghệ thuật trình diễn dân gianQuảng Nam2014[6]

Hát bài chòi tại Hội An

Nghệ thuật Bài ChòiNghệ thuật trình diễn dân gianĐà Nẵng2016[7]
Nghệ thuật Chầm riêng chà pây của người KhmerNghệ thuật trình diễn dân gianTrà Vinh (xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú)2013[31]
Nghệ thuật Chiêng Mường ở Hòa BìnhNghệ thuật trình diễn dân gianHòa Bình2016[18]
Nghệ thuật Khèn của người HMôngNghệ thuật trình diễn dân gianLào Cai2015[11]
Nghệ thuật Khèn của người HMôngNghệ thuật trình diễn dân gianHà Giang2015[11]
Nghệ thuật Khèn của người HMôngNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ)2017[20]
Nghệ thuật Khèn của người HMôngTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La (huyện Mộc Châu)2018[12]
Nghệ thuật Múa khèn của người HMôngNghệ thuật trình diễn dân gianBắc Kạn2015[10]
Nghệ thuật Rô-bam của người KhmerNghệ thuật trình diễn dân gianTrà Vinh2017[20]
Nghệ thuật Rô-băm của người KhmerNghệ thuật trình diễn dân gianSóc Trăng (Xã Tài Văn, huyện Trần Đề)2019[15]
Nghệ thuật sân khấu dù kê của người KhmerNghệ thuật trình diễn dân gianSóc Trăng2014[6]
Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người HMông hoaTri thức dân gianĐiện Biên (xã Sa Lông, huyện Mường Chà)2017[5]

Cạp váy của phụ nữ Mông Hoa, trưng bày tại Bảo tàng phụ nữ Việt Nam

Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người Mông hoaTri thức dân gianSơn La (huyện Mộc Châu)2020[27]

Trang trí gối của người Mông Hoa, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục của người Dao ĐỏTri thức dân gianBắc Kạn (xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn)2018[12]

Trang phục của phụ nữ Dao Đỏ, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao ĐỏTri thức dân gianTuyên Quang (Huyện Sơn Dương, huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hóa, huyện Na Hang, huyện Lâm Bình)2019[15]
Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Dao ĐỏTri thức dân gianLào Cai (huyện Sa Pa)2020[17]
Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục của người Xá PhóTri thức dân gianLào Cai2014[21]
Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Pa DíTri thức dân gianLào Cai (huyện Mường Khương)2020[17]

Trang phục phụ nữ Pa Dí, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nghệ thuật trình diễn Trống đôi, Cồng ba, Chiêng năm ở Xí ThoạiNghệ thuật trình diễn dân gianPhú Yên (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân)2015[11]
Nghệ thuật Tuồng xứ QuảngNghệ thuật trình diễn dân gianĐà Nẵng2015[10]
Nghệ thuật The (múa) của người Tày ở Tà ChảiNghệ thuật trình diễn dân gianLào Cai (xã Tà Chải, huyện Bắc Hà)2014[21]
Nghệ thuật Xoè TháiNghệ thuật trình diễn dân gianĐiện Biên2013[8]
Nghệ thuật Xoè TháiNghệ thuật trình diễn dân gianLai Châu2015[10]
Nghệ thuật Xoè Thái ở Mường Lò-Nghĩa LộNghệ thuật trình diễn dân gianYên Bái (thị xã Nghĩa Lộ)2015[10]
Nghệ thuật Xoè TháiNghệ thuật trình diễn dân gianSơn La2015[10]
Nghi lễ cấp sắc của người DaoTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái2012[2]

Mô phỏng lễ cấp sắc của người Dao Đỏ ở Yên Bái, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nghi lễ cấp sắc của người DaoTập quán xã hội và tín ngưỡngTuyên Quang2013[8]
Nghi lễ cấp sắc của người DaoTập quán xã hội và tín ngưỡngThái Nguyên2014[6]
Nghi lễ cấp sắc của người DaoTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La2016[7]
Lễ cấp sắc của người Dao Quần ChẹtTập quán xã hội và tín ngưỡngPhú Thọ (Xã Xuân Thủy, huyện Yên Lập)2019[15]
Lễ cấp sắc (Tủ cải) của người Dao Quần ChẹtTập quán xã hội và tín ngưỡngĐiện Biên (xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa)2020[27]
Lễ cấp sắc của người Dao TiềnTập quán xã hội và tín ngưỡngPhú Thọ (xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn)2020[27]
Lễ cấp sắc của người Sán DìuTập quán xã hội và tín ngưỡngThái Nguyên (xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ và xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình)2018[19]
Nghi lễ Cấp sắc của người NùngTập quán xã hội và tín ngưỡngThái Nguyên (huyện Đồng Hỷ)2017[20]
Lễ cấp sắc của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Kạn2015[10]
Lễ Cấp sắc Pụt (Lẩu Pụt) của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Kạn (xã Đồng Phúc, huyện Ba Bể)2018[12]
Nghi lễ Cấp sắc Tào của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Kạn (huyện Na Rì)2016[7]
Nghi lễ Chầu văn của người ViệtTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Nam và Nam Định2012[2]
Nghi lễ dựng cây Nêu và bộ Gu của người CoTập quán xã hội và tín ngưỡngQuảng Nam (xã Trà Kót và Trà Nú, huyện Bắc Trà My)2014[6]
Nghi lễ Gội đầu (Lúng ta) của người Thái TrắngTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La (huyện Quỳnh Nhai)2020[27]
Nghi lễ Hét Khoăn của người NùngTập quán xã hội và tín ngưỡngThái Nguyên (huyện Đồng Hỷ)2015[11]
Nghi lễ mừng sinh nhật (Hắt khoăn) của người NùngTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Kạn (huyện Na Rì)2016[7]
Nghi lễ Then Khoăn (Cầu thọ) của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Văn Bàn)2020[17]
Nghi lễ Mạng Ma (Cầu sức khỏe) của người Xinh Mun DạTập quán xã hội và tín ngưỡngSơn La (Xã Chiềng On, huyện Yên Châu)2020[17][33]
Nghi lễ Mo Tham Thát của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (Xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn)2019[15]
Nghi lễ Mo thổ công bản (Cúng thổ công bản) của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Văn Bàn)2020[17]
Nghi lễ then của người GiáyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (Huyện Bát Xát)2019[15]
Nghi lễ Then của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai, Quảng Ninh và Tuyên Quang2012[2]

Nghi lễ then của người Tày, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nghi lễ Then của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngCao Bằng2014[6]
Nghi lễ Then của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang2015[10]
Nghi lễ Then của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngThái Nguyên (huyện Định Hóa)2015[11]
Nghi lễ Then của người Tày, người NùngTập quán xã hội và tín ngưỡngBắc Giang2015[11]
Nghi lễ Then của người Tày, người NùngTập quán xã hội và tín ngưỡngLạng Sơn2015[11]
Nghi lễ Tết nhảy (Nhảng chầm đao) của người DaoTập quán xã hội và tín ngưỡngThái Nguyên (huyện Đại Từ)2016[7]
Lễ Tết nhảy của người Dao Quần ChẹtTập quán xã hội và tín ngưỡngPhú Thọ (huyện Yên Lập)2020[17]
Nói lý, hát lý của người Cơ TuNghệ thuật trình diễn dân gian; Tiếng nói, chữ viếtQuảng Nam (các huyện Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang)2015[11]
Ot Ndrong (sử thi) của người M’NôngNgữ văn dân gianĐăk Nông (các huyện Tuy Đức, Đăk Song và Đăk Mil)2014[21]
Pả dung của người DaoNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (xã Phúc Chu, huyện Định Hóa và xã Yên Ninh, huyện Phú Lương)2018[19]
Rối cạn của người Tày ở Thẩm Rộc và Ru NghệNghệ thuật trình diễn dân gianThái Nguyên (các xã Bình Yên và Đồng Thịnh, huyện Định Hóa)2015[10]
Tết cá của người TàyTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (huyện Yên Minh)2016[4]
Tết Khu Cù Tê của người La ChíTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Giang (các huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì)2014[6]
Tết Nào pê chầu của người HMông đenTập quán xã hội và tín ngưỡngĐiện Biên (xã Mường Đăng, huyện Mường Ẳng)2015[10]
Tết Nguyên tiêu của người HoaTập quán xã hội và tín ngưỡngThành phố Hồ Chí Minh (Quận 5)2020[27]
Tết Sử giề pà của người Bố YTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Mường Khương)2014[21]
Tết té nước (Bun huột nặm) của người LàoTập quán xã hội và tín ngưỡngĐiện Biên (xã Núa Ngam, huyện Điện Biên)2017[5]
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú ThọTập quán xã hội và tín ngưỡngPhú Thọ2012[2]

Cổng chính Đền Hùng, Phú Thọ

Tín ngưỡng thờ Mẫu Âu CơTập quán xã hội và tín ngưỡngPhú Thọ (Đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa)2017[13]

Cổng vào đền Mẫu Âu Cơ

Tranh dân gian Đông HồNghề thủ công truyền thốngBắc Ninh (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành)2012[2]

Tranh Đám cưới chuột

Tri thức canh tác hốc đá của cư dân Cao nguyên đá Hà GiangThi thức dân gianHà Giang (các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc)2014[6]
Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá buông của người KhmerTri thức dân gianAn Giang (huyện Tri Tôn, huyện Tịnh Biên)2017[13]

Bản thảo từ lá buông cua người Khmer, trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Trò diễn Pôồn Pôông của người MườngNghệ thuật trình diễn dân gianThanh Hóa (xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc)2016[7]
Ngũ trò Viên Khê (dân ca Đông Anh)Nghệ thuật trình diễn dân gianThanh Hóa (xã Đông Anh, huyện Đông Sơn)2017[5]
Trò Xuân PhảNghệ thuật trình diễn dân gianThanh Hóa (xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân)2016[4]
Trống trong nghi lễ của người HMôngTập quán xã hội và tín ngưỡngLào Cai (huyện Mường Khương)2018[12]
Tục cúng việc lềTập quán xã hội và tín ngưỡngLong An2014[21]
Tục thờ Tản Viên Sơn Thánh tại Ba VìTập quán xã hội và tín ngưỡngHà Nội (huyện Ba Vì)2018[12]
Văn hóa Chợ nổi Cái RăngTập quán xã hội và tín ngưỡngCần Thơ (quận Cái Răng)2016[3]
Võ cổ truyền Bình ĐịnhNghệ thuật trình diễn dân gianBình Định2012[2]
Xường giao duyên của người MườngNghệ thuật trình diễn dân gianThanh Hóa (Xã Cao Ngọc, xã Thạch Lập, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc)2019[15]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Cả nước có 248 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Báo điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  2. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư v x y aa ab ac ad Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng  12  năm 2012 về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ a ă â b c d đ e Quyết định số 829/QĐ-BVHTTDL ngày 110/3/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  4. ^ a ă â b c d đ e Quyết định số 3247/QĐ-BVHTTDL ngày 16/9/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  5. ^ a ă â b c d đ e Quyết định số 3421/QĐ-BVHTTDL ngày 11/9/2017 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đợt XX (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018.
  6. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q Bộ VHTTDL đã có Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL công bố danh sách 19 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
  7. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ Quyết định số 4036/QĐ-BVHTTDL ngày 21/11/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  8. ^ a ă â b c d đ e ê Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  9. ^ Điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội Trường Yên”
  10. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư Quyết định số 1877/QĐ-BVHTTDL ngày 08/6/2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  11. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o Quyết định số 3465/QĐ-BVHTTDL ngày 13.10.2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  12. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL ngày 30/01/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018.
  13. ^ a ă â b c d đ e ê g h Quyết định số 217/QĐ-BVHTTDL ngày 23/01/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  14. ^ a ă â b c Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL ngày 09/9: Công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 3). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  15. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o Quyết định số 446/QĐ-BVHTTDL ngày 29/01/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  16. ^ a ă â b c d đ e Quyết định số 3325/QĐ-BVHTTDL ngày 04/09/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  17. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s Thêm 23 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cổng thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. ngày 1 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  18. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m Quyết định số 246/QĐ-BVHTTDL ngày 19/01/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  19. ^ a ă â b c d đ e Quyết định số 4069/QĐ-BVHTTDL ngày 30/10/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt 25. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  20. ^ a ă â b c d đ e ê g h i Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL ngày 08/5/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  21. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  22. ^ a ă â b c Quyết định số 2067/QĐ-BVHTTDL ngày 13/6/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  23. ^ a ă â b c d Quyết định số 3609/QĐ-BVHTTDL ngày 27/09/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  24. ^ a ă â b c d đ Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL ngày 20/6/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  25. ^ Quyết định số 2726/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 9 năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  26. ^ Quyết định số 959/QĐ-BVHTTDL ngày 01 tháng 4 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  27. ^ a ă â b c d đ e ê g Thêm 11 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cổng thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. ngày 1 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  28. ^ Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  29. ^ Quyết định số 2947/QĐ-BVHTTDL ngày 16 tháng 10 năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  30. ^ Quyết định số 1437/QĐ-BVHTTDL ngày 15/4/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  31. ^ a ă Quyết định số 1524/QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng 4 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  32. ^ Quyết định số 1328/QĐ-BVHTTDL ngày 06/4/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  33. ^ Quyết định số 2726/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 9 năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.

    Liên kết ngoàiSửa đổi

    • Danh sách DSVH phi vật thể Quốc gia Lưu trữ 2016-09-27 tại Wayback Machine | Cục di sản văn hóa

Bạn đang tìm hiểu bài viết Thế nào là di sản văn hóa phi vật the cho ví dụ 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)