Tất cả các phản ứng hóa học 2024

Xem Tất cả các phản ứng hóa học 2024

Kiến thức hóa vô cơ hay hữu cơ cũng đều rất đa dạng. Muốn xử lý tốt một bài tập hóa, cần nắm được phương trình hóa học. Vì vậy, Chúng Tôi gửi đến các em Từ điển phương trình hóa học hóa vô cơ 11 đầy đủ nhất.

Từ điển phương trình hóa học

I. Từ điển phương trình hóa học: Chương Sự điện li

Để thực hiện tốt các phương trình hóa học ở chương sự điện li, các em cần nắm được:

– Phản ứng trung hòa (giữa axit và bazơ) tạo thành muối và nước.

– Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có:

+ Chất kết tủa.

+ Chất khí.

+ Chất điện li yếu (H2O, CH3COOH,…).

– Bảng tính tan: Nắm được tính tan khi các ion kết hợp với nhau. Ví dụ:

+ Một số kết tủa hay gặp: BaSO4, BaCO3, BaSO3, CaCO3, AgCl, PbS, FeS, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ….

+ Một số chất khí hay gặp: CO2 (khi CO32- hoặc HCO3- kết hợp với H+), SO2 (khi SO32- hoặc HSO3- kết hợp với H+), H2S (khi S2- hoặc HS- kết hợp với H+),…

+ Một số muối tan: muối của Na+, K+, NH4+, Li+, NO3-, CH3COO-,…

II. Từ điển phương trình hóa học: Chương Nitơ  Photpho

1. Nitơ

N2 vừa có tính khử (khi tác dụng với kim loại và hiđro), vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với oxi). Nitơ được điều chế trong phòng thí nghiệm từ muối amoni nitrit (NH4NO2).

2. Amoniac và muối amoni:

1.

2.

(sản phẩm sinh ra khói trắng, dùng để nhận biết NH3)

Amoniac có tính khử mạnh (do nguyên tố Nitơ có số oxi hoá -3 trong phân tử) và có tính bazơ yếu

Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau.

3. Axit nitric và muối nitrat:

Đối với các chất đã ở mức oxi hóa cao nhất, HNO3 có tính axit như HCl hay H2SO4 loãng. Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh (do nguyên tố N +5), đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó.

Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 (nếu là HNO3 đặc), NO, N2O, N2, NH4NO3 (nếu là HNO3 loãng):

Các kim loại khi phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 (khí màu nâu đỏ), còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.

+ Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO (khí không màu, hóa nâu trong không khí).

+ Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.

+ Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe(NO3)2 sẽ có phản ứng oxi hóa  khử với HNO3 (NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3):

Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim (P, C, S,…) và các hợp chất khác.

Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 (nước cường toan) sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.

Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:

Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.

+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:

+ Kim loại từ Mg  Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.

+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.

4. Photpho:

Photpho vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với kim loại, xuống mức oxi hóa -3), có tính oxi hóa (khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như O2, Cl2, … số oxi hóa tăng lên +3, +5).

5. Axit photphoric và muối photphat:

Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.

Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:

Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:

Muối photphat và nhận biết ion photphat bằng dung dịch AgNO3:

11.

6. Phân bón hóa học:

Từ điển phương trình hóa học

III. Từ điển phương trình hóa học: Chương Cacbon  Silic

1. Cacbon:

Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, nhưng tính khử đặc trưng hơn.

2. Hợp chất của cacbon:

1.

2. ZnO + CO

Zn + CO2

3.CuO + CO

Cu + CO2

4. Fe2O3 + 3CO

2Fe + 3CO2

5. CO + Cl2

COCl2 (photgen)

6. CO2 + H2O

H2CO3

7. CO2 + H2

CO +H2O

8.

CO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

CO2 là oxit axit, có phản ứng với các kim loại khi ở nhiệt độ cao nên không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Al, Mg, Zn, K. CO2 phản ứng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat và hiđrocacbonat.

9. FeCO3

FeO + CO2 (không có O2)

10. 4FeCO3

2Fe2O3 + 4CO2 (có O2)

18. CO2 + CaO

CaCO3 + H2O

19. 2CO2 + Ca(OH)2

Ca(HCO3)2

20. NaHCO3 + HCl

NaCl + H2O + CO2

21. NaHCO3 + NaOH

Na2CO3 + H2O

22. 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O

2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

23. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O

2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

24. 2NaHCO3

Na2CO3 + H2O + CO2

25. Na2CO3+ Ba(OH)2

BaCO3 + 2NaOH

Muối cacbonat và hiđrocacbonat là muối của axit yếu. Muối cacbonat có môi trường bazơ yếu.

3. Silic và hợp chất:

6. SiO2 +NaOHđặc nóng

Na2SiO3 + H2O

7. Na2SiO3 + 2HCl

2NaCl + H2SiO3

8. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O.

9. SiO2 + CaO

CaSiO3

Silic là phi kim hoạt động hóa học kém hơn C.

Silic đioxit là oxit axit, không tan trong nước, tác dụng với dung dịch kiềm và oxit bazơ tạo muối silicat.

Từ điển phương trình hóa học

Với các phương trình hóa học trên đây, Chúng Tôi mong rằng sẽ giúp ích các em xuyên suốt trong quá trình học tập.

Bạn đang tìm hiểu bài viết Tất cả các phản ứng hóa học 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)