Nội dung chính
Xem Nước chanh sả gừng có tác dụng gì 2024
Bắc nồi lên bếp đổ vào 2 lít nước sạch, mở lửa vừa nấu sôi tiếp theo bạn cho phần sả, gừng, 300gr đường phèn, 1/2 muỗng cà phê muối vào nồi đun sôi 5 phút rồi tắt bếp.
Để nước sả, gừng nguội khoảng 30 phút bạn nhắc nồi xuống, vớt sả gừng ra ngoài và lọc nước sả gừng qua rây cho hết cặn.
Sau khi nước sả gừng nguội hẳn bạn thêm nước cốt chanh vào (điều chỉnh theo sở thích), khuấy đều, thêm đá (nếu thích) vào và thưởng thức ngay hoặc để ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Page 2
Bắc nồi lên bếp đổ vào 2 lít nước sạch, mở lửa vừa nấu sôi tiếp theo bạn cho phần sả, gừng, 300gr đường phèn, 1/2 muỗng cà phê muối vào nồi đun sôi 5 phút rồi tắt bếp.
Để nước sả, gừng nguội khoảng 30 phút bạn nhắc nồi xuống, vớt sả gừng ra ngoài và lọc nước sả gừng qua rây cho hết cặn.
Sau khi nước sả gừng nguội hẳn bạn thêm nước cốt chanh vào (điều chỉnh theo sở thích), khuấy đều, thêm đá (nếu thích) vào và thưởng thức ngay hoặc để ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Page 3
Bắc nồi lên bếp đổ vào 2 lít nước sạch, mở lửa vừa nấu sôi tiếp theo bạn cho phần sả, gừng, 300gr đường phèn, 1/2 muỗng cà phê muối vào nồi đun sôi 5 phút rồi tắt bếp.
Để nước sả, gừng nguội khoảng 30 phút bạn nhắc nồi xuống, vớt sả gừng ra ngoài và lọc nước sả gừng qua rây cho hết cặn.
Sau khi nước sả gừng nguội hẳn bạn thêm nước cốt chanh vào (điều chỉnh theo sở thích), khuấy đều, thêm đá (nếu thích) vào và thưởng thức ngay hoặc để ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Chủ nhật, 25/07/2021 06:00 (GMT+7)
–Theo bác sĩ Nguyễn Xuân Thắng – Trưởng khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng, Bệnh viện nhân dân 115, gừng tươi là một vị thuốc trong đông y để ôn ấm tỳ vị, được chỉ định dùng trong viêm loét dạ dày – tá tràng.
Có thể dùng hàng ngày, tuy nhiên nên dùng vào buổi sáng, vì theo y học cổ truyền thì dùng gừng vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ nhưng dùng buổi tối đôi khi có hại cho sức khoẻ như thuốc độc.
Sả cũng là vị thuốc trong đông y có tác dụng chủ yếu trên tỳ vị và cũng có tính ôn ấm. Một số tác giả cũng cho rằng sả có tác dụng giải độc cơ thể, tác dụng này có lẽ có được do tăng cường khả năng tiết mật và tăng thải độc qua đường tiêu hoá hoặc qua đường tiết niệu, nhưng chưa có chứng cứ rõ ràng.
Chanh thì chia tác dụng khác nhau cho từng bộ phận của cây. Trong y học cổ truyền thường dùng vỏ quả chanh, còn lá chanh ít có đề cập.
Nếu có tiền sử loét dạ dày tá tràng thì vẫn có thể sử dụng 3 loại trên, có điều cả 3 loại thực phẩm này đều có vị ấm và tính hành khí, do đó, nếu dùng kéo dài có khi bị hao khí hoặc làm cho người bị nhiệt quá.
Bác sĩ Thắng cho biết, về vấn đề thải độc cơ thể (hay thanh lọc cơ thể) là cơ thể đưa các chất chuyển hoá có độc hoặc dư thừa ra khỏi cơ thể bằng nhiều con đường như da, hơi thở, tiêu hoá, tiết niệu.
Nếu như không thấy có vấn đề gì đặc biệt thì không nhất thiết phải quan tâm tới giải độc vì cơ thể đã tự điều hoà việc này phù hợp, còn nếu có vấn đề thì nên khám bệnh để các bác sĩ có thể đưa ra lời khuyên chính xác nhất.
Thông tin về gừng, chanh, sả… có khả năng ngăn ngừa hiệu quả virus COVID-19 đang lan truyền rộng rãi trên các trang thông tin, nhận được rất nhiều sự quan tâm. Đây có phải là bài thuốc thần kỳ trong mùa dịch này, hay chỉ là tin đồn? Thắc mắc của bạn sẽ nhanh chóng được giải đáp một cách khoa học trong bài viết trên Tâm Anh về thần dược trị virus Corona dưới đây.
Gừng, chanh, sả… đều là những loại gia vị thực phẩm quen thuộc dùng để chế biến thức ăn hàng ngày. Trong Đông y, ba loại gia vị thực phẩm này còn là những dược liệu hỗ trợ phòng và trị bệnh rất tốt.
Gừng là loại nguyên liệu thường được sử dụng làm gia vị hoặc thuốc. Nguyên liệu này chứa 2% – 3% tinh dầu; 5% nhựa dầu; 3,7 tinh bột và chất cay như zingeron, zingerol, sogal. Những chất này đều giúp cơ thể kháng viêm, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, có tác dụng tiêu đờm, chữa ho, giảm cảm và kích thích tiêu hóa. Gừng có thể được dùng hằng ngày, buổi sáng hoặc tối đều được.
Chanh có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiêu hóa, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, đặc biệt giúp ngăn ngừa cảm lạnh, cúm và giảm stress rất hiệu quả. Lượng kali dồi dào trong loại quả này còn giúp phòng ngừa bệnh cao huyết áp, có tác dụng chống oxy hóa và hỗ trợ thải độc. Tinh dầu chanh giúp thư giãn mạch máu, giảm đau họng, hỗ trợ hạ sốt nhanh.
Trong Đông y, sả là một vị thuốc có tác dụng tỳ vị và có tính ôn ấm. Vị thuốc này có tác dụng giải độc cơ thể thông qua khả năng tiết mật và gia tăng thải độc qua đường tiêu hóa hay qua đường tiết niệu. Sả còn giúp hạ khí, tiêu đờm, dùng chữa cảm sốt, đầy hơi, đau bụng và buồn nôn rất tốt. Tinh dầu của loại cây này còn được sử dụng để xoa bóp, giảm đau và trị phong tê thấp.
Những thông tin lan truyền trên mạng về bài thuốc gừng, chanh, sả được dùng để ngăn ngừa hoặc chữa trị nCoV là không có cơ sở khoa học. Chưa có nghiên nào cho thấy những gia vị thực phẩm này có khả năng ức chế virus, bất kể chủng virus nào, đặc biệt nCoV.
Thực tế, bài thuốc này thường được các thầy thuốc Đông y dùng để cải thiện sức khỏe khi bị cảm cúm. Hiện nay, dịch viêm phổi cấp COVID-19 là do siêu virus gây ra. Vì thế, chúng ta không thể sử dụng bài thuốc này để ngăn ngừa hay điều trị COVID-19. Khi sử dụng không đúng cách hay bị lạm dụng, bài thuốc dân gian này cũng gây ra nhiều tác động xấu đến sức khỏe. Tuy là thảo dược nhưng chanh, sả, gừng không thể dùng liên tục lượng lớn trong thời gian lâu dài, đặc biệt là khi người dùng không biết cơ thể mình thuộc thể hàn hay nhiệt.
Bạn vẫn có thể sử dụng bài thuốc này để cải thiện sức khỏe, tăng cường đề kháng trong thời điểm giao mùa. Tuy nhiên, người dùng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian sử dụng và liều lượng phù hợp với thể trạng của mình.
Chúng ta nên dừng lan truyền những bài thuốc dân gian trên mạng liên quan đến nCoV. Những thông tin đó có thể khiến nhiều người nhầm lẫn rằng các bài thuốc này có công hiệu phòng ngừa và điều trị hiệu quả tình trạng viêm phổi cấp do COVID-19, từ đó lơ là với những biện pháp phòng ngừa được khuyến cáo hiện nay.
Theo ông Vũ Mạnh Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông – Thi đua khen thưởng (Bộ Y tế), hiện nay tất cả khuyến cáo của Bộ Y tế về việc đảm bảo sức khỏe của người dân trong dịch COVID-19 đã có. Thay vì tìm kiếm những bài thuốc “trôi nổi” trên mạng xã hội, chúng ta nên cùng thực hiện theo hướng dẫn được Bộ Y tế công bố. Cách ngăn ngừa bệnh hiệu quả nhất là thực hiện nguyên tắc 5K, thường xuyên rửa tay với xà phòng, hạn chế tụ tập nơi đông cường, tăng cường dinh dưỡng và duy trì thói quen luyện tập để nâng cao thể trạng.
Nguyên liệu
- 1 trái chanh
- 2-3 cây sả
- 50 gr gừng
- 20-40 gr đường phèn
- 1 chút xíu muối
Thực hiện
- Bước 1: Lọt bỏ phần vỏ già bên ngoài của sả, cắt bỏ phần lá xanh ở trên rồi rửa sạch, cắt khúc khoảng 7 – 10cm, sau đó đập dập. Gừng rửa sạch, giữ nguyên vỏ, cắt lát 0,5cm rồi đập dập.
- Bước 2: Cho 1,5 lít nước vào nồi và thêm đường phèn. Nấu đến khi đường tan và nước sôi.
- Bước 3: Cho sả đập dập vào nồi rồi nấu 5 phút. Sau đó, bỏ gừng đập dập vào và thêm nhúm muối nhỏ rồi nấu thêm 1 phút, tắt bếp.
- Bước 4: Đặt nguyên nồi trên bếp rồi đậy nắp trong 30 phút. Sau đó, vớt bỏ phần xác trong nồi rồi lọc lại phần nước qua rây một lần nữa nhằm loại bỏ phần cặn nhỏ và để nguội.
- Bước 5: Sau khi nước gừng và sả nguội hẳn, cho thêm nước cốt chanh vào. Lưu ý điều chỉnh vị nước theo khẩu vị riêng. Nếu thấy chưa đủ ngọt, bạn có thể pha thêm đường nhưng chú ý đường nhiều sẽ không tốt. Nước gừng, chanh, sả có thể dùng uống liền với đá hay giữ lạnh trong ngăn mát tủ lạnh từ 2 – 3 ngày.
Nguyên liệu
- 1 trái chanh (loại lớn)
- 15gr (5 muỗng cà phê) hạt chia
- 2-3 cây sả
- 20-40 gr đường phèn
Cách làm
Nấu siro xả:
- Bước 1: Bỏ phần lá xanh của sả, rửa sạch rồi cắt thành khúc 5cm.
- Bước 2: Cho 600ml nước vào đường phèn và sả cắt khúc vào nồi rồi bật bếp. Để lửa lớn cho sôi rồi hạ lửa riu riu trong 15 phút, tắt bếp. Lưu ý vừa đun vừa khuấy đều cho đường tan hết.
- Bước 3: Đợi siro nguội rồi dùng pha ngay hay có thể trữ trong ngăn mát của tủ lạnh để dùng dần.
Pha nước chanh, sả và hạt chia:
- Bước 1: Vắt chanh lấy nước cốt.
- Bước 2: Ngâm hạt chia vào nước ấm, chờ hạt nở rồi vớt ra để riêng.
- Bước 3: Cho vào bình ít nước cốt chanh, ít siro xả (gia giảm theo khẩu vị), 150ml nước lọc và 5-7 muỗng cà phê hạt chia ngâm nở, sau đó khuấy đều rồi thêm đá hay trữ trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 – 3 ngày.
Bạn nên chọn chanh loại lớn không hạt để lấy được nhiều nước. Nếu dùng chanh thường, bạn nên tăng lượng chanh lên 10%. Tùy vào khẩu vị của mình và gia đình, người dùng nên thêm bớt chanh và đường, có thể sử dụng thêm mật ong. Để nước chanh sả thơm ngon và phát huy lợi ích tăng đề kháng, bạn nên uống ngay sau khi nấu hay bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và dùng càng sớm càng tốt, không quá 1 tuần.
Xem thêm:
Nước chanh, sả, gừng mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là tăng đề kháng trong mùa dịch COVID-19. Tuy nhiên, nếu lạm dụng loại nước này, bạn sẽ gặp phải một số tác dụng phụ như gây ảnh hưởng xấu đến dạ dày khi dùng trong lúc đói, uống quá nhiều có thể gây nhiệt cho cơ thể, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.
Nước chanh, sả, gừng nên được dùng vào buổi sáng hay buổi chiều. Vì trong gừng có chứa cineole. Đây là chất giúp giải tỏa căng thẳng, điều trị chứng nhức nửa đầu, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Ngoài ra, bạn nên uống nước chanh, sả, gừng lượng vừa sau bữa ăn khoảng 30-60 phút để không gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. (1)
Bài thuốc chanh, sả, gừng chỉ hỗ trợ một phần trong việc phòng chống virus Corona. Đây vốn không phải là thần dược trị virus Corona diệu kỳ như những tin đồn lan truyền trên các trang mạng xã hội. Vì thế, thay vì lạm dụng bài thuốc này, mỗi người cần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình trong mùa dịch theo những khuyến cáo từ Bộ Y tế.
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Nước chanh sả gừng có tác dụng gì 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.