Nội dung chính
- 1 Xem Nhiệm vụ của ngành ngôn ngữ học lịch sử là gì 2024
- 2 1. Ngôn ngữ học là gì?
- 3 2. Lịch sử hình thành và phát triển ngành ngôn ngữ học Việt Nam
- 4 3. Lợi ích khi theo học ngôn ngữ học
- 5 4. Ngành ngôn ngữ học ra làm gì?
- 5.1 Biên tập viên
- 5.2 Giảng viên ngôn ngữ học
- 5.3 Nghiên cứu viên
- 5.4 Làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền thông đại chúng
- 5.5 Quản lý hành chính văn phòng
- 5.6 Biên tập, dịch thuật và xuất bản
- 5.7 Nhà phê bình, sáng tác văn học nghệ thuật
- 5.8 Làm việc tại trung tâm bệnh viện liên quan đến chữa trị bệnh lý ngôn ngữ
- 5.9 HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Xem Nhiệm vụ của ngành ngôn ngữ học lịch sử là gì 2024
1. Ngôn ngữ học là gì?
Ngôn ngữ học là một chuyên ngành thuộc khối xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu về đối tượng chính là hệ thống các ngôn ngữ.
Ngoài học ngôn ngữ thì nó còn học về các kiến thức, lý thuyết, kĩ năng phân tích và khả năng ứng dụng của các ngôn ngữ trên khắp thế giới nói chung và tiếng việt nói riêng.
Các vấn đề cơ bản trong nghiên cứu có phạm vi không hề nhỏ. Nó bao gồm ba mặt tiếp cận chính: hình thái của ngôn ngữ, ngữ nghĩa của ngôn ngữ và hoàn cảnh của ngôn ngữ.
Theo quan niệm của ngôn ngữ học thì khi phân tích, ngôn ngữ của loài người là một hệ thống liên kết giữa các âm thanh với nhau. Các âm thanh đó được hình thành nhờ âm vị và hình vị cấu tạo thành rồi được truyền tải thông qua lời nói. Và nhiệm vụ của ngành ngôn ngữ học là đi tìm hiểu là phân tích những âm vị, hình vị đó.
Mặt khác, bộ môn còn nghiên cứu về ý nghĩa của các câu từ gắn với từng hoàn cảnh, thời kì, giai đoạn cụ thể và những chuyển biến của nó theo dòng chảy của văn hóa, xã hội.
Nhà ngôn ngữ học
Những người nghiên cứu về ngôn ngữ chính là các nhà ngôn ngữ học. Theo thống kê cho thấy phần lớn các nhà nghiên cứu tìm hiểu về bản chất sự khác nhau giữa các ngôn ngữ trên thế giới và từ đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khả năng ngôn ngữ của loài người. Các nhà ngôn ngữ học của Việt Nam nổi tiếng có thể kể đến như: nhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo, Hoàng Tuệ, Nguyễn Hiến Lê,
Các kĩ năng cơ bản cần có để trở thành một nhà ngôn ngữ học
Để trở thành nhà ngôn ngữ học không hề đơn giản, bên cạnh vốn kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ thì ngoài ra bạn phải đáp ứng đủ các kĩ năng sau thì mới có khả năng hoạt động trong hiệu quả và thành công trong công việc.
– Kĩ năng trình bày và soạn thảo văn bản
– Kĩ năng quan sát, phân tích và tổng hợp
– Kĩ năng giao tiếp
– Kĩ năng làm việc nhóm
– Kĩ năng sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin
– Kĩ năng sử dụng và điều khiển ngôn ngữ
2. Lịch sử hình thành và phát triển ngành ngôn ngữ học Việt Nam
Sự hình thành của ngôn ngữ và ngôn ngữ học thế giới
Trong thời kì nguyên thủy có lẽ chậm nhất vào nửa cuối thế kỉ IV trước công nguyên, để đáp ứng nhu cầu giao tiếp qua lao động và gắn kết cộng đồng thì ngôn ngữ đã ra đời. Các tài liệu ngôn ngữ cổ nhất được tìm thấy tại Hi Lạp, Ấn Độ và Ả Rập.
Qua năm tháng, ngôn ngữ trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu của con người cho nên vì vậy loài người cũng trở nên dần quan tâm và xây dựng cả một hệ thống khoa học về nó. Đó chính là ngôn ngữ học.
Bộ môn nghiên cứu một cách có hệ thống về ngôn ngữ đã được hình thành từ Ấn Độ vào thời kì đồ sắt. Cơ sở đầu tiên là việc phân tích và tìm hiểu về tiếng Phạn. Hàng loại cuốn sách Pratishakhya chính mà minh chứng về những hiểu biết, sự quan sát biến đổi về từ ngữ rồi cho ra những quy luật ngữ pháp cực hoàn chỉnh và cô đọng.
Sự hình thành của ngôn ngữ học Việt Nam
Sự ra đời của nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam vào năm 1945 thì đó cũng là lần đầu tiên tiếng Việt đã chính thức trở thành ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam. Điều đó chính là tiền đề để ngành ngôn ngữ học ra đời.
Nhiệm vụ chính và quan trọng được đưa ra đối với ngành là giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đưa ngôn ngữ Việt Nam từ tiếng nói của một dân tộc bị áp bức, thuộc địa nay trở thành quốc gia độc lập giữ vững chủ quyền dân tộc. Điều này cũng có nghĩa là phải gánh vác trọng trách đưa tiếng Việt từ vị thế kém phát triển lên ngôn ngữ của toàn dân, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sự hình thành ngôn ngữ học đã gắn liền với hệ thống các trường đại học tại Việt Nam. Tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, ngành ngôn ngữ học đã được thành lập vào năm 1977 và cùng thời điểm với sự ra đời của khoa Ngữ văn Việt Nam ( bao gồm khoa báo chí ngữ văn và khoa ngôn ngữ – văn học ).
Cho đến nay, ngành ngôn ngữ học đã được phát triển rộng rãi và thành lập trên nhiều trường đại học khác nhau mang trong mình trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn cao ở các trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và cử nhân, góp phần phát triển kiến thức ngôn ngữ học nói chung và Việt ngữ học nói riêng.
Chúng ta có thể đưa ra một vài những nét chính trong sự nghiệp phát triển của đất nước qua những đóng góp quan trọng của ngànhNgôn ngữ học tại Việt Nam.
Đầu tiên phải kể đến đó chính là việc đưa tiếng Việt trở thành một thứ ngôn ngữ thoả mãn những yêu cầu giáo dục của đất nước sự và cũng như là đóng góp cho sự thống nhất trong tính đa dạng ngôn ngữ của tiếng việt ta. Tiếp đến là việc cung cấp một hệ thống vốn từ và thuật ngữ đảm bảo diễn tả chuẩn xác ngữ nghĩa cho tất cả các ngành khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin, khoa học xã hội và nhân văn, chính trị, ngoại giao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
Có lẽ với những đóng góp vừa rồi thì so với các nước trong khu vực và một số nước có hoàn cảnh lịch sử, điều kiện xã hội giống chúng ta thì không có nước nào đã tạo ra được những thành tích tuyệt vời và những đóng góp lớn lao như nước Việt Nam
Rõ ràng, những thành tựu ấy là một kết quả đáng tự hào của những người tiên phong đi đầu, những nhà ngôn ngữ học lỗi lạc, bền bỉ thực hiện qua nhiều năm trời.
3. Lợi ích khi theo học ngôn ngữ học
Các sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ học sẽ có các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc ở Việt Nam, phục vụ hữu ích cho giảng dạy, nghiên cứu và công tác quản lý của Nhà nước về ngôn ngữ tiếng Việt và văn hóa đất nước Việt Nam.
Được rèn luyện các kĩ năng cơ bản như kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích và tổng hợp, kĩ năng trình bày và soạn thảo văn bản, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ,
Tạo cơ hội cho việc nghiên cứu, giảng dạy và nghiên cứu, tư vấn về văn hóa ngôn ngữ.
Các khoa ngôn ngữ học đào tạo tại Việt Nam
Hiện nay có rất nhiều trường trên cả nước đang nỗ lực mở rộng và đào tạo chuyên ngành này. Một số trường có thể kể đến gồm:
– Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ( Đại học quốc gia Hà Nội HCM )
– Đại học Ngôn ngữ, đại học quốc gia Hà Nội
– Đại học Sư phạm HN
– Đại học Hà Nội
– Đại học Ngoại Ngữ
4. Ngành ngôn ngữ học ra làm gì?
Tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ học, các sinh viên có thể có cơ hội làm việc trong nhiều lĩnh vực và đảm nhiệm được nhiều vị trí khác nhau. Vì thế khitim viec lam tai Dong Nai và nhiều nơi kháckhông khó để các bạn sinh viên ngành ngôn ngữ học có thể tìm được một công việc thích hợp. Hiện nay thị trường làm việc ngành này khá đa dạng và mở ra nhiều cơ hội mới cho các bạn trẻ. Đây có lẽ được đánh giá là chương trình đào tạo hữu ích cho cả các sinh viên và cho toàn xã hội.
Biên tập viên
Được trang bị kiến thức sâu sắc và căn bản về ngôn ngữ, sau khi học xong bạn sẽ có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng viết lách và trình bày văn bản. Biên tập viên làm công việc biên tập trong các nhà xuất bản, các tòa soạn sách báo và đài phát thanh truyền hình nhằm mang đến những xuất bản phẩm có nội dung và hình thức hoàn hảo.
Nhiệm vụ cụ thể của bạn:
– Biên tập và thiết kế sản phẩm xuất bản
– Sửa chữa lỗi chính tả, ngữ pháp về nội dung, hình thức của tác phẩm
– Đưa ra yêu cầu nội dung với xuất bản phẩm
Yêu cầu của công việc:
– Nắm chắc kiến thức xã hội và có kĩ năng diễn đạt tốt
– Khả năng phát hiện và xử lí lỗi sai
– Có khả năng sáng tạo, viết lách hay
– Kiên trì, tỉ mẩn trong công việc
Những nơi hay tuyển dụng biên tập viên:
– Các nhà xuất bản: nhà xuất bản giáo dục, nhà xuất bản đại học quốc gia, nhà xuất bản đại học sư phạm,
– Các cơ quan về báo chí truyền thông: đài phát thanh truyền hình, tòa soạn, cơ quan báo điện tử,
Giảng viên ngôn ngữ học
Sau khi học xong, sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam tại các trường đại học hoặc có thể tham gia dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Hiện nay, nhu cầu học tiếng Việt của người nước ngoài ngày càng tăng lên trong khi số lượng giáo viên đáp ứng không đủ. Vậy nên có thể nói đây là công việc đang thực sự hot và khát nhân sự cho những ai đam mê và theo học ngôn ngữ học.
Một số nơi hay tuyển dụng:
– Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
– Khoa Ngôn ngữ học
– Trung tâm chuyên giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài
– Viện nghiên cứu ngôn ngữ học
Ngày nay việc làm giảng dạy được tuyển dụng rất nhiều tại các trung tâm trên toàn quốc để dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Vì vậy nhiều cơ hộiviec lam binh phuoc cho người dân mong muốn tìm kiếm việc làm.
Nghiên cứu viên
Nghiên cứu viên có chức năng nghiên cứu ngôn ngữ dưới nhiều góc độ và vị trí khác nhau có thể là: ngôn ngữ học dân tộc thiểu số, ngôn ngữ học miền Bắc, ngôn ngữ học vị thành niên,.. Ngoài nghiên cứu, họ còn có nhiệm vụ xây dựng các chính sách để phát triển và bảo tồn ngôn ngữ, biên soạn nên sách giáo khoa và từ điển.
Các đơn vị tuyển dụng bạn nên chú ý như:
– Các viện nghiên cứu ngôn ngữ học
– Việc Đông Nam Á
– Viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam
Hiện nay do thiếu lượng lớn nhân sự nên các viện đều có những đợt tuyển dụng lớn. Bạn có thể tìm hiểu và đăng kí ứng tuyển ngay nha.
Làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền thông đại chúng
Cử nhân ngành ngôn ngữ học có thể đảm đương các công việc liên quan viết lách và sử dụng ngôn ngữ như: dẫn chương trình, sáng tác kịch bản chương trình hay phim truyện, viết lời thoại, xây dựng kịch bản chương trình truyền hình, viết tin tức, xây dựng thực hiện phóng sự, Đặc biệt thực tế nhiều người trong số đó đã trở thành những nhà báo xuất sắc góp phần cho sự phát triển của đất nước và xã hội.
Quản lý hành chính văn phòng
Một công việc tưởng chừng như không liên quan này thực chất lại rất phù hợp với các cử nhân ngành Ngôn ngữ học. Họ có thể đảm đượng công việc quản lý hệ thống giấy tờ văn bản và viết các loại giấy tờ nếu cần thiết.
Biên tập, dịch thuật và xuất bản
Trong thời gian qua, các sinh viên ngôn ngữ đang thực hiện rất tốt các công việc của mình tại các cơ quan xuất bản, dịch thuật. Được hỗ trợ rất tốt từ kiến thức ngành học của mình nên phải nói là công việc ở đây rất thích hợp với họ. Những nhiệm vụ cụ thể như: biên tập lại sách, tạp chí; biên phiên dịch; biên soạn sách giáo khoa hoặc sách tham khảo,
Nhà phê bình, sáng tác văn học nghệ thuật
Khả năng phân tích chuyên sâu cùng kĩ năng sử dụng từ ngữ lĩnh hoạt sẽ giúp các sinh viên ra trường hoàn toàn có khả năng để trở thành các nhà phê bình hoặc sáng tác văn học. Một công việc đầy niềm vui, mang tính nghệ thuật lớn sẽ làm cho tâm hồn trở nên văn thơ trữ tình hơn.
Làm việc tại trung tâm bệnh viện liên quan đến chữa trị bệnh lý ngôn ngữ
Ngày nay các chứng bệnh liên quan đến ngôn ngữ ngày càng nhiều như rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,.. và cử nhân ngôn ngữ hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh đó.
Hiện nay nhu cầu tuyển dụng nhanh nhân viên ngành ngôn ngữ học ngày càng tăng cao không chỉ tại các thành phố lớn mà hiện nay các công việc này bạn hoàn toàn có thể tìm thấy được trên các bản tinviec lam o tay ninh hay một số tỉnh thành phố khác. Vì vậy đừng bỏ lỡ mất cơ hội việc làm mà bạn mong muốn ngay trên trang Timviec365.vn
Với các thông tin cơ bản trên, timviec365 hy vọng bài viết này sẽ có ích và trả lời được thắc mắc của các bạn về câu hỏi: ngành ngôn ngữ học ra làm gì?
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Nhiệm vụ của ngành ngôn ngữ học lịch sử là gì 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.