Nhập số nguyên dương n gồm 3 chữ số và in ra cách đọc của n java 2024

Xem Nhập số nguyên dương n gồm 3 chữ số và in ra cách đọc của n java 2024

In ra cách đọc của một số nguyên dương có ba chữ số bằng C / C++

Trong bài viết này chúng ta sẽ thực hiện chươn trình in ra cách đọc của một số nguyên dương có ba chữ số bằng C / C++.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Mình sẽ thực hiện hai chương trình bằng hai ngôn ngữ khác nhau là C và C++, vì vậy các bạn cần có kiến thức cơ bản về hai ngôn ngữ này nhé.

Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 3 chữ số hãy in ra cách đọc của số nguyên này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.74 KB, 6 trang )

Bài 106 Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 3 chữ số. Hãy in ra cách đọc của số nguyên này
#include
#include
int main(){
int So;
// Khai báo
printf(“Nhap vao so = “);
scanf(“%d”, &So);
if (So < 100 || So > 999){
printf(“nKhong hop le !”);
getch();
return 0;
}
else
// Hợp lệ
{
// Xử lý
// 123
int donvi = So % 10;
So /= 10;
// 12
int chuc = So % 10;
int tram = So / 10;

if (tram == 1)
{

printf(“Mot”);
}
else if (tram == 2)
{
printf(“Hai”);
}
else if (tram == 3)
{
printf(“Ba”);
}
else if (tram == 4)
{
printf(“Bon”);
}
else if (tram == 5)
{
printf(“Nam”);
}
else if (tram == 6)
{
printf(“Sau”);
}
else if (tram == 7)
{
printf(“Bay”);
}

else if (tram == 8)
{
printf(“Tam”);
}
else if (tram == 9)
{
printf(“Chin”);
}
printf(” Tram “);
if (chuc == 2)
{
printf(“Hai”);
}
else if (chuc == 3)
{
printf(“Ba”);
}
else if (chuc == 4)
{
printf(“Bon”);
}
else if (chuc == 5)
{
printf(“Nam”);
}

else if (chuc == 6)
{
printf(“Sau”);
}
else if (chuc == 7)
{
printf(“Bay”);
}
else if (chuc == 8)
{
printf(“Tam”);
}
else if (chuc == 9)
{
printf(“Chin”);
}
printf(” Muoi “);
if (donvi == 1)
{
printf(“Mot”);
}
else if (donvi == 2)
{
printf(“Hai”);

}
else if (donvi == 3)
{

printf(“Ba”);
}
else if (donvi == 4)
{
printf(“Bon”);
}
else if (donvi == 5)
{
printf(“Lam”);
}
else if (donvi == 6)
{
printf(“Sau”);
}
else if (donvi == 7)
{
printf(“Bay”);
}
else if (donvi == 8)
{
printf(“Tam”);
}
else if (donvi == 9)

{
printf(“Chin”);
}
}
getch();

return 0;
}

Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 3 chữ số hãy in ra cách đọc của số


Nhập số nguyên dương n (0 <= n< 1000) và in ra cách đọc của n.

Nhập số nguyên dương n (0 <= n< 1000) và in ra cách đọc của n.

Tesulakata

313
Tesulakata
313
wrote:Nhập số nguyên dương n (0 <= n< 1000) và in ra cách đọc của n.[PHP]Ví dụ: Nhập n = 105. In ra màn hình: Mot tram le nam.
#include
using namespace std;
void Nhap(int &a)
{
cout<<“Nhap so nguyen n:”;
cin>>a;
}
void DocSo(int n)
{
int tram=n/100;
int chuc=n/10%10;
int dv=n%10;
switch(tram)
{
case 1: cout<<“Mot Tram “;break;
case 2: cout<<“Hai Tram “;break;
case 3: cout<<“Ba Tram “;break;
case 4: cout<<“Bon Tram “;break;
case 5: cout<<“Nam Tram “;break;
case 6: cout<<“Sau Tram “;break;
case 7: cout<<“Bay Tram “;break;
case 8: cout<<“Tam Tram “;break;
case 9: cout<<“Chin Tram “;break;
}
switch(chuc)
{
case 0: if (dv==0)
{cout<<” “;break;}
else
{cout<<“Le “;break;}
case 1: cout<<“Muoi “;break;
case 2: cout<<“Hai Muoi “;break;
case 3: cout<<“Ba Muoi “;break;
case 4: cout<<“Bon Muoi “;break;
case 5: cout<<“Nam Muoi “;break;
case 6: cout<<“Sau Muoi “;break;
case 7: cout<<“Bay Muoi “;break;
case 8: cout<<“Tam Muoi “;break;
case 9: cout<<“Chin Muoi “;break;
}
switch(dv)
{
case 5:if (chuc==0)
{cout<<“Lam “;break;}
else
{cout<<“Nam “;break;}
case 1: cout<<“Mot”<case 2: cout<<“Hai”<case 3: cout<<“Ba”<case 4: cout<<“Bon”<case 6: cout<<“Sau”<case 7: cout<<“Bay”<case 8: cout<<“Tam”<case 9: cout<<“Chin”<}
}
void main()
{
int(n);
Nhap(n);
DocSo(n);
}[/PHP]

Đề bài: 20 bài tập Java cơ bản

Phần 1: 5 Bài tập Java cơ bản với câu điều kiện

Bài tập 1:

  • Viết chương trình Java mà khi chạy, màn hình console sẽ cho phép ta nhập vào một số nguyên, in ra màn hình “Đây là số nguyên dương”
  • Nếu số vừa nhập vào là một số lớn hơn hoặc bằng 0, ngược lại in ra “Đây là số nguyên âm”.

Bài tập 2:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào một số nguyên dạng số, sau khi chạy thì chương trình sẽ ghi số đó ra dưới dạng chữ.
  • VD: 1 -> Một, 2 -> Hai, …

Bài tập 3:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào 3 số thực
  • Chương trình này sẽ kiểm tra 3 số này có phải là 3 cạnh của một tam giác hay không.

Bài tập 4:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào 3 số
  • Chương trình sẽ kiểm tra 3 số này có phải là 3 cạnh của một tam giác vuông hay không.

Bài tập 5*:

  • Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào mã số sinh viên
  • Sau đó kiểm tra xem mã số này có đúng với định dạng đã cho hay không.
  • Định dạng mã số sinh viên là “Bxxxxxxx” với x là số nguyên từ 1-9. (Sử dụng biểu thức chính quy để ràng buộc định dạng)

> Nếu thấy những bài tập trên khó, đó là do kiến thức Java ăn bản của bạn chưa vững. Ôn tập thêm tại Hướng dẫn tự học Java.

> Và học thêm một ít về thuật toán bạn nhé.

Phần 2: 5 Bài tập Java cơ bản với vòng lặp

Bài tập 6:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào một số nguyên dương n, tính tổng tất cả số chẵn trong khoảng từ 0 – n.

Bài tập 7:

  • Viết chương trình để nhập nhập một số nguyên, tìm kết quả phép nhân của số đó với các số từ 1 – 20 , sau đó in kết quả ra màn hình.

Bài tập 8:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào một số nguyên n ( n < 1000 )
  • In ra tất cả số nguyên tố trong khoảng từ 0 – n.

Bài tập 9:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào số nguyên n( n <= 20 ), in ra số Fibonacci ứng với nó.
  • Số Fibonacci là số mà nó bằng tổng của 2 số Fibonacci trước nó.
  • Với giả thuyết là Fi(0) = 1, Fi(1) = 1.

  • Ta có ví dụ: Fi(2) = Fi(0) + Fi(1) = 1+1 = 2, Fi(3) =Fi(2) + Fi(1) = 2+1 = 3, Fi(4) = Fi(3) + Fi(2) = 3+2 = 5, … Giả sử n = 4, đầu ra sẽ là 5.

Bài tập 10*:

  • Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào 5 mã số sinh viên.
  • Kiểm tra xem mã số sinh viên này có đúng với định dạng hay chưa.
  • Với định dạng mã số sinh viên là “B170xxxx” với x là số nguyên từ 1-9. (Sử dụng biểu thức chính quy để ràng buộc định dạng)

> Phần này sẽ làm việc nhiều với vòng lặp nên nếu bạn chưa thực sự quen thì nên luyện tập thêm tại bài Vòng lặp trong Java.

Phần 3: 5 Bài tập Java cơ bản với Mảng

Bài tập 11:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào n, sau đó nhập vào n phần tử số nguyên.
  • Cuối cùng, chương trình sẽ xuất ra giá trị trung bình của mảng này.

Bài tập 12:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào n, sau đó nhập vào n phần tử số nguyên dương.
  • Cuối cùng, chương trình sẽ xuất ra phần tử có giá trị lớn nhất.

Bài tập 13:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào n, sau đó nhập vào n phần tử số nguyên (có thể dương hoặc âm).
  • Cuối cùng, chương trình sẽ xuất ra phần tử có giá trị nhỏ nhất.

Bài tập 14:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào n, sau đó nhập vào n phần tử số nguyên.
  • Sắp xếp các phần tử trong mảng theo thứ tự ngược lại.

Bài tập 15(*):

  • Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào 5 mã số, lưu 5 mã số này vào một mảng.
  • Chương trình sẽ kiểm tra xem trong 5 mã số này có mã số nào sai định dạng hay không (định dạng là “00yLxxxx” với y là số nguyên từ 2 – 5, x là số nguyên từ 0-9).
  • Nếu có bất kỳ mã số nào sai định dạng thì chương trình in ra “Sai rồi” rồi kết thúc chương trình, ngược lại thì in ra “Đúng rồi”. (Sử dụng biểu thức chính quy để ràng buộc định dạng)

Phần 4: 5 Bài tập Java cơ bản với chuỗi

Bài tập 16:

  • Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào một chuỗi, sau đó nhập vào một ký tự.
  • Kiểm tra xem ký tự đó có xuất hiện trong chuỗi hay không? Nếu có in ra “Có”, ngược lại in ra “Không”.

Bài tập 17:

  • Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào một chuỗi, sau đó nhập vào một ký tự.
  • Kiểm tra xem ký tự nhập vào đó nằm ở vị trí thứ mấy trong chuỗi(nếu có, số đếm bắt đầu từ 0).
  • Nếu nó có xuất hiện trong chuỗi thì in ra vị trí của nó trong chuỗi, nếu không thì in ra “Không tồn tại trong chuỗi”.

Bài tập 18:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào một chuỗi, kiểm tra xem chuỗi này có xuất hiện số hay không.
  • Nếu có tin ra “Có”, ngược lại, in ra “Không”.

Bài tập 19:

  • Viết chương trình cho phép nhập vào một chuỗi
  • Kiểm tra xem chuỗi này ký tự “a” xuất hiện bao nhiêu lần
  • In ra số lần đó.

Bài tập 20*:

  • Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào 1 chuỗi, kiểm tra chuỗi này có phù hợp với yêu cầu hay không.
  • Nếu có thì in ra “Duyệt!”, ngược lại in ra “Không duyệt”.
  • Yêu cầu về chuỗi là: Có độ dài không quá 20 ký tự, không được chứa ký tự khoảng trắng, bắt đầu bằng một ký tự chữ viết hoa (A – Z), kết thúc bằng một số (0 – 9). (Sử dụng biểu thức chính quy để ràng buộc định dạng)

Bài tập Java có lời giải

Bài này cung cấp cho bạn danh sách các dạng bài tập khác nhau để bạn thực hành khi học java.

Note: Trước khi xem lời giải thì các bạn hãy tự làm trước nhé và hãy common hóa (phân tách thành phương thức riêng) những gì có thể sử dụng lại được.


1. Bài tập java cơ bản

Trong phần này, bạn phải nắm được các kiến thức về:

  • Các mệnh đề if-else, switch-case.
  • Các vòng lặp for, while, do-while.
  • Các từ khóa break và continue trong java.
  • Các toán tử trong java.
  • Mảng (array) trong java.
  • File I/O trong java.
  • Xử lý ngoại lệ trong java.

Bài 01:

Viết chương trình tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng không phải bội số của 5, nằm trong đoạn 10 và 200 (tính cả 10 và 200). Các số thu được sẽ được in thành chuỗi trên một dòng, cách nhau bằng dấu phẩy.

Gợi ý:

  • Sử dụng vòng lặp for

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.ArrayList;
import java.util.List;
public class Bai01 {
public static void main(String[] args) {
List list = new ArrayList();
for (int i = 10; i < 201; i++) {
if ((i % 7 == 0) && (i % 5 != 0)) {
list.add(i);
}
}
// hiển thị list ra màn hình
showList(list);
}
public static void showList(List list) {
if (list != null && !list.isEmpty()) {
int size = list.size();
for (int i = 0; i < size – 1; i++) {
System.out.print(list.get(i) + “, “);
}
System.out.println(list.get(size – 1));
}
}
}

Kết quả:

14, 21, 28, 42, 49, 56, 63, 77, 84, 91, 98, 112, 119, 126, 133, 147, 154, 161, 168, 182, 189, 196

Bài 02:

Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím. Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.

Gợi ý:

  • Sử dụng đệ quy hoặc vòng lặp để tính giai thừa.

Code mẫu: sử dụng đệ quy

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
public class GiaiThuaDemo2 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @author viettuts.vn
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.println(“Giai thừa của ” + n + ” là: ” + tinhGiaithua(n));
}
/**
* tinh giai thua
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return giai thua cua so n
*/
public static long tinhGiaithua(int n) {
if (n > 0) {
return n * tinhGiaithua(n – 1);
} else {
return 1;
}
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 8
Giai thừa của 8 là: 40320

Bài 03:

Hãy viết chương trình để tạo ra một map chứa (i, i*i), trong đó i là số nguyên từ 1 đến n (bao gồm cả 1 và n), n được nhập từ bàn phím. Sau đó in map này ra màn hình. Ví dụ: Giả sử số n là 8 thì đầu ra sẽ là: {1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16, 5: 25, 6: 36, 7: 49, 8: 64}.

Gợi ý:

  • Sử dụng vòng lặp for để lặp i từ 1 đến n.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.HashMap;
import java.util.Map;
import java.util.Scanner;
public class Bai03 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
Map map = new HashMap();
for (int i = 1; i < n + 1; i++) {
map.put(i, i * i);
}
System.out.println(map);
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 10
{1=1, 2=4, 3=9, 4=16, 5=25, 6=36, 7=49, 8=64, 9=81, 10=100}

Bài 04:

Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Giải phương trình bậc 2
*
* @author viettuts.vn
*/
public class PhuongTrinhBac2 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập hệ số bậc 2, a = “);
float a = scanner.nextFloat();
System.out.print(“Nhập hệ số bậc 1, b = “);
float b = scanner.nextFloat();
System.out.print(“Nhập hằng số tự do, c = “);
float c = scanner.nextFloat();
giaiPTBac2(a, b, c);
}
/**
* Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
*
* @param a: hệ số bậc 2
* @param b: hệ số bậc 1
* @param c: số hạng tự do
*/
public static void giaiPTBac2(float a, float b, float c) {
// kiểm tra các hệ số
if (a == 0) {
if (b == 0) {
System.out.println(“Phương trình vô nghiệm!”);
} else {
System.out.println(“Phương trình có một nghiệm: ”
+ “x = ” + (-c / b));
}
return;
}
// tính delta
float delta = b*b – 4*a*c;
float x1;
float x2;
// tính nghiệm
if (delta > 0) {
x1 = (float) ((-b + Math.sqrt(delta)) / (2*a));
x2 = (float) ((-b – Math.sqrt(delta)) / (2*a));
System.out.println(“Phương trình có 2 nghiệm là: ”
+ “x1 = ” + x1 + ” và x2 = ” + x2);
} else if (delta == 0) {
x1 = (-b / (2 * a));
System.out.println(“Phương trình có nghiệm kép: ”
+ “x1 = x2 = ” + x1);
} else {
System.out.println(“Phương trình vô nghiệm!”);
}
}
}

Kết quả:

Nhập hệ số bậc 2, a = 2
Nhập hệ số bậc 1, b = 1
Nhập hằng số tự do, c = -1
Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = 0.5 và x2 = -1.0

Bài 05:

Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ số 10 thành một số ở hệ cơ số B (1 <= B <= 32) bất kỳ. Giả sử hệ cơ số cần chuyển là 2 <= B <= 16. Số đại điện cho hệ cơ số B > 10 là A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15.

Gợi ý:

  • Tham khảo bảng ASCII để chuyển đổi kiểu char thành String. Hàm chr(55 + m) trong ví dụ sau:
  • Nếu m = 10 trả về chuỗi “A”.
  • Nếu m = 11 trả về chuỗi “B”.
  • Nếu m = 12 trả về chuỗi “C”.
  • Nếu m = 13 trả về chuỗi “D”.
  • Nếu m = 14 trả về chuỗi “E”.
  • Nếu m = 15 trả về chuỗi “F”.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
public class ConvertNumber {
public static final char CHAR_55 = 55;
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @author viettuts.vn
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.println(“So ” + n + ” trong he co so 2 = ”
+ ConvertNumber.convertNumber(n, 2));
System.out.println(“So ” + n + ” trong he co so 16 = ”
+ ConvertNumber.convertNumber(n, 16));
}
/**
* chuyen doi so nguyen n sang he co so b
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen
* @param b: he co so
* @return he co so b
*/
public static String convertNumber(int n, int b) {
if (n < 0 || b < 2 || b > 16 ) {
return “”;
}
StringBuilder sb = new StringBuilder();
int m;
int remainder = n;
while (remainder > 0) {
if (b > 10) {
m = remainder % b;
if (m >= 10) {
sb.append((char) (CHAR_55 + m));
} else {
sb.append(m);
}
} else {
sb.append(remainder % b);
}
remainder = remainder / b;
}
return sb.reverse().toString();
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 15
So 15 trong he co so 2 = 1111
So 15 trong he co so 16 = F

Bài 06:

Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, Fn = F(n-1) + F(n-2) với n >= 2. Ví dụ: 0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, … Hãy viết chương trình tìm n số Fibonacci đầu tiên.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Tính dãy số Fibonacci bằng phương pháp đệ quy
*
* @author viettuts.vn
*/
public class FibonacciExample2 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.println(n + ” số đầu tiên của dãy số fibonacci: “);
for (int i = 0; i < n; i++) {
System.out.print(fibonacci(i) + ” “);
}
}
/**
* Tính số fibonacci thứ n
*
* @param n: chỉ số của số fibonacci tính từ 0
* vd: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, F3 = 2
* @return số fibonacci thứ n
*/
public static int fibonacci(int n) {
if (n < 0) {
return -1;
} else if (n == 0 || n == 1) {
return n;
} else {
return fibonacci(n – 1) + fibonacci(n – 2);
}
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 12
12 số đầu tiên của dãy số fibonacci:
0 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89

Bài 07:

Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) và bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của hai số nguyên dương a và b nhập từ bàn phím.

Gợi ý:

  • Sử dụng giải thuật Euclid.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
public class USCLL_BSCNN_1 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương a = “);
int a = scanner.nextInt();
System.out.print(“Nhập số nguyên dương b = “);
int b = scanner.nextInt();
// tính USCLN của a và b
System.out.println(“USCLN của ” + a + ” và ” + b
+ ” là: ” + USCLN(a, b));
// tính BSCNN của a và b
System.out.println(“BSCNN của ” + a + ” và ” + b
+ ” là: ” + BSCNN(a, b));
}
/**
* Tìm ước số chung lớn nhất (USCLN)
*
* @param a: số nguyên dương
* @param b: số nguyên dương
* @return USCLN của a và b
*/
public static int USCLN(int a, int b) {
if (b == 0) return a;
return USCLN(b, a % b);
}
/**
* Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN)
*
* @param a: số nguyên dương
* @param b: số nguyên dương
* @return BSCNN của a và b
*/
public static int BSCNN(int a, int b) {
return (a * b) / USCLN(a, b);
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương a = 10
Nhập số nguyên dương b = 24
USCLN của 10 và 24 là: 2
BSCNN của 10 và 24 là: 120

Bài 08:

Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap08 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.printf(“Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn %d là: n”, n);
if (n >= 2) {
System.out.print(2);
}
for (int i = 3; i < n; i+=2) {
if (isPrimeNumber(i)) {
System.out.print(” ” + i);
}
}
}
/**
* check so nguyen to
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return true la so nguyen so,
* false khong la so nguyen to
*/
public static boolean isPrimeNumber(int n) {
// so nguyen n < 2 khong phai la so nguyen to
if (n < 2) {
return false;
}
// check so nguyen to khi n >= 2
int squareRoot = (int) Math.sqrt(n);
for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) {
if (n % i == 0) {
return false;
}
}
return true;
}
}

Kết quả:

Nhập n = 100
Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là:
2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97

Bài 09:

Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap09 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.printf(“%d số nguyên tố đầu tiên là: n”, n);
int dem = 0; // đếm số số nguyên tố
int i = 2; // tìm số nguyên tố bắt dầu từ số 2
while (dem < n) {
if (isPrimeNumber(i)) {
System.out.print(i + ” “);
dem++;
}
i++;
}
}
/**
* check so nguyen to
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return true la so nguyen so,
* false khong la so nguyen to
*/
public static boolean isPrimeNumber(int n) {
// so nguyen n < 2 khong phai la so nguyen to
if (n < 2) {
return false;
}
// check so nguyen to khi n >= 2
int squareRoot = (int) Math.sqrt(n);
for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) {
if (n % i == 0) {
return false;
}
}
return true;
}
}

Kết quả:

Nhập n = 10
10 số nguyên tố đầu tiên là:
2 3 5 7 11 13 17 19 23 29

Bài 10:

Viết chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số trong java.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
/**
* Chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap10 {
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
int count = 0;
System.out.println(“Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số:”);
for (int i = 10001; i < 99999; i+=2) {
if (isPrimeNumber(i)) {
System.out.println(i);
count++;
}
}
System.out.println(“Tổng các số nguyên tố có 5 chữ số là: ” + count);
}
/**
* check so nguyen to
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return true la so nguyen so,
* false khong la so nguyen to
*/
public static boolean isPrimeNumber(int n) {
// so nguyen n < 2 khong phai la so nguyen to
if (n < 2) {
return false;
}
// check so nguyen to khi n >= 2
int squareRoot = (int) Math.sqrt(n);
for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) {
if (n % i == 0) {
return false;
}
}
return true;
}
}

Kết quả:

Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số:
10007
10009
10037

99971
99989
99991
Tổng các số nguyên tố có 5 chữ số là: 8363

Bài 11:

Viết chương trình phân tích số nguyên n thành các thừa số nguyên tố trong java. Ví dụ: 100 = 2x2x5x5.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.ArrayList;
import java.util.List;
import java.util.Scanner;
/**
* Chương trình phân tích số nguyên n thành các thừa số nguyên tố.
* Ví dụ: 12 = 2 x 2 x 3.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap11 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
// phân tích số nguyên dương n
List listNumbers = phanTichSoNguyen(n);
// in kết quả ra màn hình
System.out.printf(“Kết quả: %d = “, n);
int size = listNumbers.size();
for (int i = 0; i < size – 1; i++) {
System.out.print(listNumbers.get(i) + ” x “);
}
System.out.print(listNumbers.get(size – 1));
}
/**
* Phân tích số nguyên thành tích các thừa số nguyên tố
*
* @param positiveInt
* @return
*/
public static List phanTichSoNguyen(int n) {
int i = 2;
List listNumbers = new ArrayList();
// phân tích
while (n > 1) {
if (n % i == 0) {
n = n / i;
listNumbers.add(i);
} else {
i++;
}
}
// nếu listNumbers trống thì add n vào listNumbers
if (listNumbers.isEmpty()) {
listNumbers.add(n);
}
return listNumbers;
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 100
Kết quả: 100 = 2 x 2 x 5 x 5

Bài 12:

Viết chương trình tính tổng của các chữ số của môt số nguyên n trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím. Với n = 1234, tổng các chữ số: 1 + 2 + 3 + 4 = 10

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Chương trình tính tổng của các chữ số của môt số nguyên dương n.
* Tổng của các chữ số của 6677 là 6 + 6 + 7 + 7 = 26.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap12 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
public static int DEC_10 = 10;
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.printf(“Tổng của các chữ số ”
+ “của %d là: %d”, n, totalDigitsOfNumber(n));
}
/**
* Tính tổng của các chữ số của một số nguyên dương
*
* @param n: số nguyên dương
* @return
*/
public static int totalDigitsOfNumber(int n) {
int total = 0;
do {
total = total + n % DEC_10;
n = n / DEC_10;
} while (n > 0);
return total;
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 6677
Tổng của các chữ số của 6677 là: 26

Bài 13:

Viết chương trình kiểm tra một số n là số thuận nghịch trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Chương trình liệt kê tất cả các số thuận nghịch có 6 chữa số.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap13 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số nguyên dương n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.println(n + ” là số thuận nghịch: ” + isThuanNghich(n));
System.out.print(“Nhập số nguyên dương m = “);
int m = scanner.nextInt();
System.out.println(n + ” là số thuận nghịch: ” + isThuanNghich(m));
}
/**
* Kiểm tra số thuận nghịch
*
* @param n: số nguyên dương
* @return true là số thuận nghịch
* false không là số thuận nghịch
*/
public static boolean isThuanNghich(int n) {
// chuyển đổi số n thành một chuỗi String
String numberStr = String.valueOf(n);
// kiểm tra tính thuận nghịch
int size = numberStr.length();
for (int i = 0; i < (size/2); i++) {
if (numberStr.charAt(i) != numberStr.charAt(size – i – 1)) {
return false;
}
}
return true;
}
}

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 123321
123321 là số thuận nghịch: true
Nhập số nguyên dương m = 123451
123321 là số thuận nghịch: false

Bài 14:

Viết chương trình liệt kê các số Fibonacci nhỏ hơn n là số nguyên tố trong java. N là số nguyên dương được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.viettuts.baitap;
import java.util.Scanner;
/**
* Chương trình liệt kê các số Fibonacci nhỏ hơn n là số nguyên tố.
* Với n được nhập từ bàn phím.
*
* @author viettuts.vn
*/
public class BaiTap14 {
private static Scanner scanner = new Scanner(System.in);
/**
* main
*
* @param args
*/
public static void main(String[] args) {
System.out.print(“Nhập số tự nhiên n = “);
int n = scanner.nextInt();
System.out.printf(“Các số fibonacci nhỏ hơn %d và ”
+ “là số nguyên tố: “, n);
int i = 0;
while (fibonacci(i) < 100) {
int fi = fibonacci(i);
if (isPrimeNumber(fi)) {
System.out.print(fi + ” “);
}
i++;
}
}
/**
* Tính số fibonacci thứ n
*
* @param n: chỉ số của số fibonacci tính từ 0
* vd: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, F3 = 2
* @return số fibonacci thứ n
*/
public static int fibonacci(int n) {
if (n < 0) {
return -1;
} else if (n == 0 || n == 1) {
return n;
} else {
return fibonacci(n – 1) + fibonacci(n – 2);
}
}
/**
* check so nguyen to
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return true la so nguyen so,
* false khong la so nguyen to
*/
public static boolean isPrimeNumber(int n) {
// so nguyen n < 2 khong phai la so nguyen to
if (n < 2) {
return false;
}
// check so nguyen to khi n >= 2
int squareRoot = (int) Math.sqrt(n);
for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) {
if (n % i == 0) {
return false;
}
}
return true;
}
}

Kết quả:

Nhập số tự nhiên n = 100
Các số fibonacci nhỏ hơn 100 và là số nguyên tố: 2 3 5 13 89

Các bài tập khác:

  1. Viết chương trình nhập số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
    a) Tính tổng các chữ số của n.
    b) Phân tích n thành tích các thừa số nguyên tố.
    c) Liệt kê các ước số của n.
    d) Liệt kê các ước số là nguyên tố của n.
  2. Viết chương trình liệt kệ các số nguyên có từ 5 đến 7 chữ số thảo mãn:
    a) Là số nguyên tố.
    b) Là số thuận nghịch.
    c) Mỗi chữ số đều là số nguyên tố.
    d) Tổng các chữ số là số nguyên tố.
  3. Viết chương trình liệt kệ các số nguyên có 7 chữ số thảo mãn:
    a) Là số nguyên tố.
    b) Là số thuận nghịch.
    c) Mỗi chữ số đều là số nguyên tố.
    d) Tổng các chữ số là số thuận nghịch.

    Ví dụ khai báo mảng trong java

    Trong java, bạn có thể khai báo mảng một chiều, hai chiều, … n chiều.


    Khai báo mảng một chiều

    Dưới đây là ví dụ khai báo mảng một chiều các số nguyên trong java:

    int[] a = null;
    int b[] = null;

    Ví dụ về khởi tạo mảng một chiều các số nguyên trong java:

    // khởi tạo mảng nặc danh
    int[] c = {1, 2, 3, 4, 5};
    // khởi tạo mảng bằng vòng lặp for
    int[] b = new int[10];
    for (int i = 0; i < 10; i++) {
    b[i] = i;
    }

    Khai báo mảng hai chiều

    Dưới đây là ví dụ khai báo mảng hai chiều các số nguyên trong java:

    int[][] a = null;
    int b[][] = null;
    int c[][] = new int[4][];

    Ví dụ về khởi tạo mảng hai chiều các số nguyên trong java:

    // khai báo và khởi tạo mảng 2 chiều nặc danh
    int[][] c = {{1, 2}, { 3, 4}, { 3, 4}, { 3, 4}};
    // khởi tạo mảng 2 chiều bằng vòng lặp for
    int[][] b = new int[4][2];
    for (int i = 0; i < 4; i++) {
    for (int j = 0; j < 2; j++) {
    b[i][j] = i;
    }
    }

Bạn đang tìm hiểu bài viết Nhập số nguyên dương n gồm 3 chữ số và in ra cách đọc của n java 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)