Xem Ngân hàng trung ương có thể làm tăng cơ số tiền tệ như thế nào 2024
Ngân hàng trung ương
GiangNguynHng8 1 year ago
NiTrn5 2 years ago
Nhàn Thanh 2 years ago
Nhii Yến 3 years ago
Huy Tang , Independent Computer Networking Professional 3 years ago
Võ Thu Trúc 3 years ago
Mạnh Trương 4 years ago
Nguyen Giang , Student at Hanoi law university 5 years ago
GiangNguynHng8 1 year ago GiangNguynHng8
NiTrn5 2 years ago NiTrn5
Nhàn Thanh 2 years ago Nhàn Thanh
Nhii Yến 3 years ago Nhii Yến
Huy Tang , Independent Computer Networking Professional 3 years ago Huy Tang , Independent Computer Networking Professional
Võ Thu Trúc 3 years ago Võ Thu Trúc
Mạnh Trương 4 years ago Mạnh Trương
Nguyen Giang , Student at Hanoi law university 5 years ago Nguyen Giang , Student at Hanoi law university
Ngân hàng trung ương
- 1. 1. NHTW có thể thay đổi mức cung tiền bằng những công cụ nào? Trìnhbày nội dung các công cụ đó? Nêu xu hướng sử dụng các công cụ đểđiều tiết khối lượng tiền cung ứng hiện nay?Trả lời:- Khái niệm: ngân hàng trung ương là một định chế quản lý Nhà nước về tiềntệ, tín dụng và ngân hàng, độc quyền phát hành tiền tệ, là ngân hàng của cácngân hàng thực hiện chức năng tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ trongphạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền.- Các công cụ mà NHTW có thể sử dụng để thay đổi mức cung tiền đó là: tỷ lệdự trữ bắt buộc,lãi suất,nghiệp vụ thị trường mở,hạn mức tín dụng, ,côngcụ tái cấp vốn- Nội dung:* Dự trữ bắt buộcDự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các ngân hàn trung gian phải đưa vào dựtrữu theo luật định. Mức dự trữ bắt buộc cao hay thấp phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữbắt buộc do ngân hàng trung ương quy định cao hay thấp. Tỷ lệ dự trữ bắt buộclà tỷ lệ phần trăm trên lượng tiền gửi mà ngân hàng trung gian huy động được, phảiđể dưới dạng dự trữ. Như vậy, mối ngân hàng chỉ được cho vay số tiền còn lại saukhi đã trừ phần dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương có thể hạn chế hoặc bànhtrướng khối tiền tệ mà hệ thống ngân hàng có khả năng cung ứng cho nền kinh tế.Một cách khái quát, khi ngân hàng trung ương tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữbắt buộc thì ngân hàng trung ương có thẻ làm giảm hoặc tăng hệ số tạo tiền của hệthống ngân hàng trung gian, và kết quả là khối tín dụng mà các ngân hàng trunggian có thể cung ứng cho nền kinh té giảm hoặc tăng. Nhìn chung, dự trữ bắt buộclà công cụ mang tính chất hành chính của ngân hàng trung ương nhằm điều tiếtmức cung tiền tệ của ngân hàng trung gian cho nền kinh tế, thông qua hệ số tạotiền.Ưu điểm của việc sử dụng dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền tệ là nó cóthể tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và tác động một cách đầy quyềnlực. Mặt khác, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì tác độngcủa nó đối với khối tiền tệ là rất lớn. Tuy nhiên, ưu điểm vừa nêu cũng có mặt trái1
- 2. của nó. Đó là khi ngân hàng trung ương muốn thay đổi cung tiền tệ ở biên độ nhỏ,nó khó có thể thực hiện được nều sử dụng công cụ này. Bên cạnh đố, việc thay đổitỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hưởng tới khả năng thu doanh lợi của các ngân hàngthương mại. Hơn nữa, nếu thường xuyên thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng sẽ gâyra tình trạng không ổn định cho các ngân hàng thương mại và làm cho việc quản lýkhả năng thanh khoản của các ngân hàng này khó khăn hơn. Do đó, một sự giatăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đòi hỏi ngân hàng trung gian, cũng như phải để cho cácngân hàng trung gian một thời gian đủ để tăng khoản dự trữ lên mức bắt buộc mới.* Lãi suấtLãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn, việc thay đổi lãi suất sẽ kéo theosụ biến đổi của chi phí tín dụng, từ đó tác động đến việc thu hẹp hay mở rộng khốilượng tín dụng trong nền kinh tế. Do đó, lãi suất là một trong những công cụ chủyếu của chính sách tiền tệ. thực tế cho thấy, tùy theo điều kiện thực tế và trình độphát triển của thị trường tài chính, ngân hàn trunguwowng có thẻ sử dụng công cụlãi suất để điều hành chính sách tiền tệ theo các chính sách sau:- Ngân hàng trung ương kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường bằng cách quyđịnh các loại lãi suất như:+ Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo từng kỳ hạn; hoặc+ Sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay để tạo nên khung lãi suấtgiới hạn+ Công bố lãi suất cơ ản cộng với niên độ giao dịchDựa vào các loại lãi suất đã được ấn định, ngân hàng trung gian áp dụng đểgiao dịch kinh doanh với khách hàng. Cơ chế này đã tồn tại ở Việt Nam trong thờikỳ áp dụng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, cũng như ở các nước đangphát triển khác trước đây. Một trong những lý do chính để giải thích tại sao ngânhàn trung ương không để thị trường quyết định lãi suất mà phải quy định chặt chẽlãi suất như vậy là vì trình độ phát triển thị trường tiền tệ còn thấp, năng lực cạnhtranh các ngân hàng trung gian còn yếu kém.- Ngân hàng trung ương áp dụng chính sách tự do hóa để lãi suất tự hìnhthành theo theo cơ chế thị trường. Và để can thiệp vào lãi suất thị rường,ngân hàng trung ương có thể gián tiếp can thiệp thông qua các chính sách:+ Công bố lãi suất cơ bản để hướng dẫn lãi suất thị trường.2
- 3. + Sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn và kết hợp với lãi suất thị trườngmở để can thiệp và điều chỉnh lãi suất thị trường.Tái cấp vốn là một phương pháp mà qua đó ngân hàng trung ương sẽ cungứng tiền cho nền kinh tế thông qua việc cấp tín dụng cho các ngân hàng trung giantrên cơ sở nhận tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá của các ngân hàngtrung gian. Nếu chính sách của ngân hàng trung ương là muốn bành trướng khốitiền tệ , ngân hàng trung ương sẽ khuyến khích các ngân hàng trung gian trong việcđi vay tái chiết khấu cũng được dễ dãi. Trong trường hợp này, ngân hàng trunggian đi vay sẽ ít tốn kém hơn nên cũng có khuynh hướng giảm bớt lãi suất cho vay.Ngược lại, khi ngân hàng trung ương muốn giảm bớt cơ hội làm tăng khối tiền tệ,sẽ thực hiện ngân lãi suất tái chiết khấu, thay đổi điều kiện tái chiết khấu theohướng khó khăn hơn. Điều này sẽ hạn chế nhu cầu đi vay của các ngân hàng trunggian, và gián tiếp gây áp lực buộc các ngân hàng trung gian nâng lãi suất cho vay.Ngoài việc gián tiếp làm thay đổi lãi suất, chính sách tái chiết khấu của ngân hàngtrung ương còn có vai trò quan trọng khi nó giúp các ngân hàng trung gian khaithông ăng lực thanh toán,nhờ đó có thể cứu vãn được những cơn sụp đổ tài chính ngân hàng. Cụ thể , khi các ngân hàng bị đe dọa phát sản, ngân hàng trung ươngsẽ cấp dự trữ cho chúng thông qua tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá, từđó khôi phục được khả năng thanh toán của những ngân hàng này. Vài trò nàyngày càng trở nên quan trọng hơn, bởi vì chúng ta đang trải qua những khó khănngày càng nhiều của hệ thống ngân hàng hiện nay.Tuy nhiên chính sách tái chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định:- Thứ nhất, có thể tạo cho các ngân hàng trung gian tính ỷ lại mà chúng ta đãphân tích trong phần 2.2 của chương này.- Thứ hai, ngân hàng trung ương có thể thay đổi lãi suất tái chiết khấu, nhưngkhông thể bắt buộc các ngân hàng trung gian phải đi vay. Nghĩa là ngânhàng trung ương bị lệ thuộc vào nhu cầu của các ngân hàng trung gian khi sửdụng công cụ này.Từ đó, các nhà kinh tế có đề xuất những biện pháp cải cách công cụ tái cấpvốn. Đề xuất được sự đồng tình rộng rãi nhất là đề xuất gắn lãi suất tái chiết khấusẽ bị loại trừ, điều này sẽ xóa bỏ được một nguyên nhân chính gây ra các biến độngtrong khối lượng các khoản xin tái chiết khấu với một lãi suất thị trường, vì nhậnthấy có nhiều điểm lợi:3
- 4. – Thứ nhất, hầu hết những biến động trong khoảng cách giữa lãi suất thịtrường với lãi suất tái chiết khấu sẽ bị loại trừ, điều này sẽ xóa bỏ được mộtnguyên nhân chính gây ra các biến động trong khối lượng các khoản xin táichiết khấu.- Thứ hai, ngân hàng trung ương vẫn có thể tiếp tục sử dụng công cụ tái cấpvốn để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng, mà không sợ bị các ngânhàng lợi dụng. Bởi vì lúc này các ngân hàng trung gian sẽ không còn đi vaytừ của sổ chiết khấu để sinh lưoij được nữa, bắt buộc nó phải cân nhắc kỹtrước khi dấn thân vào một cuộc mạo hiểm trong kinh doanh.Thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất đòi hỏi nền kinh tế cần phải cónhững điều kiện cơ bản nhất định:- Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định- Hành lanhg pháp lý ổn định, hoản chỉnh và đồng bộ- Hệ thống ngân hàng hoạt động hữu hiệu, có sức cạnh tranh cao- Thị trường tài chính vận hành có hiệu quả- Các nguồn lực trong nước được phân phối và sử dụng hợp lýTrong xu thế nhội nhập, việc thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất là cầnthiết, song cần tiến hành một cách thận trọng, cân nhắc kỹ càng, tránh nóng vội đểcó thể loại bỏ được những tác động tiêu cực của nó đối với nền kinh tế xã hội.Có thể nói, lãi suất vừa là đối tượng quản lý, vừa là một công cụ quan trọngcủa chính sách tiền tệ. Lãi suất nếu được sử dụng đúng đắn và phù hợp với nhữngđiều kiện, tình hình kinh tế trong từng thời kỳ nhất định, sẽ có tác dụng trực tiếpđến kiểm soát lạm phát, kích thích tiết kiệm và đầu tư phát triển, cũng như ảnhhưởng đến những thay đổi của tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ với cán cân thanhtoán quốc tế. ngược lai, nếu sử dụng nó cứng nhắc, không phù hợp với điều kiệnthực tế của nền kinh tế, lãi suất lại trở thành vật cản kìm hãm, trói buộc nền kinhtế.* Thị trường mởCông cụ thị trường mở phản ánh việc ngân hàng trung ương mua hoặc bánchứng từ có giá trên thị trường tài chính công cộng, nhằm đạt đến mục tiêu điềuchỉnh lượng tiền trong lưu thông. Các chứng từ có giá mà các ngân hàng trungương thường sử dụng để tiến hành nghiệp vụ thị trường mở là các chứng khoán4
- 5. kho bạc, bởi vì thị trường của những chứng khoán này rất lỏng và có dụng lượngkinh doanh lớn.Khi ngân hàng trung ương đem chứng khoán ra thị trường mở bán nó sẽ thuđược tiền mặt và séc về. Điều này có nghĩa là khối lượng tiền mặt cung ứng cholưu thông giảm, dự trữ của các ngân hàng trung gian giảm, làm giảm khả năngcung ứng tín dụng cả các ngân hàng trung gian và như thế, cung ứng tiền trong nềnkinh tế bị thắt chặt hơn. Bên cạnh đó, việc ngân hàng trung ương bán chứng khoánra thị trường mở sẽ làm tăng cung chứng khoán, trong điều kiện các nhân tố kháckhông đổi, giá chứng khoán này sẽ hạ và đo vậy, lãi suất của chứng khoán tăng lên.Lãi suất chứng khoán tăng buộc các ngân hàng trung gian phải tăng lãi suất ngânhàng lên theo để tránh tình trạng công chúng rút tiền ra khỏi ngân hàng đem đầu tưvào chứng khoán, nghĩa là gián tiếp thắt chặt thêm khối tiền tệ.Ngược lại, khi ngân hàng trung ướng đem tiền mặt hoặc séc mua chứngkhoán trên thị trường mở, thì lượng tiền mặt trong lưu thông tăng lên, dự trữ củacác ngân hàng thương mại tăng lên. Mặt khác, việc ngân hàng trung ương muachứng khoán sẽ làm tăng cầu về chứng khoán, trong điều kiện các nhân tố kháckhông đổi, giá chứng khoán sẽ tăng dẫn đến lãi suất chứng khoán giảm và đến lượtlãi suất ngân hàng giảm, kích thích doanh nghiệp đi vay, nghĩa là một cách bànhtrướng khối tiền tệ.Với cách vận hành như trên, nghiệp vụ thị trường mở có một số uwu điểmhơn so với các công cụ khác của chính sách tiền tệ. cụ thể:- ngân hàng trung ương có thể chủ động tiến hành mà không phải phụ thuộcvào nhu cầu của các ngân hàng trung gian.- Nghiệp vụ này tương đối linh hoạt và chính xác, có thể được sử dụng ở bấtkỳ mức độ nào. Nếu mong muốn của ngân hàng tủng ương là thay đổi sự trữcủa các ngân hàng ở biên độ lướn, nó sẽ mua hoặc bán nhiều chứng khoán.Và ngược lại, muốn thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung gian ở biên độnhỏ, ngân hàng trung ương sẽ thực hiện việc mua và bán một ít chứng khoánthôi.- Nghiệp vụ thị trường mở dễ dàng được đảo ngược lại khi có một sai lầm xảyra trong lúc tiến hành. Giả sử ngân hàng trung ương thấy rằng cung ứng tiềntệ tăng quá nhanh do nó mua trên thị trường mở quá nhiều, thì nó có thể sửa5
- 6. chữa ngay lập tức bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trường mở vàngược lại.- Nghiệp vụ thị trường mở có thể được hoàn thành nhanh chóng, không gâynên những chậm trễ về mặt hành chính.- Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu quả của công cụ này, đòi hỏi hầu hết tiềntrong lưu thông phải nằm ở tài khoản của ngân hàng, nghĩa là phải có sựphát triển cao của cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt. Mặt khác, phải cómột thị trường tài chính phát triển. Vì vậy công cụ này được sử dụng thườngxuyên nhất, hiệu quả nhất đối với ngân hàng trung ương của các nước côngnghiệp phát triển nơi có công nghệ ngân hàng tiên tiến và thị trường tàichính hoàn chỉnh. Còn đối với các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam, việc sử dụng công cụ này chưa mang lại hiệu quả cao.* Hạn mức tín dụng:Bằng công cụ hạn mức tín dụng, ngân hàng trung ương quy định cho cácngân hàng trung gian một hạn mức tăng tín dụng tối đa. Như vậy, biện pháp nàycho phép ngân hàng trung ương ấn định trước khối lượng tín dụng phải cung cấpcho nền kinh tế trong một thời gian hất định. Đây là một biện pháp mạnh, có hiệulực đáng kể.Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị rường, cung cầu tín dụng luôn biếnđộng không ngừng. Do đó, công cụ này ít được áp dụng.*Công cụ tái cấp vốn:là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàngthương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàngTrung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàngthương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.xu hướng sử dụng các công cụ để điều tiết khối lượng tiền cung ứng hiện naysau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra ở Mỹ và Châu Âu đã làm cho ViệtNam cũng không thoát khỏi vòng xoáy của sự suy giảm kinh tế. Tốc độ tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam suy giảm mạnh, từ mức 8,48% năm 2007 xuống còn6,52% năm 2008 và chỉ còn 5,32% năm 2009(1). Đây là mức suy thoái tồi tệ nhấtcủa Việt Nam trong hơn 10 năm trở lại đây6
- 7. Trước tình huống đó, NHNN đã có hàng loạt các biện pháp quyết liệt vàđúng đắn để ngăn ngừa suy thoái kinh tế và dần lấy lại đà phục hồi cho nền kinh tếViệt Nam. Nhìn chung, trong khoảng thời gian 3 năm 2007-2009, NHNN đã cónhững biện pháp khá linh hoạt trong điều hành CSTT từ thắt chặt trong khoảngthời gian 2007-2008 và nới lỏng từ đầu năm 2009-nay.Giai đoạn thắt chặt CSTTNăm 2007-2008 đánh dấu thời điểm lạm phát phi mã sau nhiều năm tốcđộ lạm phát ở mức vừa phải. năm 2008 nước ta được coi là nhập khẩu lạmphát tức là nguyên nhân gây ra lạm phát năm 2008 chủ yếu là lạm phát do chi phíđẩy. Ngoài việc giá các yếu chi phí đầu vào trên thị trường thế giới tăng cao kỷ lục(dầu thô vượt ngưỡng hơn 147 USD/ thùng, giá phôi thép, thép 830 USD/tấn, gạohơn 1.000 USD/tấn, phân bón, vải sợi… đều tăng cao) còn do yếu tố nội sinh củanền kinh tế nước ta. Đó là mức tăng trưởng tín dụng cũng bị đẩy lên mức cao, giáđiện sinh hoạt và sản xuất tăng, chính phủ tiến hành cải cách tiền lương làm thunhập dân cư tăng và chi phí của doanh nghiệp tăng cao đã càng làm trầm trọngthêm áp lực lạm phát. Trong điều hành CSTT, việc sử dụng công cụ thị trường mởvà tỷ giá hối đoái đôi khi có những sai lầm không đáng có, làm cho mức độ lạmphát lại có xu hướng tăng. Đặc biệt là trong năm 2008, do tỷ giá giữa USD/VNDxuống thấp kỷ lục bởi đồng USD giảm giá do ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế ởMỹ và việc FED cắt giảm lãi suất cơ bản đồng USD xuống mức thấp nhất trongnhiều năm qua (có lúc xuống 0,25%) khiến cho việc xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam gặp nhiều khó khăn.Diến biến tỷ giá VND/USD từ 2007-2009Để khuyến khích xuất khẩu, NHNN đã quyết định mua vào hơn 7 tỷ USD,tương đương với việc bơm thêm hơn 112.000 tỷ VND vào nền kinh tế làm cholạm phát càng thêm trầm trọng. Biện pháp mua vào 7 tỷ USD có mặt tích cực đó làgia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia (còn đang ở mức rất thấp so với các nước trongkhu vực), đồng thời nâng giá trị đồng USD nhằm khuyến khích nền kinh tế xuấtkhẩu qua đó tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nước, điều chỉnh giảm bội chicán cân thương mại. Mặc dù sau đó, NHNN đã thực hiện nghiệp vụ thị trường mở(Open Market) để hút”tiền trở lại nhưng chỉ thu hồi được hơn 82.000 tỷ. Tuynhiên, việc làm này vẫn làm gia tăng áp lực lớn về lạm phát vì với một khối lượngtiền quá lớn đã được NHNN cung vào nền kinh tế. Thời kỳ này, NHNN đã áp dụnghàng loại các biện pháp quyết liệt cùng Chính phủ sử dụng CSTK nhằm kiềm chếlạm phát. NHNN đã sử dụng đồng bộ các công cụ của CSTT như: lãi suất cơ bản(LSCB) VND được tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm qua (14%/năm), dự trữbắt buộc (DTBB) là 11%, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản và chứng7
- 8. khoán ở mức không quá 20% vốn điều lệ hoặc không vượt quá 3% tổng dư nợ tíndụng, bắt buộc các TCTD mua 20.300 tỷ tín phiếu bắt buộc có kỳ hạn 12 tháng vớilãi suất chỉ có 7,58%/năm và không được sử dụng để tái chiết khấu tại NHNN,thực hiện các phiên giao dịch thị trường mở (OM-Open market) để hút tiền về.Đồng thời Chính phủ cũng thực hiện CSTK thắt lưng buộc bụng nhằm hạnchế lượng tiền trong lưu thông như tạm hoãn, giãn tiến độ các dự án đầu tư xâydựng cơ bản kém hiệu quả (tiết kiệm hơn 40.000 tỷ VND). Dồn vốn cho các dự ánđầu tư mang lại hiệu quả tức thời cho nền kinh tế như các dự án nhà máy lọc dầu,nhà máy điện, xi măng… Chính phủ còn giao các đơn vị hành chính sự nghiệp vàdoanh nghiệp nhà nước phải tiết kiệm chi thường xuyên 10%, tăng cường chốngthất thu thuế và nuôi dưỡng nguồn thu, cơ cấu lại các khoản nợ và rà soát lại cáckhoản vay của các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt độngđầu tư của các tập đoàn, tổng công ty thuộc sở hữa nhà nước….Giai đoạn nới lỏng CSTT từ cuối năm 2008 tới nayCSTT bao giờ cũng có độ trễ thời gian nhất định. Việc thắt chặt tiền tệ mạnhtay của Chính phủ đã có tác dụng làm giảm lạm phát nhanh nhưng cũng làm chotốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại vì luồng tiền dành cho nhu cầu đầu tư, tiêudùng giảm, lãi suất vay vốn quá cao làm cho các doanh nghiệp không thể tiếp cậnvới nguồn vốn của ngân hàng, hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào tìnhtrạng khó khăn, thậm chí phá sản. Cùng với việc nền kinh tế thế giới rơi vào khủnghoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ do cho vay dưới chuẩn trong lĩnh vực bất độngsản gây ra. Mỹ, Nhật, EU và nhiều quốc gia khác rơi vào suy thoái khiến cho nhucầu nhập khẩu hàng hoá giảm, chu chuyển vốn đầu tư FDI, FII giảm gây khó khăncho việc xuất khẩu và nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam đã càng làm cho kinh tếnước ta rơi vào suy thoái trầm trọng hơn. Vì vậy, cuối năm 2008 khi lạm phát cóxu hướng hãm phanh thì cũng là lúc NHNN quay lại thực hiện mục tiêu tăngtrưởng kinh tế. Việc thực hiện thắt chặt tiền tệ đòi hỏi kết hợp chặt chẽ giữaCSTT và CSTK mới đem lại hiệu quả tốt nhất thì việc nới lỏng tiền tệ cũng đòihỏi việc làm tương tự. Điều đó thể hiện ở việc Chính phủ tiến hành thực hiện 5nhóm giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởngvà đảm bảo an sinh xã hội. Trong đó kích cầu nền kinh tế là một trong những giảipháp trọng tâm. Chính phủ đã dùng 9 tỷ USD cho gói kích cầu kinh tế (đứng thứ 3thế giới về tỷ trọng gói kích cầu/tổng GDP, chỉ sau Trung Quốc và Malaixia) trongđó dành riêng 1 tỷ đô la (tương đương hơn 17 ngàn tỷ đồng) từ dự trữ ngoại hốiquốc gia để hỗ trợ giảm 4% lãi suất vay vốn lưu động ngắn hạn cho doanh nghiệp,các tổ chức và cá nhân để sản xuất, kinh doanh nhằm giảm giá thành hàng hoá và8
- 9. tạo việc làm. Đây là cách làm khá độc đáo và sáng tạo, rất Việt Nam nhưngmang lại hiệu quả khá cao. Sau đó, vào ngày 04/04/2009, Chính phủ tiếp tục hỗ trợ4% lãi suất và kéo dài thời hạn hỗ trợ đến hết năm 2011 cho các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân vay vốn trung dài hạn để đầu tư mới cho sản xuất kinh doanh. Bằngviệc hỗ trợ lãi suất, Chính phủ đã khuyến khích tăng nhanh chóng nhu cầu đầu tưcủa các doanh nghiệp vốn đang rất thiếu vốn sản xuất đồng thời mở đầu ra cho cácNHTM vốn đang trong tình trạng dư thừa vốn. Tính đến 12/11/2009, theo NHNN,tổng dự nợ trong chương trình hỗ trợ lãi suất đã lên tới trên 414.460,21 tỷ đồngtrong đó DNNN vay 62.605,20 tỷ đồng, DN ngoài quốc doanh 285.290,27 tỷ đồng,hộ sản xuất 66.565,02 tỷ đồng. Chính phủ cũng quyết định giảm thuế cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ 30% số TNDN của quý IV/2008 và cả năm 2009. Đối với70% số thuế còn lại của năm 2009, các doanh nghiệp được giãn thời hạn nộp trong9 tháng. Các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày,linh kiện điện tử được áp dụng thời hạn giãn thuế tương tự. Để thúc đẩy xuất khẩu,Chính phủ cũng đã quyết định giảm 50% thuế suất thuế GTGT từ 01/02/2009 đến31/12/2009 đối với một số hàng hóa, dịch vụ; tạm hoàn 90% thuế giá trị gia tăngđối với hàng hóa thực xuất và hoàn tiếp 10% khi có chứng từ thanh toán.CSTT nới lỏngcủa NHNN kết hợp CSTK của Chính phủ.Từ tháng 10/2008, NHNN đã chuyển hướng điều hành chính sách tiền tệ từthắt chặt sang nới lỏng một cách thận trọng bằng các biện pháp:- Điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo (lãi suất cơ bản giảm từ 13%/nămxuống 7%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 14%/năm xuống 7%/năm, lãi suất táichiết khấu giảm từ 12%/năm xuống 5%/năm).- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 3%; điềuhành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ thanh khoảncho NHTM; điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống1,2%/năm.- Điều hành linh hoạt tỷ giá USD/VND (điều chỉnh tăng tỷ giá giao dịchUSD/VND bình quân thị trường liên ngân hàng, tăng biên độ tỷ giá giữa VND vớiUSD từ +3% lên +5% đối với giao dịch mua bán của các NHTM); can thiệp muabán ngoại tệ và thực hiện các biện pháp chống đầu cơ ngoại tệ.- Cho phép các TCTD được xin chiết khấu, tái chiết khấu và thanh toán trướchạn 20.300 tỷ tín phiếu bắt buộc đã mua trước hạn. Thực hiện các phiên giao dịchthị trường mở mua vào các GTCG nhằm cung thêm vốn cho nền kinh tế thông quacác TCTD. NHNN tiến hành nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm tỷ giá để hỗ trợ nhucầu nhập khẩu thiết yếu đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống, điều hoà cung cầungoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng…9
- 10. 2. Có quan điểm cho rằng: Không chỉ có NHTW có chức năng phát hànhtiền vào lưu thông quan điểm trên đúng hay sai? Vì sao?Trả lời: sai (gợi ý như vậy thôi,tự chém gió tiếp nháhá há)Ngân hàng nhà nước việt nam(hay còn gọi là NH dự trữ hay cơ quan hữutrách tiền tệ) là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia,thi hành chính sáchtiền tệ,phát hành tiền,ổn định giá trị đồng tiền,ổn định cung tiền,kiểm soátlãi suất,là cứu cánh của các NHTM đang có nguy cơ đổ vỡNếu tổ chức tín dụng nào cũng phát hành được tiền thì nền kinh tế không thểổn định,gây ra loạn tỷ giá và còn nhiều vấn đề khách nữa nảy sinh3. Trình bày nội dung các khối tiền trong nền kinh tế? Trong tương lai cơcấu các khối tiền sẽ thay đổi như thế nào?Trả lời:* nội dung các khối tiền trong nền kinh tếKhối lượng tiền trong lưu thông là tất cả các phương tiện được chấp nhậnlàm trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tạimột thị trường trong một khoảng thời gian nhất định.Để dẫn ra một mô hình của quá trình cung ứng tiền tệ, người ta phân biệt cáckhối tiền trong lưu thông. Sự phân chia này tuỳ theo mỗi nước, nhưng cách phânchia phổ biến là:- Khối tiền tệ M1 (Khối tiền tệ giao dịch): Đây là khối tiền tệ theo nghĩahẹp nhất về lượng tiền cung ứng, nó chỉ bao gồm những phương tiện được chấpnhận ngay trong trao đổi hàng hoá, mà không phải qua một bước chuyển đổi nào.Với khối tiền tệ này, tổng lượng tiền cung ứng bao gồm:+ Tiền đang lưu hành (gồm toàn bộ tiền mặt do ngân hàng trung ương pháthành đang lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng).+ Tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng thương mại (tiền gửi mà chủ sở hữucủa nó có thể phát séc để thanh toán tiền mua hàng hoá hay dịch vụ).10
- 11. – Khối tiền tệ M2 (Khối tiền giao dịch mở rộng): Khối tiền tệ này, với mộtcách nhìn rộng hơn về lượng tiền cung ứng. Theo khối tiền tệ này, tổng lượng tiềncung ứng bao gồm:+ Lượng tiền theo M1.+ Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại.- Khối tiền tệ M3: Theo khối tiền tệ này, tổng lượng tiền cung ứng bao gồm:+ Lượng tiền theo M2.+ Các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính khác.- Khối tiền tệ L : Theo khối tiền tệ này, tổng lượng tiền cung ứng bao gồm:+ Lượng tiền theo M3.+ Các loại giấy tờ có giá trong thanh toán có tính lỏng cao (dễ chuyển thànhtiền mặt): thương phiếu, tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,….Trong các khối tiền kể trên, khối tiền tệ M1 là khối có tính lỏng cao nhất,sau đó thấp dần và cuối cùng là khối L (Khi cách nhìn về lượng tiền cung ứng càngrộng thì tính lỏng của nó càng thấp)Khối lượng tiền trong lưu thông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó quan trọng nhất là:- Số lượng các phương tiện được phát hành từ ngân hàng- Các phương tiện được phát hành từ các tổ chức tài chính không phải ngânhàng- Các phương tiện được phát hành từ doanh nghiệp- Các phương tiện được phát hành từ chính phủNếu tài sản tích lũy của dân cư và doanhn ghiệp đưa vào đầu tư lớn, thì sốlượng các phương tiện lưu thông sẽ tăng lên. Nếu tài sản này bị lưu giữ thì khôngnhững các phương tiện lưu thông bị giảm thấp, mà còn làm cho nền kinh tế bị trìtrệ.* Trong tương lai cơ cấu các khối tiền sẽ thay đổi như thế nào?11
- 12. 4. Nguyên nhân của lạm phát là gì? Giải pháp kiểm soát lạm phát? Vậndụng vào thực tế ở Việt Nam hiện nay?Trả lời:- lạm phát là hiện tượng phát hành tiền vào lưu thông quá lớn, vượt quásố lượng tiền cần thiết trong lưu thông, làm cho sức mua của đồng tiềngiảm sút không phù hợp với giá trị danh nghĩa mà nó đại diện.- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế:Khi xem xét nguyên nhân dẫn đến lạm phát, người ta thường chia thành cácnhóm nguyên nhân như sau:- Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chính sách của Nhà nước: Lạm phát donguyên nhân này thường xảy ra khi có những thay đổi về chính sách tài chính-tiềntệ của Chính phủ như chính sách thu chi NSNN, chính sách tiền tệ, chính sách giácả, chính sách tỷ giá,làm cho khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế biến động haylàm cho giá ngoại tệ tăng lên. Nhìn chung, Chính phủ chỉ ra những quyết định thayđổi các chính sách trên nhằm mục đích điều tiết vĩ mô theo hướng có lợi cho nềnkinh tế, nhưng đôi khi do không lường trước được những biến động thực tế nên đãgây ra tình trạng lạm phát. Chẳng hạn, trong một số trường hợp do sự thay đổichính sách thu chi NSNN của Chính phủ đã dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách vàbuộc phải phát hành tiền để bù đắp. Do phát hành vượt quá lượng tiền cần thiết nênlạm phát đã xảy ra; hoặc những thay đổi trong chính sách tiền tệ tín dụng: ngânhàng trung ương ra quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã làm gia tăng khốilượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, nếu lượng tiền gia tăng này quá lớn, vượt quánhu cầu của nền kinh tế sẽ dẫn đến lạm phát xảy ra.- Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh: Trong thực tế, doquản lý điều hành kinh doanh yếu kém, các cơ sở kinh doanh có thể làm tăng giácả các yếu tố đầu vào. Khi giá cả của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấttăng lên, đặc biệt là giá các nguyên nhiên vật liệu cơ bản của nền sản xuất (xăng,12
- 13. dầu, sắt, thép, xi-măng,…) gia tăng sẽ đội giá thành sản phẩm và làm cho giá bánsản phẩm tăng lên. Khi giá bán của các các sản phẩm thiết yếu tăng lên, sẽ gây rahiệu ứng tăng giá dây chuyền trên diện rộng. Lúc này, nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng lạm phát.Trong trường hợp này, khi giá cả của hàng hóa tăng lên trên diệnrộng sẽ có tác động ngược trở lại đối với giá cả các yếu tố đầu vào. Quá trình nàycứ tiếp diễn sẽ gây ra vòng xoáy lạm phát. Lạm phát ở mức độ cao đều ẩn chứa cácnguyên nhân này.- Nhóm nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên: Khi xảy ra những rủi ronhư dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt, động đất, núi lửa,… trên diện rộng thường để lại hậuquả nghiêm trọng đối với nền kinh tế xã hội và để khắc phục đòi hỏi Nhà nước cầnchi một lượng tiền không nhỏ vào lưu thông. Bên cạnh đó, tình trạng khan hiếmhàng hóa cục bộ và nhất thời cũng là một hiện tượng tất yếu của hậu thiên tai, dịchbệnh. Lúc này, nếu Chính phủ không có những kế sách khắc phục những rủi ro nàymột cách phù hợp thì chính những hiện tượng này đã đẩy khu vực đó và nền kinhtế rơi vào lạm phát. Tuy nhiên, lạm phát bắt nguồn từ nguyên nhân này hầu như chỉxảy ra ở những nền kinh tế yếu kém.Ngoài những nhóm nguyên nhân trên, lạm phát còn có thể xảy ra bởi một sốnguyên nhân khác như là: xảy ra chiến tranh, bất ổn chính trị, xảy ra khủng hoảngtài chính tiền tệ,Thông thường, một nền kinh tế xảy ra lạm phát không thể chỉ bắt nguồn bởimột hoặc một nhóm nguyên nhân, mà sẽ là kết quả của tổng hợp tác động củanhiều nguyên nhân nêu trên.Các biện pháp kiểm soát lạm phát.Về dài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ giá trị tiền tệ ổn định sẽ tạo điềukiện tăng sản lượng thực tế và giảm thất nghiệp. Vì thể duy trì sự ổn định tiền tệ làmục tiêu dài hạn của bất kỳ nền kinh tế nào. Nhưng trong từng thời kỳ việc lựachọn cac giải pháp kiềm chế lạm phát cũng như mức độ tác động của nó phải phùhợp với yêu cầu tăng trưởng và các áp lực xã hội mà nền kinh tế phải gánh chịu.Chính phủ các nước có thể chọn chiến lược giảm lạm phát từ từ, ít gây biến độngcho nền kinh tế hoặc chiến lược giảm tỷ lệ lạm phát nhanh chóng tạo nên sự giảmmạnh về sản lượng trong quá trình điều chỉnh.a. Giải pháp cấp bách:13
- 14. Đây được coi là những giải pháp tình thế, được áp dụng với mục đích giảmtức thời “cơn sốt” lạm phát để có cơ sở áp dụng các giải pháp chiến lược lâu dài.- Biện pháp về tiền tệ- tín dụng: Mục đích là giảm bớt lượng tiền mặt tronglưu thông, và kiểm soát được quá trình lưu thông tiền tệ.+ Quản lí chặt chẽ việc cung ứng tiền, thực hiện chính sách đóng băng tiềntệ.+ Quản lí và hạn chế thật mạnh khả năng “tạo tiền” của NHTM bằng cáchtăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, xiết chặt tín dụng,+ Nâng cao lãi suất tín dụng: Để biện pháp này thật sự có hiệu quả thì mứclãi suất phải đủ “hấp dẫn” và biến động theo tỷ lệ lạm phát, đảm bảo lãi suất thựcphải lớn hơn 0.+ Các NHTM phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhàn rỗi trongcông chúng: phát hành các loại trái phiếu, tín phiếu ngân hàng,- Biện pháp về tài chính ngân sách: Mục đích là làm giảm bớt tình trạng mấtcân đối trong thu chi NS tiến tới cân bằng ngân sách.+ Tiết kiệm chi NS bằng cách cắt giảm các khoản chi không tác động mộtcách trực tiếp đến sự phát triển có hiệu quả của nền kinh tế: chi cho bộ máy quản líhành chính, chi phúc lợi xã hội,+ Tăng cường và nâng cao hiệu quả thu của NSNN bằng cách: cải cáchchính sách thuế theo hướng mở rộng và nuôi dưỡng nguồn thu (chống thất thuthuế, thu đúng, thu đủ, công bằng để không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuấtvà đời sống).+ Thực hiện chính sách thu bù đắp thiếu hụt ngân sách: Vay (trong và ngoàinước, viện trợ,..)- Các biện pháp khác:+ Nhà nước phải thực hiện chính sách kiểm soát giá cả và có biện pháp điềutiết giá cả thị trường đối với một số mặt hàng thiết yếu của sản xuất và đời sống,như: trợ giá, qui định mức giá trần, điều tiết thông qua quĩ dự trữ,..+ Khuyến khích tự do mậu dịch, nới lỏng thuế quan nhằm mục đích tăng quĩhàng hoá tiêu dùng, giảm bớt sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong lưu thông.14
- 15. + Nhà nước phải có biện pháp để ổn định giá vàng và ngoại tệ nhằm tạo tâmlí ổn định giá cả các mặt hàng khác trong thị trường, như: tung quĩ dự trữ ngoại hốira để điều tiết thị trường, kiểm soát chặt chẽ ngoại hối,…b. Giải pháp ổn định tiền tệ chiến lược:Đây là biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốcdân.- Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá củanền kinh tế quốc dân, vì xuất phát từ nguyên lí “lưu thông hàng hoá là tiền đề củalưu thông tiền tệ” , nên nếu quĩ hàng hoá được tạo ra với số lượng lớn, phong phúvề chủng loại, giá cả ổn định, sẽ là tiền đề vững chắc để ổn định lưu thông tiềntệ.- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển ngành hàng hoá “mũi nhọn” cho xuấtkhẩu. Mục đích: vừa đáp ứng các nhu cầu cơ bản đời sống và việc làm của nhândân lao động, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, vừa tác động đến các hoạtđộng của các ngành kinh tế khác, do đó là cơ sở để ổn định lưu thông tiền tệ trongnước.- Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lí Nhà nước, vì vai trò của Nhà nướcđối với quản lí kinh tế vĩ mô là rất to lớn. Nhà nước là người duy nhất đảm bảotính công bằng và ổn định trong kinh tế, đồng thời Nhà nước có thể tác động đểthúc đẩy hiệu quả và tăng trưởng kinh tế.Để thực hiện được mục tiêu này cần phải tinh giản biên chế, kiện toàn bộmáy hành chính,.. từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN, ổn địnhngân sách vững chắc và ổn định tiền tệ.Vân dụng vào thực tế ở việt nam1. Diễn biến lạm phát ở Việt Nam thời gian quaTrong quá khứ Việt Nam có thời gian phải chịu lạm phát phi mã, với mức sụt giácủa tiền đồng lên đỉnh hơn 700% vào năm 1987. Kể từ năm 1993, lạm phát đãđược khống chế khá tốt và thường dưới 2 con số.Giai đoạn từ năm 1999 đến 2001 là thời kỳ lạm phát thấp nhất của Việt Nam.Trong khoảng thời gian này, CPI lần lượt chỉ ở mức 0.1%, -0.6% và 0.8%. Thời kỳnày gắn liền với giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997 1998.15
- 16. Lạm phát ở Việt Nam bắt đầu tăng cao từ năm 2004, cùng với giai đoạn bùng nổcủa kinh tế thế giới và việc tăng giá của nhiều loại hàng hóa. Năm 2007, chỉ số CPItăng đến 12.6% và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm.Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phátở Việt Nam. CPI đã liên tục tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI tínhtheo năm của năm 2008 đã lên đến 30%. Kết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng19.89%, tính theo trung bình năm tăng 22.97%.Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hànghóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nước được khống chế. CPI năm2009 tăng 6.52%, thấp hơn đáng kể so với những năm gần đây. Tuy vậy, mức tăngnày nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới lại cao hơn khá nhiều.Năm 2010, chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát CPI cuối kỳ khoảng 7%. Mục tiêunày có thể không được hoàn thành khi 2 tháng đầu năm CPI đã tăng 3.35%. Ngoàira, nền kinh tế hiện nay vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố có thể dẫn đến lạm phát caotrong những tháng sắp tới.2. Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phát cao ở Việt NamCó thể tóm tắt các yếu tố tác động đến lạm phát xuất phát từ 3 nguyên nhân chính:cung tiền tăng quá mức, giá hàng hóa thế giới tăng cao đột ngột, và sức cầu vềhàng hóa trong nước tăng trong khi sản xuất chưa đáp ứng kịp.Thời gian qua, nhiều ý kiến đồng thuận cho rằng cung tiền được xem là nguyênnhân chính gây ra lạm phát ở Việt Nam. Từ năm 2000 đến năm 2009, tín dụngtrong nền kinh tế tăng hơn 10 lần, cung tiền M2 tăng hơn 7 lần, trong khi đóGDP thực tế chỉ tăng hơn 1 lần. Điều này tất yếu dẫn đến đồng tiền bị mất giá.Thực tế chúng ta dễ nhận thấy là lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với cácquốc gia khác trong cùng thời kỳ, mặc dù cùng chịu chung cú sốc tăng giá củahàng hóa thế giới.Tại sao Việt Nam cần một mức tăng trưởng cung tiền cao như vậy? Nguyên nhânlà do tỷ lệ đầu tư/GDP trong nền kinh tế Việt Nam khá cao, nhưng lại không tạo rađược một tốc độ tăng trưởng kinh tế tương ứng.Hàng năm, đầu tư trong nền kinh tế đều quanh mức 40% GDP. Tỷ lệ đầu tư lớnnày đòi hỏi một mức tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao để phục vụ nhu cầu đầutư. Trong khi đó, tăng trưởng GDP chỉ quanh mức 7%, thậm chí năm 2008 và 2009chỉ lần lươt đạt mức 6.19% và 5.32%. Điều này cho thấy chất lượng tăng trưởng,16
- 17. đầu tư và phát triển ở Việt Nam vẫn cần được tiếp tục cải thiện. Đây là nguyênnhân sâu xa khiến cho lạm phát luôn ở trong tình trạng chực chờ, ảnh hưởng đếnsự ổn định kinh tế vĩ mô.Ngoài nguyên nhân tiền tệ kể trên, chúng ta xem xét những nguyên nhân còn lạixuất phát từ phía cầu và phía cung hàng hóa (lạm phát chi phí đẩy (cost push) vàcầu kéo (demand pull)). Đây là những nguyên nhân trực tiếp và dễ thấy nhất.Trong năm 2007, sự bùng nổ của nhu cầu tiêu dùng trong nước đã góp phần làmlạm phát tăng tốc. Cũng trong khoảng thời gian đó, giá cả của hàng loạt nguyênnhiên liệu như xăng dầu, sắt thép, và lương thực đều tăng mạnh, kích hoạt cho mộtđợt tăng giá mạnh mẽ của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ trong nước. Lạm phátcao nhất tính theo năm đã lên tới 28% vào tháng 8/2008. Cuối năm 2008, với sựlao dốc của hầu hết các hàng hóa trên thế giới, lạm phát trong nước cũng đượcchặn đứng. Lạm phát giảm xuống mức thấp nhất chỉ còn 1.97% (YoY) vào tháng8/2009.Lạm phát các tháng đầu năm 2011 có các nguyên nhân chủ yếu như sau.Thứ nhất doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tăng giá 2 lần (ngày 24/2 và ngày29/3), mỗi lít xăng tăng khoảng 30%, dầu tăng khoảng 38% đã tác động trực tiếptăng chỉ số giá nhóm giao thông vận tải và gián tiếp nhiều vòng đến hoạt động sảnxuất của các lĩnh vực khác.Nguyên nhân thứ hai là giá điện cho sản xuất và sinh hoạt cũng được điều chỉnhtăng khoảng 15,3% áp dụng từ 1/3.Thứ ba là ảnh hưởng của tỷ giá giữa VND và USD, đồng Việt Nam mất giá mạnhtrong 3 tháng đầu năm đã làm tăng giá nguyên, nhiên vật liệu nhập khẩu (trongđiều kiện nước ta còn phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu từnước ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước). Đây là nguyênnhân chúng ta bị tăng giá kép từ giá thế giới và thay đổi tỷ giá.Thứ tư là ảnh hưởng từ những tháng cuối năm 2010 chi đầu tư từ ngân sách và củacác doanh nghiệp tăng khá nhanh làm cho lượng tiền trong lưu thông lớn.Thứ năm là yếu tố tâm lý (cả người tiêu dùng và người bán lẻ) từ việc nhà nướcđiều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu cho khu vực doanh nghiệp nhà nước và khuvực hành chính sự nghiệp từ 1/1 và 1/5/2011.3.giải pháp kiểm soát lạm phát- Điều chỉnh mục tiêu kinh tế xã hội nước ta trong ngắn hạn và dài hạn.17
- 18. + Giải pháp ngắn hạn: thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng dự trữ bắt buộc,giảm số nhân tiền tệ, tăng lãi suất chiết khấu- tái chiết khấu, tái cấp vốn, giảm cungtiền , kiểm soát dư nợ tín dụng, giảm giá USD theo tín hiệu thị trường quốc tế đểhạn chế một phần tác động của lạm phát quốc tế (nhiều nước đã làm từ tháng9/2007), cắt giảm và kiểm soát chi tiêu công một cach hiệu quả, chính phủ phảithắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu thường xuyên, giảm chi phí đi lại, kiểm soátdòng vốn quốc tế, kiểm soát nợ ngắn hạn, trợ cấp những hộ nghèo khó khăn, trợcấp hộ chăn nuôi, đảm bảo an ninh lương thực, kiểm soát nhập khẩu bằng nhiềugiải pháp sắc với sự phối hợp với hệ thống NHTM với cơ quan thuế và Bộ Côngthương, giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng chiến lược và những mặt hàng thựcphẩm trong nước đang thiếu, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt các mặt hàng chưa cầnthiết (kiểm soát tín dụng thương mại quốc tế, mua hàng trả chậm), Chính phủ banhành những Sắc lệnh mang tính cấp bách trong giai đoạn khó khăn (không tăng giáđiện, giá than, giá xăng dầu, dịch vụ giao thông đi lạicho đến khi tình hình đượckiểm soát), chống đến cùng các nhóm đầu cơ găm hàng làm giá, buôn lậu (tội pháhoại kinh tế). Trong điều hành kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần lưu ý đến bộ ba khôngthể có (Trinity Impossible): tỷ giá ổn định, tự do di chuyển vốn, chính sách tiền tệđộc lập.+ Giải pháp dài hạn, là việc làm thường xuyên (như tập thể dục mỗi ngày): kiểmsoát chi tiêu công một cách hiệu quả, cải cách thủ tục hành chính, chống thamnhũng thường xuyên và tích cực, chính sách tiền tệ theo hướng hỗ trợ vốn cho tăngtrưởng trên cơ sở kiểm soát tín dụng lành mạnh, điều hành tỷ giá linh hoạt theohướng mở rộng biên độ và theo tín hiệu thị trường, tiến tới hạn chế tối đa tình trạngđô la hóa tại VN, sử dụng có hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ theo tín hiệuthị trường trong nước và quốc tế (dự trữ bắt buộc, công cụ tái chiết khấu, nghiệp vụthị trường mở..), kiểm soát nhập siêu, đầu tư cho các lĩnh vực sản xuất có chấtlượng hàng thay thế hàng nhập khẩu: nhà máy lọc dầu, xi măng, phôi thép, phânbón, chất dẻo, thức ăn gia súc, vải, giấy,.. (đầu tư dài hạn và có chính sách hỗ trợđặc biệt để đẩy nhanh tiến độ), hỗ trợ xuất khẩu thông qua nhiều giải pháp đồng bộchứ không phải duy nhất như chính sách tỷ giá (chất lượng sản phẩm, mẫu mã,chủng loại hàng, hạ giá thành xuất khẩu, tài trợ tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thươngmại, chiến lược marketing quốc tế, chất lượng chế biến, uy tín đơn vị xuất khẩu..),cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, khuyến khích và hỗ trợ tíchcực cho việc phát triển nông nghiệp- nông thôn, phòng trừ dịch họa và thiên tai,tăng cường công tác dự báo để có chính sách kịp thời, tăng dự trữ ngoại hối quốcgia18
- 19. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế xã hội? Liên hệ thực tế Việt Namhiện nay?Trả lời:Nhìn chung, lạm phát có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế xãhội tuỳ theo mức độ của nó.- Nếu lạm phát ở mức độ vừa phải thì nó sẽ có tác dụng kích thích nền kinhtế xã hội phát triển. Thậm chí nhiều nước còn coi đây là như là một chínhsách của Nhà nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.LP vừa phải tạo nên một sự chênh lệch giá cả hàng háo,dịch vụ giữa cácvùng làm cho thương mại năng động hơn.Do chênh lệch giá giữa các vùngthúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng thị trường để tìm kiếm thị trường manglại nhiều lợi nhuận hơn.Chính việc mở rộng thị trường của các DN gây racạnh tranh giữa các doanh nghiệp(cùng sx một loại mặt hàng và nhữngdoanh nghiệp sx kinh doanh những mặt hàng khác nhau).Cạnh tranh khiếncác dn muốn tồn tại và phát triển thì phải đưa ra thị trường nhiều sp có chấtlượng cao hơn,giá cả hấp dẫn hơn.Do vậy thương mại năng động hơn.LP vừa phải làm cho nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệ.Đây là lợi thế để cácdn đẩy mạnh xk tăng thu ngoại hối.khuyến khích sx trong nước ptrien.Muốnđẩy mạnh xk thì phải tạo được thương hiệu của sp trên thị trường thế giới,tạođc uy tín thương hiệu.LP vừa phải thường tương đồng với một tỷ lệ thất nghiệp nhất định.Đó làyếu tố buộc người lao động muốn có việc làm thì pahri nâng cao trình độchuyên môn,cạnh tranh chỗ làm việc.Như vậy người sử dụng ld có cơ hộituyển chọn đc lao đông có chất lượng cao hơn.- Tuy nhiên, nếu lạm phát ở mức độ quá cao (lạm phát phi mã và siêu lạmphát) thì lại có ảnh hưởng xấu đến các lĩnh vực của nền kinh tế:+ Trong lĩnh vực sản xuất, lạm phát làm cho giá cả vật tư, nguyên liệu, hànghoá tăng từ đó dẫn đến lợi nhuận ngày càng giảm sút và không chính xác, qui mô19
- 20. sản xuất ngày càng bị thu hẹp, gia tăng tình trạng phát triển không đều, mất cân đốigiữa các ngành sản xuất.+ Trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, lạm phát làm rối loạn quá trình lưuthông hàng hoá, kích thích tâm lí đầu cơ tích trữ hàng hoá, tạo nên nhu cầu giả tạo,làm cho sự mất cân đối giữa cung và cầu ngày càng gia tăng.+ Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, lạm phát phá vỡ các chức năng của tiền tệ,làm cho sức mua của đồng tiền giảm sút một cách nhanh chóng, hoạt động của hệthống tín dụng ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng ảnh hưởng lớn đến vaitrò điều hoà lưu thông tiền tệ của ngân hàng.+ Trong lĩnh vực tài chính Nhà nước, lạm phát làm cho nguồn thu NSNNngày càng bị thu hẹp dẫn đến tình trạng bội chi NS ngày càng tăng.+ Đối với tiêu dùng và đời sống của người lao động, lạm phát làm cho tiêudùng thực tế giảm, đời sống dân cư trở nên khó khăn, tình trạng thất nghiệp ngàycàng gia tăng.Tóm lại, hậu quả của lạm phát là rất nặng nề và nghiêm trọng, ảnh hưởngđến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của đất nước.Liên hệ thực tếLạm phát (inflation) có ảnh hưởng nhất định nhất định đến sự phát triển kinh tế -xã hội tùy theo mức độ của nó.Nếu như lạm phát hoàn toàn có thể dự đoán trước được thì lạm phát không gây nêngánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có thể có những giải pháp để thích nghi với nó.Lạm phát không dự đoán trước được sẽ dẫn đến những đầu tư sai lầm và phân phốilại thu nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực của nền kinh tế.Tác động phân phối lại thu nhập và của cảiTác động chính của lạm phát về mặt phân phối phát sinh từ những loại khác nhautrong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân. Khi lạm phát xảy ra, những ngươicó tài sản, những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản nóichung đều tăng lên, con giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Ngược lại, những ngườilàm công ăn lương, những người gửi tiền, những người cho vay là bị thiệt hại.20
- 21. Để tránh thiệt hại, một số nhà kinh tế đưa ra cách thức giải quyết đơn giản là lãisuất cần được điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát. Ví dụ, lãi suất thực la3%,tỷ lệ tăng giá là 9%, thì lãi suất danh nghĩa là 12%. Tuy nhiên, một sự điều chỉnhcho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát chỉ có thể thực hiện được trong điều lạm phát ởmức độ thấp.Tác động đến phát triển kinh tế và việc làmTrong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúcđẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lưu thông,cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng củachính phủ và nhân dân.Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thìthất nghiệp giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tănglên. Nhà linh tế học A.W. Phillips đã đưa ra Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát vàviệc làm, theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵnsàng trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn.Các tác động khácTrong điều kiện lạm phát cao và không dự đoán được, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mấtcân đối vì khi đó các nhà kinh doanh thường hướng đầu tư vào những khu vựchàng hóa có giá cả tăng lên cao, nhưng ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gianthu hồi vốn nhanh, hạn chế đầu tư vào những ngành sản suất có chu kỳ dài, thờigian thu hồi vốn chậm vì có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro. Trong lĩnh vực lưuthông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa thường làhiện tượng phổ biến, gây nên mất cân đối giả tạo làm cho lưu thông càng thêm rốiloạn. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy ra lam tăng tỷ giáhối đoái. Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cườngtính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây bất lợi cho hoạt động nhậpkhẩu. Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt động của hệ thống tín dụng rơivào tình trạng khủng hoảng. Nguồn tiền trong xã hội bị sụt giảm nhanhchóng,nhiều ngân hàng bị phá sản vì mất khả năng thanh toán, lam phát phát triểnnhanh, biểu giá thường xuyên thay đổi làm cho lượng thông tin được bao hàmtrong giá cả bị phá hủy, các tính toán kinh tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ đógây khó khăn cho các hoạt động đầu tư. Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhànước bằng việc bào mòn giá trị thực của những khoản công phí.ngoài ra lạm phátcao kéo dài và không dự đoán trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nướcbị giảm do sản xuất bị suy thoái. Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động làm giatăng số thuế nhà nước thu được trong những trường hợp nhất định. Nếu hệ thốngthuế tăng dần (thuế suất lũy tiến) thì tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ đẩy người ta nhanhhơn sang nhóm phải đóng thuế cao hơn, và như vậy chính phủ có thể thu được21
- 22. nhiều thuế hơn mà không phải thông qua luật. Trong thời kỳ lạm phát giá cả hànghóa dịch vụ tăng lên một cách vững chắc, bên cạnh đó tiền lương danh nghĩacũng theo xu hướng tăng lên, vì vậy thu nhập thực tế của người lao động nói chungcó thể vững hoặc tăng lên, hoặc giảm đi chứ không phải bao giờ cũng suy giảm.Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống kinh tế – xã hội và nhànước phải áp dụng những biện pháp thích hợp để kiềm chế, kiểm soát lạm phát.6. Thiểu phát là gì? ảnh hưởng của thiểu phát đến nền kinh tế? Liên hệvới thực tế Việt Nam? Khái niệmThiểu phát có thể được hiểu là hiện tượng kinh tế tiền tệ xuất hiện khilượng cung hàng hóa dịch vụ lớn hơn nhu cầu của nền kinh tế làm cho giá cảcủa các hàng hóa, dịch vụ giảm xuống. Ảnh hưởng của thiểu phát đến nền kinh tế xã hộiMặc dù là một hiện tượng không phổ biến như lạm phát trong nền kinh tế,nhưng khi thiểu phát xảy ra, cũng gây ra những ảnh hưởng nhất định.+ Đối với lĩnh vực sản xuất, thiểu phát làm cho giá cả hàng hoá dịch vụgiảm, dẫn đến lợi nhuận ngày càng giảm sút. Hàng hóa dịch vụ trở nên khó tiêu thụhơn, từ đó làm cho qui mô sản xuất ngày càng bị thu hẹp, gia tăng tình trạng pháttriển không đều, mất cân đối giữa các ngành sản xuất.+ Đối với lĩnh vực lưu thông hàng hoá, thiểu phát làm hiện tượng hàng hóabị ế thừa tồn đọng ngày càng tăng lên, do lượng cung hàng quá lớn trong khi tổngcầu của xã hội giảm làm cho sự mất cân đối giữa cung và cầu ngày càng gia tăng.+ Đối với lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thiểu phát rối loạn quá trình lưu thôngtiền tệ, hoạt động của hệ thống tín dụng ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảngdo nhu cầu vay vốn của toàn nền kinh tế giảm, ảnh hưởng lớn đến vai trò điều hoàlưu thông tiền tệ của ngân hàng.+ Đối với lĩnh vực tài chính Nhà nước, thiểu phát làm cho nguồn thu NSNNngày càng bị thu hẹp do các nguồn thu từ thuế xuất khẩu, thuế thu nhập của cácDN,… giảm. Từ đó đã làm cho tình trạng bội chi NS ngày càng tăng.+ Đối với tiêu dùng và đời sống của người lao động, tình trạng thất nghiệpngày càng gia tăng do các DN phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm nhân công., thu22
- 23. nhập cá nhân xem xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế bị giảm sút, dẫn đến chitiêu thực tế giảm sút, đời sống dân cư khó khăn hơn.Tóm lại, cũng giống như lạm phát ở mức độ cao, hậu quả của thiểu phát đốivới nền kinh tế xã hội là rất nặng nề và nghiêm trọng, đặc biệt, nếu để tình trạngthiểu phát kéo dài, thì ngay sau đó tất yếu sẽ xảy ra hiện tượng lạm phát ở mức độcao. Chính vì vậy, Chính phủ các quốc gia cần phải có các giải pháp phòng chốngthiểu phát nhằm ổn định nền kinh tế xã hội.Liên hệ thực tế:Việt Nam trong hơn hai mươi năm qua cũng đã trải qua một số năm có thể đượccoi là thiểu phát. Đó là năm 1993, giá tiêu dùng chỉ tăng 5,2%, mặc dù năm đóthực hiện chế độ lương mới với sự tăng lên khá. Hai năm 1996 1997, các năm từ1999 2003 cũng có thể được coi là thiểu phát bình quân năm trong thời kỳ nàytăng 1,44%.Năm 2008 đánh dấu một năm lạm phát cao, song chỉ đến đầu quý 3, do các biệnpháp kiềm chế lạm phát quá mức, bắt đầu có nỗi lo thiểu phát và “Nhiều người longại Việt Nam cũng đối mặt với nguy cơ tương tự, nhất là khi chỉ số giá tiêu dùng(CPI) tháng 10 giảm 0,19%. Đây là lần đầu tiên sau một năm rưỡi trở lại đây, CPIở mức âm”.ảnh hưởng của thiểu phát tới nền kinh tếĐối với người tiêu dùng, nhất là những người nghèo, khi lạm phát, sẽ là ngườiđầu tiên, trực tiếp bị ảnh hưởng lớn nhất. Cùng một số tiền, nhưng do giá hàng hoá,dịch vụ tăng lên mua được ít hơn. Một bộ phận không nhỏ còn phải giảm khẩuphần, thắt lưng buộc bụng. Khi thiểu phát, người tiêu dùng cũng được hưởng lợiđầu tiên, trực tiếp và lớn nhất.Đối với nhà đầu tư, sản xuất, kinh doanh thì cả lạm phát và thiểu phát đều khôngcó lợi.Đối với nhà đầu tư, khi lạm phát, một mặt, lượng vốn đầu tư sẽ không dồi dàođược như cũ. Mặt khác, cùng một lượng vốn đầu tư nhưng do giá, chi phí tăng…nên khối lượng thi công bị giảm…Khi thiểu phát, chi phí vay vốn thấp hơn, nhưng23
- 24. lượng vốn đầu tư lại ít hơn và quan trọng hơn là đầu tư xong mà giá giảm hơn thìtiêu thụ sẽ gặp khó khăn.Đối với người sản xuất kinh doanh, khi lạm phát thì chi phí đầu vào tăng, nếu giácả đầu ra tăng cao hơn thì có lãi, nếu đầu ra tăng thấp hơn thì lỗ; chu kỳ này thì lãiđấy, nhưng quay lại mua nguyên nhiên vật liệu sản xuất thì giá lại cao rồi. Nếuhạch toán không đúng, tưởng rằng lãi nhưng hoá ra là lỗ. Khi lạm phát cao, thì tiềntệ sẽ bị thắt chặt, khi đó người sản xuất, kinh doanh khó tiếp cận vốn.Khi thiểu phát, chi phí nguyên nhiên vật liệu giảm, chi phí vay vốn giảm, nhưngkhâu tiêu thụ giá còn giảm hơn. Ở chu kỳ sau, giá nguyên nhiên vật liệu còn thấpxa so với chu kỳ trước, nhưng trên sổ sách người sản xuất vẫn bị lỗ, mặc dù đó làlỗ giả, lãi thật.Có hai điểm đáng chú ý trong thời gian thiểu phát. Điểm thứ nhất, người tiêu dùngcó tâm lý chờ đợi giá sẽ giảm xuống nữa nên chưa mua, làm giảm nhu cầu đối vớisản xuất. Điểm thứ hai là hàng nhập khẩu giá rẻ sẽ gia tăng, và sẽ càng mạnh nếutrên thế giới cũng bị thiểu phát (như hiện nay đã xuất hiện). Khi đó, nhập siêu sẽgia tăng, mà lại là nhập siêu giảm phát, làm cho sản xuất trong nước càng trì trệ.7. TCTCTG là gì? Đặc điểm của TCTCTG? Kể tên các TCTCTG mà bạnbiết? Khái niệm:Các tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức thực hiện huy động nguồntiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho những ngườicần vốn cuối cùng. Đặc điểm- Các tổ chức tài chính trung gian là cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ cógiá được tổ chức và hoạt động để đạt được những mục đích sinh lời nhất định.Xét về khía cạnh này các định chế trung gian tài chính có đặc điểm giốngnhư các đơn vị kinh doanh khác. Có thể mô tả hoạt động của các định chế trunggian tài chính theo sơ đồ sau:24Các yếu tố đầu vào- đất đai- lao động- Vốn bằng tiền,quản lýTổ chứctài chínhtrunggianCác đầu ra- huy động các khoảntiền tiết kiệm,Cho vayCác dv về tài chính khác
- 25. Tiến trình tạo ra đầu ra của các định chế trung gian tài chính bao gồm haigiai đoạn:+ Giai đoạn 1: Huy động tiền gửi của những người tiết kiệm cuối cùng bằngcách bán các sản phẩm: Thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, mở tài khoảnthanh toán+ Giai đoạn 2: Chuyển số tiền tiết kiệm này cho những người cần vốn cuốicùng.Các tổ chức tài chính trung gian đảm nhận những hoạt động trung gian nhưsau:+ Trung gian mệnh giá: Các tổ chức tài chính trung gian thực hiện huyđộng các khoản tiền tiết kiệm có quy mô nhỏ tập trung thành quỹ cho vay có quymô lớn hơn.+ Trung gian rủi ro ngầm: Các TCTCTG phát hành những loại chứngkhoán thứ cấp tương đối an toàn và dễ lưu hoạt để thu hút tiền tiết kiệm của nhữngngười không chấp nhận rủi ro, còn các TCTCTG lại chấp nhận những chứng khoánsơ cấp có rủi ro cao do những người cần vốn phát hành+ Trung gian kỳ hạn: Các TCTCTG huy động những khoản tiền tiết kiệmcó những thời hạn khác nhau, sau đó chuyển hóa tài trợ cho những người cần vốnvới những kỳ hạn cũng khác nhau.+ Trung gian thanh khoản: Các hộ gia đình, các doanh nghiệp nắm giữ cácloại chứng khoán lưu hoạt, khi có nhu cầu chi tiêu tiền mặt có thể đến cácTCTCTG chuyển thành tiền.+ Trung gian thông tin: Bằng những kỹ năng của mình, các TCTCT thaythế những người tiết kiệm tiếp cận thông tin và đánh giá khả năng của người cầnvốn cuối cùng để đánh giá và đặt vốn đầu tư một cách có hiệu quả* các tổ chức tài chính mà em biết là ( Phân loại các tổ chức tài chính trunggian)1.2.1. Căn cứ vào phạm vi cung ứng dịch vụ ngân hàng- Ngân hàng: là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt dộng kinh doanh có liên quan.25Quản lý- Qu n lýả
- 26. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nộidung thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán.- Tổ chức tài chính phi ngân hàng: là loại hình tổ chức tài chính trung giankhông hội đủ các điều kiện để trở thành ngân hàng.1.2.2. Căn cứ vào đặc điểm hoạt độngTheo tiêu thức phân loại này, các tổ chức tài chính trung gian được chia thành cácloại hình sau:- Ngân hàng thương mại: Đây là tổ chức tài chính trung gian thực hiện hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng thương mại thu hút vốnthông qua những khoản tiền gửi có thể phát séc, tiền gửi tiết kiệm và các khoảntiền gửi có kỳ hạn. Sau đó ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để cho vay, chủ yếulà cho vay thương mại, hoặc để mua trái phiếu Chính phủ. Đây là trung gian tàichính chủ yếu nhất ở bất kỳ quốc gia nào, là nơi mà các tổ chức, đơn vị và cá nhânthường xuyên giao dịch nhất.- Các loại quỹ tiết kiệm: Nguồn vốn chủ yếu được huy động của tổ chức tài chínhtrung gian này là các khoản tiền gửi tiết kiệm, các khoản tiền gửi có kỳ hạn và cáckhoản tiền gửi có thể phát séc. Số vốn huy động được chủ yếu sử dụng để cho vaythế chấp. Do các khoản cho vay thế chấp chủ yếu là các khoản cho vay dài hạn, cáctổ chức này ban đầu chịu những ràng buộc khắt khe hơn so với ngân hàng thươngmại.- Các quỹ tín dụng: Tổ chức tài chính trung gian này thường hoạt động có tínhchất tương trợ như là một hợp tác xã, được tổ chức xung quanh một nhóm xã hộiđặc biệt, các thành viên của quỹ là những người lao động trong các công ty. Trunggian tài chính này huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi để tiến hành cho vay.Thông thường, các quỹ tín dụng cung cấp các món vay quy mô nhỏ.- Các công ty bảo hiểm: Là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện việc huyđộng vốn bằng cách bán các hợp đồng bảo hiểm đồng thời sử dụng vốn vào cáchoạt động đầu tư, bù đắp bồi thường thiệt hại cho người mua bảo hiểm khi có rủiro xảy ra.- Các công ty tài chính: Công ty tài chính là một trung gian tài chính tín dụng,được thành lập dưới dạng một công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.26
- 27. Khác với ngân hàng thương mại, công ty tài chính không được nhận tiền gửithường xuyên dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, không thực hiệncác nghiệp vụ trung gian thanh toán.- Các loại quỹ đầu tư: Là những tổ chức tài chính trung gian thực hiện việc huyđộng vốn của các nhà đầu tư thông qua việc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư vàdùng số tiền thu được để đầu tư góp vốn kinh doanh hoặc đầu từ vào các loạichứng khoán khác như cổ phiếu, trái phiếu,…- Các ngân hàng tiết kiệm hỗ tương: Tổ chức tài chính trung gian này cũng giốngnhư các quỹ tiết kiệm, nhưng khác ở chỗ, chúng được tổ chức như những hiệp hộitương trợ, tức là hoạt động như kiểu hợp tác xã, trong đó những người sở hữu tiềngửi lại là các chủ sở hữu ngân hàng.- Các quỹ hưu trí: Là trung gian tài chính huy động vốn bằng cách nhậnđóng góp từ người lao động trong các doanh nghiệp hoặc khu vực Nhà nước, sauđó đầu tư tiền vào các loại chứng khoán để sinh lời. Tiền sẽ được trả lại cho cácthành viên của quỹ dưới hình thức tiền hưu trí.1.2.3. Căn cứ vào mức độ thực hiện các chức năng trung gian- Các tổ chức nhận tiền gửi:Đây là các tổ chức tài chính trung gian hoạt động chủ yếu và thường xuyênlà nhận tiền gửi từ các tổ chức và cá nhân, sau đó sử dụng nguồn vốn này để chovay. Thuộc về các tổ chức nhận tiền gửi gồm có:+ Các ngân hàng thương mại+ Các quỹ tín dụng+ Các quỹ tiết kiệm+ Các ngân hàng tiết kiệm hỗ tương.- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng:27
- 28. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng thu nhận vốn theo định kỳ trên cơ sởcác hợp đồng thoả thuận với khách hàng và đầu tư chúng vào thị trường vốn dướicác loại tài sản tài chính dài hạn như: chứng khoán vốn, chứng khoán nợ. Các tổchức tiết kiệm theo hợp đồng bao gồm:+ Các công ty bảo hiểm+ Các quỹ hưu trí- Các tổ chức trung gian đầu tưCác tổ chức trung gian đầu tư thực hiện huy động vốn trên thị trường rất đadạng bằng cách phát hành các loại chứng từ có giá như: tín phiếu, trái phiếu, sau đómua danh mục đầu tư trên thị trường tài chính. Các tổ chức trung gian đầu tư baogồm:+ Các loại quỹ đầu tư+ Các công ty chứng khoán+ Các công ty tài chính+ Các công ty cho thuê tài chính8. : So sánh NHTM và các tổ chức tài chính phi ngân hàng NHTM: là 1 tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng với hoạtđộng thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch dịch vụngân hàng cho nền kinh tế quốc dân28
- 29. Tổ chức TC phi NH: là loại hình tổ chức tài chính trung gian không hội đủcác điều kiện để trở thành ngân hàng.NHTM Tổ chức TC phi NHNguồnvốnCác khoản tiền gửi, các khoản tiền đivay và khoản vốn tự cóVốn tự góp, các quỹ trợ cấp;từ các hợp đồng bảo hiểm vớikh; phát hành thương phiếu,cổ phiếu và trái khoản đểdùng tiền thu đc cho vay.Đặcđiểm nhận tiền gửi cho vay các khoản nhỏ để cho vaycác khoản lớn ko đc nhận tiền gửi vay các khoản lợi vadchovay các khoản nhỏHoạtđộngChịu sự quản lý của nhà nước và sự rằngbuộc về tiền gửi dự trự; bảo hiểm cáckhoản vayCho vay với mọi đối tượng ko hạn chế(trừ cp để đảm bảo nó ko nắm các khoảnđầu tư quá mạo hiểm dẫn tới vỡ nợ) gồmcác cá nhân tập thể vay theo nhiều mđ.mua nhà đầu tư,Ko đc tham gia vào TTCK nhằm giảmnguy cơ vỡ nợKo bị nhà nc rằng buộc chặtchẽ như NHCác tổ chức này thường đầu tưvào bds, cổ phiếu, thươngphiếu.KhảnăngtạotiềnCó thể nhận tiền gửi và xoay vòng đồngtiền, có thể đem cho vay qua các hđ củaNH nó đã tạo ra 1 hệ số tiềnKo làm đc điều này29
- 30. 9. các tổ chức tài chính phi ngân hàng mà e biết ở vn hiện này a. Quỹ tín dụng Khái niệm: Quỹ tín dụng là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theonguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thựchiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sứcmạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. vd : quỹ tín dụng nhân dân trung ươngb. Quỹ đầu tư Khái niệm: Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian hoạt động dựa trênviệc huy động những nguồn vốn nhỏ lẻ trong xã hội thông qua việc phát hànhcổ phiếu (hoặc chứng chỉ quỹ đầu tư) để đầu tư trên thị trường chứng khoán vàcác hình thức đầu tư khác (góp vốn,). Các hoạt động đầu tư của quỹ đầu tưđều được quản bởi công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát.Hiện nay ở Việt Nam có một số quỹ đầu tư: Dragon Capial Vietfund Vina Capital Mekong Capital Prudential Fund, IFC, IDG, và hầu hết các quỹ này đều là quỹ đóng. Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VF1) được niêm yết tại SGDCK Tp.HCM từ tháng 11/2004.30
- 31. Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Nam (VF2) quỹ thành viên thành lập từ cáctổ chức tài chính lớn của Việt Nam và quốc tế. Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam (VF4) được niêm yết tạiSGDCK Tp. HCM từ tháng 6/2008. Quỹ đầu tư Năng động Việt Nam (VFA) được niêm yết tại SGDCK Tp.HCM từ tháng 8/2010.b. Công ty tài chính Khái niệm: Công ty tài chính là một định chế tài chính trung gian được thànhlập dưới dạng một công ty trực thuộc một NHTM hay một tập đoàn kinh tế cónhiệm vụ huy động vốn trung, dài hạn để cho vay. Công ty tài chính khôngđược phép huy động vốn ngắn hạn và thực hiện các nghiệp vụ trung gian thanhtoán. CTTC ở VN: Công ty tài chính dầu khí – PETRO VIETNAM FINANCECOMPANYd. Công ty bảo hiểm khái niệm: Công ty bảo hiểm là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạtđộng chủ yếu là nhằm bảo vệ tài chính cho những người tham gia bảo hiểmvề những rủi ro thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở người tham giaphải trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. bảo hiểm ở VN: ( thống kê năm 2006) Quy mô thị trường: Doanh thu hàng năm xấp xỉ 1,8% GDP, tổng số vốn đầutư hiện nay khoảng 3,5% GDP31
- 32. Các công ty bảo hiểm (24) gồm: 5 DNNN, 7 cổ phần, 7 liên doanh và 6 DN100% vốn nước ngoài Nội dung hoạt động: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảohiểm Các hãng bảo hiểm chính: Bảo Việt, Bảo Minh, công ty cổ phần bảo hiểmPetrolimex (PJICO), các công ty bảo hiểm nhân thọ: Prudential, AIAe. Công ty cho thuê tài chính khái niệm :Công ty cho thuê tài chính là tổ chức tài chính trung gian thực hiệndịch vụ cho thuê tài chính. Công ty cho thuê tc ỏ vn: Các công ty tài chính thuộc trực thuộc các tổng công ty: dầu khí, bưu điện,cao su, tàu thủy Công ty tài chính Sài Gòn (SFC) Công ty tài chính Seaprodexf. Công ty chứng khoán Khái niệm: công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian ở thịtrường chứng khoán, thực hiện trung gian tài chính thông qua các hoạt động chủyếu như mua bán chứng khoán, môi giới chứng khoán cho khách hàng đểhưởng hoa hồng, phát hành và bảo lãnh chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lýquỹ đầu tư. Ctck ở VN: Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Đà Nẵng32
- 33. Công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Công ty chứng khoán Ngân Hàng Đông Á Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI)g. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác Quỹ hưu trí Quỹ tiết kiệm Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương10. Thị trường tài chính là gì? Đặc trưng cơ bản của thị trường tài chính?So sánh thị trường tài chính với thị trường hàng hóaa. khái niệm: thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loạigiấy tờ có giá, nơi gặp gỡ của các nguồn cung cầu về vốn, qua đó hình thànhnên giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, hìnhthành nên giá cả các loại vốn đầu tư bao gồm: lãi suất đi vay, lãi suát cho vay,lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạnb. Các đặc trưng cơ bản của TTTC: Đặc trưng về đối tượng giao dịch (Hàng hoá)Đối tượng giao dịch của thị trường tài chính là vốn tiền tệ và các công cụ tạovốn, chuyển tải giá trị như cổ phiếu, trái phiếu, phương tiện thanh toán (hối phiếu,kì phiếu,…)Mục đích của việc giao dịch các loại hàng hoá này là nhằm huy động cácnguồn vốn nhàn rỗi cho đầu tư, đồng thời thực hiện việc chuyển dịch các dòng tiếtkiệm vào đầu tư nhằm mục tiêu lợi nhuận.33
- 34. đối tượng giao dịch trên thị trường tài chính là một loại hàng hoá đặc biệt. Đặc trưng về chủ thể giao dịch (Người tham gia)+ thị trường tài chính cũng bao gồm 3 chủ thể: Người cầu vốn, người cung vốn,người trung gian.* Trên thị trường tài chính: Người cầu vốn là những người thiếu hụt về vốn tronghoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác, cho nên họ có nhu cầu sửdụng một lượng vốn mà việc sử dụng số vốn đó sẽ đem lại một nguồn lợi cho họ.Như vậy, mục đích của người cầu vốn trên thị trường tài chính là nhằm mục tiêulợi nhuận.* Trên thị trường tài chính: Người cung vốn là những người tạm thời thừamột lượng vốn tiền tệ nhất định, cho nên họ sẽ đem lượng vốn tạm thời nhàn rỗi đóđầu tư vào thị trường tài chính nhằm tăng khả năng sinh lời của vốn. Như vậy, mụcđích của người cung vốn trên thị trường tài chính là nhằm mục đích lợi nhuận.+ Mục đích của người cầu vốn và người cung vốn trên thị trường tài chính lànhư nhau, đều nhằm mục đích lợi nhuận+ Hoạt động giao dịch giữa người cầu vốn và người cung vốn trên thị trườngtài chính là diễn ra sự chuyển quyền sử dụng vốn Đặc trưng về phương thức tổ chức hoạt đông của thị trường+ Phương thức giao dịch: Trên thị trường tài chính, người cầu vốn chính làngười phát hành các phương tiện để huy động vốn như: Hối phiếu, kì phiếu, tráiphiếu, cổ phiếu,…+ Hoạt động của thị trường tài chính chịu sự giám sát và quản lí chặt chẽ củaNhà34
- 35. c. So sánh thị trường tài chính với thị trường hàng hóaThị trường tài chính Thị trường hàng hóaChủ thế Người cầu vốn, người cung vốn,người trung gian.Người mua, người bán, ngườitrung gianMục đíchcủa chủthểmđ người cầu vốn và người cungvốn: đều nhằm mục đích lợinhuậnmục đích của người mua vàngười bán có thể giống nhau,cũng có thể khác nhau, có thể đềunhằm mục đích lợi nhuận nhưngcũng có thể người mua hàng hoálà để nhằm mục đích tiêu dùng.Hđ giaodịch củacác chủthểHoạt động giao dịch giữa ngườicầu vốn và người cung vốn trênthị trương là diễn ra sự chuyểnquyền sử dụng vốnhoạt động giao dịch giữa ngườimua và người bán trên thị trườnglà diễn ra sự chuyển quyền sởhữu và sử dụng hàng hoáNội dung các công cụ thị trường vốn? Vận dụng các công cụ này ở VN hiệnnay Thị trường vốn: Là nơi giao dịch các nguồn tài chính trung và dài hạn (có thờihạn đáo hạn trên 1 năm) Các công cụ của thị trường vốn là các chứng khoán trung và dài hạn như: cổphiếu, trái phiếu dài hạn, chứng chỉ đầu tư. Tuy nhiên, loại chứng khoán dàihạn chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu.35
- 36. * Cổ phiếu: là chứng khoán chứng nhận số vốn đã góp vào công ty cổ phần vàquyền lợi của người sở hữu chứng khoán đó đối với công ty cổ pnần.Cổ phiếu có bản chất là công cụ góp vốn và chỉ do các công ty cổ phần pháthành. Khi cần huy động vốn, công ty cổ phần chia số vốn cần huy động thànhnhiều phần nhỏ bằng hau, gọi là các cổ phần. Người mua những cổ phần này đượcgọi là cổ đông. Với số cổ phần đã mua, các cổ đông được cấp một giấy chứng nhậnsở hữu, giấy này gọi là cổ phiếu.Cổ phiếu có các đặc điểm chủ yếu sau đây:- Thời hạn của cổ phiếu: bằng cách mua cổ phiếu do công ty cổ phần pháthành, các nhà đầu tư đã cung cấp vốn cho công ty hoạt động. Tuy nhiên, các cổđông lại không được phép rút khoản vốn này về trừ trường hợp công ty ngừng hoạtđộng hoặc có quy định đặc biệt cho phép được rút vốn.- Giá trị của cổ phiếu: giá trị của cổ phiếu được thể hiện trên 3 phương diệnsau:+ Mệnh giá: là số tiền ghi trên bề mặt cổ phiếu. Mệnh giá thường được ghibằng nội tệ và bằng bao nhiêu là do luật chứng khoán hoặc điều lệ của công ty cổphần quy định.+ Giá trị ghi sổ: là giá trị của mỗi cổ phần căn cứ vào giá trị tài sản ròng củacông ty trên bảng tổng kết tài sản.+ Giá trị thị trường: là giá cả của cổ phiếu khi mua bán trên thị trường.Cổ phiếu có 2 loại cơ bản sau: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi- Cổ phiếu thường hay cổ phiếu phổ thông: Là loại cổ phiếu mà cổ tức khôngđược xác định trước, mức cổ tức và hình thức chi trả phụ thuộc vào kết quả hoạt36
- 37. động và chính sách phân phối cổ tức của công ty phát hành.Cổ đông sở hữu cổphiếu thường gọi là cổ đông thường.+ Đặc điểm: Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường được hưởng các quyền và các lợi ích cơ bảnsau: Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ. Hưởng cổ tức theo hiệu quả, kết quả kinh doanh và chính sách phân phối cổ tứccủa công ty. Tham gia đại hội cổ đông, bỏ phiếu bầu HĐQT, được quyền ứng cử và đề cử cácchức vụ quản lí theo qui chế và được quyền biểu quyết các vấn đề trong đại hội cổđông. Kiểm tra sổ sách của công ty Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác Được mua cổ phiếu mới do công ty phát hành theo chính sách ưu đãi của công ty Không được ưu tiên chia vốn khi công ty cổ phần bị phá sản hoặc giải thểTrên chứng chỉ cổ phiếu chỉ ghi mệnh giá, không ghi cổ tức.- Cổ phiếu ưu đãi:+ Khái niệm: Là loại cổ phiếu có cổ tức được xác định trướcvà mức cổ tức này hầunhư không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty phát hành.Cổ đông sở hữucổ phiếu ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.+ Đặc điểm:37
- 38. Cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được hưởng các quyền và lợi ích cơ bản sau: Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ. Được chia cổ tức trước cổ phiếu thường theo tuyên bố trả cổ tức của HĐQT. Được mua cổ phiếu mới do công ty phát hành theo chính sách ưu đãi của công ty. Được ưu tiên chia vốn trước cổ phiếu thường khi công ty bị giải thể hay phá sản. Không được tự do chuyển nhượng cổ phiếu cho mgười khác (mà chuyển nhượngcho ai theo phương thức nào là do công ty quyết định) Không được tham gia bầu cử, ứng cử, đề cử và biểu quyết Trong điều kiện bình thường cổ đông ưu đãi sẽ được nhận cổ tức theo mức đã ấnđịnh. Trong trường hợp công ty không có đủ lợi nhuận để chi trả hoặc bị thua lỗ thìnó sẽ trả theo khả năng hoặc tạm thời không thanh toán. Trên chứng chỉ cổ phiếu có ghi cổ tức và mệnh giá.* Trái phiếu: là một loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay do người đi vayphát hành cam kết trả lợi tức và hoàn trả số vốn vay theo một thời hạn nhất địnhcho người sở hữu chứng khoán.Các loại trái phiếu trên thị trường vốn gồm:- Trái phiếu Nhà nướcTrái phiếu chính phủ do kho bạc nhà nước phát hành với mục đích bù đắpnhững khoản chi của ngân sách nhà nước. Nói cách khác, trái phiếu nhà nước làchứng thư xác nhận khoản nợ của nhà nước. Ví dụ: ở Việt Nam trái phiếu chínhphủ do Chính phủ ủy quyền cho kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng phát triển Việt38
- 39. Nam (trước đây gọi là quỹ hỗ trợ phát triển) phát hành với mục đích bù đắp nhữngkhoản chi của ngân sách Nhà nước.- Trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành với mục đích hỗ trợcho ngân sách địa phương. Đây là loại trái phiếu được các chính quyền địa phươngphát hành để huy động vốn cho các mục đích cụ thể, thường là để xây dựng nhữngcông trình hạ tầng cơ sở hay phúc lợi công cộng của địa phương. Ví dụ: trái phiếuphát triển đô thị do UBNN TP. Hồ Chí Minh phát hành. Khác với trái phiếu chínhphủ, trái phiếu chính quyền địa phương tiềm ẩn rủi ro thanh toán, tùy theo từngchính quyền địa phương mà mức độ rủi ro nay cũng khác nhau.- Trái phiếu doanh nghiệp (DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH)Đây là loại trái phiếu do các công ty hoặc các xí nghiệp đang hoạt động pháthành với mục đích bổ sung vốn kinh doanh. Trái phiếu chỉ là loại chứng khoán cólợi tức cố định và người sở hữu trái phiếu chỉ là chủ nợ của công ty, do đó chủ sởhữu trái phiếu không được tham dự và can thiệp vào hoạt động của công ty. Tuynhiên, đầu tư vào trái phiếu vẫn có mức độ an toàn cao hơn so với đầu tư vào cổphiếu. Trái phiếu doanh nghiệp có các loại như:- Trái phiếu có đảm bảo bằng tài sản của công ty hoặc được bảo lãnh bởi uytín của một doanhn nghiệp khác (thường là ngân hàng đầu tư hoặc công ty chứngkhoán)- Trái phiếu không cần bảo đảm: thông thường trái phiếu này được pháthành từ một công ty danh tiếng đã hoạt động lầu năm hoặc từ một công ty côngcộng.- Trái phiếu có thể chuyển hoá thành cổ phiếu thường của công ty, loại tráiphiếu này sẽ tăng giá nếu công ty làm ăn phát đạt39
- 40. – Trái phiếu phát hành dưới mệnh giá: loại trái phiếu này được công ty pháthành trong thời kỳ lãi suất tín dụng trên thị trường tiền tệ đang cao.Ngoài các loại trái phiếu kể trên, còn có một số loại trái phiếu khác ít phổ biến hơnnhư trái phiếu ngân hàng và các tổ chức tài chính, trái phiếu xây dựng Vận dụng các công cụ này ở VN hiện nay:Các công cụ trên thịt trường vốn ở VN hiện nay: Trái phiếu: Thị trường trái phiếu ở Việt Nam bao gồm tín phiếu kho bạc, tráiphiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp(bao gồm cả trái phiếu ngân hàng thương mại) khối lượng trái phiếu chính phủchiếm ưu thế trên thị trường, chứng chỉ tiền gửi và các chứng khoán nợ có giátrị khác. Các trái phiếu này chiếm lĩnh vai trò chủ yếu trên thị trường vốn ở VN.Thị trường vốn Việt Nam vẫn được xem là nhỏ về qui mô, và còn chưa thực sựchuẩn hoá. Đây là một thị trường đang phát triển thu hút sự quan tâm của cácnhà đầu tư và tổ chức tài chính nước ngoài.- một doanh nghiệp phát hành trái phiếu, gồm có: PetroVietnam, Tổng công tycao su, Vinashin, Electric Vietnam Copreration (EVN), Lilama, VietnamSteel Corperation, Vilexim, Tổng Công ty cổ phần xây dựng điện Việt nam,Tổng công ty Sông Đà và Vinaconex. Tất cả các công ty này đều là nhữngđơn vị đầu ngành hoặc các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa cổ phiếu công ty:- Tính đến cuối năm 2009, đã có 541 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên cả haiSGDCK và 4 chứng chỉ quỹ đại chúng niêm yết, với tổng giá trị niêm yết đạt127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66,5 lần so với cuối năm 2005. Tổng giá trị vốn40
- 41. hóa thị trường tính tại thời điểm ngày 31/12/2009 ước đạt 620,551 ngàn tỷ đồngtương đương với gần 38% GDP cả năm 2009.- Thị trường giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết mới được hình thành dưới hìnhthức hệ thống giao dịch Upcom, chưa phát huy được vai trò tạo lập thị trườngtheo kiểu thị trường phi tập trung. Ngoài ra, số lượng cổ phiếu đưa vào giaodịch so với số lượng công ty đại chúng chiếm tỷ trọng quá thấp và thiếu hấp dẫnđối với doanh nghiệp cũng như công chúng đầu tư. Hiện tại, vẫn còn tồn tại mộtbộ phận thị trường cổ phiếu được đăng ký với TTLKCK nhưng chưa có cơ chếgiao dịch và chuyển quyền sở hữu12. Trình bày các chức năng của thị trường tài chính? Xu hướng phát triển của thịtrường tài chính sau khi gia nhập WTO ở Việt Nama. Chức năng trung gian:Thị trường tài chính là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu nguồn tài chính, là nơithu hút mạnh mẽ mọi nguồn tài chính nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi, chuyển giaonhững nguồn này cho các nhu cầu đầu tư phát triển nhằm mở rộng sản xuất kinhdoanh , hoặc thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của chủ thể cần nguồn tài chính. Thịtrường tài chính được xem như cầu nối giữa tích lũy và đầu tư, giữa người cungnguồn tài chính và người cần nguồn tài chính. Nó giúp họ gặp nhau, cung ứngnguồn tài chính cho nhau dưới hình thức mua bán các chứng khoán.b. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoánThị trường tài chính là nơi các chứng khoán được mua bán, trao đổi. Bởivậy, nhờ thị trường chứng khoán mà các nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi cácchứng khoán họ sở hữu thành tiền hoặc thành các chứng khoán khác khi họ muốn.41
Share Clipboard Name* Description Others can see my Clipboard CancelSave
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Ngân hàng trung ương có thể làm tăng cơ số tiền tệ như thế nào 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.