Nội dung chính
Xem Mô ta mô hình quản trị chiến lược 2024
Mục lục [Hiện]
- Quản trị chiến lược là gì?
- Tầm quan trọng của quản trị chiến lược
- Các hình thức quản trị chiến lược
- Quản trị chiến lược theo mô hình SWOT
- Quản trị chiến lược theo thẻ điểm cân bằng BSC
- Quy trình quản trị chiến lược hiệu quả
- Bước 1: Phân tích
- Bước 2: Xây dựng chiến lược
- Bước 3: Triển khai chiến lược
- Bước 4: Theo dõi và kiểm soát
Quản trị chiến lược là một trong những phương pháp được doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nhằm mục đích thiết lập, quản lý và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng từ đó giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra. Vậy quản trị chiến lược là gì?
Cùng các chuyên gia Bizfly tìm hiểu tầm quan trọng cũng như cách để quản trị chiến lược một cách hiệu quả. Bạn có thể tham khảo kiến thức này tại đây.
Quản trị chiến lược là gì?
Quản trị chiến lược (strategic management) được hiểu là một nghệ thuật về triển khai chiến lược nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng các phương hướng hay mục tiêu kinh doanh, kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở là các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp để giúp đạt được mục tiêu đề ra. Theo các chuyên gia kinh doanh, thì khái niệm này được định nghĩa như sau.
Quản trị chiến lược là gì?
Tầm quan trọng của quản trị chiến lược
Theo các số liệu thống kê từ các nhà phân tích, phần lớn các doanh nghiệp hiện nay trên thị trường Việt Nam đều không có một kế hoạch quản trị chiến lược nào cả. Họ thường xuyên bị cuốn vào trong vòng xoáy của việc liên quan đến quá trình sản xuất, bán hàng, tìm kiếm và chăm sóc khách hàng, quản lý hàng hóa…
Hầu hết các vấn đề phát sinh đều được giải quyết bộc phát, vấn đề đến đâu thì giải quyết đến đó chứ không được hoạch định một cách có hệ thống và đánh giá khoa học. Điều này là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Nếu không có việc hoạch định quản trị chiến lược, các doanh nghiệp sẽ chẳng khác nào mò mẫm đi trong rừng mà không có một định hướng, đường lối nào. Chình vì vậy, việc quản trị chiến lược sẽ mở ra con đường cho doanh nghiệp, giúp các tổ chức này xác định rõ ràng được mục tiêu , con đường phát triển hợp lý và phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu để có thể đảm bảo được mục tiêu mà doanh nghiệp vạch ra.
Quy trình quản trị chiến lược bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện việc phân tích và dự báo các vấn đề xảy ra trong tương lai gần và xa. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động trong các cơ hội cũng như thách thức, nguy cơ khi đã vạch ra các chiến lược trong tương lai. Nó cho phép doanh nghiệp nắm thế chủ động, tiên phong và gây ra những ảnh hưởng nhất định trong môi trường mà nó hoạt động.
Các hình thức quản trị chiến lược
Sau đây là những hình thức quản trị chiến lược phổ biến được nhiều doanh nghiệp triển khai cho hoạt động xây dựng chiến lược cho riêng mình.
Các hình thức quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược theo mô hình SWOT
SWOT là một trong những mô hình được áp dụng vô cùng rộng rãi trong tất cả các hoạt động của cuộc sống. Mô hình này cho phép mọi người có thể điều tra tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài tồn tại và gây ảnh hưởng cho tổ chức.
Các yếu tố bên trong bao gồm các điểm mạnh, điểm yếu còn tồn đọng trong tổ chức và có thể bị ảnh hưởng theo một cách nào đó. Yếu tố bên ngoài đề cập đến các cơ hội cũng như thách thức mà doanh nghiệp không thể thay đổi hoặc bị ảnh hưởng theo nhiều cách khác nhau.
Quản trị chiến lược theo thẻ điểm cân bằng BSC
BSC là một phương pháp quản lý hiện đại dựa trên các mục tiêu, từ đó định hướng phát triển theo các chỉ tiêu mà doanh nghiệp xây dựng một cách cân đối và hài hòa theo mục tiêu quan trọng của tổ chức. Áp dụng phương pháp này vào trong quản trị chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp tìm thấy các khía cạnh cần cải thiện dựa vào cách chia nhỏ quy trình đánh giá hiệu suất theo 4 hướng như sau: học hỏi và trưởng thành, quan điểm khách hàng, quy trình kinh doanh và dữ liệu tài chính.
Phương pháp này giúp doanh nghiệp tạo ra các cơ chế báo cáo kịp thời. Từ đó giúp doanh nghiệp nắm bắt toàn bộ các số liệu, thông tin liên quan đến sự phát triển của công ty.
Quy trình quản trị chiến lược hiệu quả
Để quản trị chiến lược một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần triển khai quy trình với các bước như sau.
Bước 1: Phân tích
Đây là bước đầu tiên trong quy trình mà doanh nghiệp sẽ tiến hành nghiên cứu thông tin về hoạt động của doanh nghiệp từ các yếu tố tồn tại bên trọng cho đến các tác động từ bên ngoài từ đó dễ dàng đưa ra đánh giá về tiềm năng phát triển cũng như các rào cản trong tương lai. Các yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần chú trọng đến là yếu tố về chính trị, môi trường, khoa học – công nghệ hay pháp luật…
Phân tíchquản trị chiến lược hiệu quả
Khi tiến hành phân tích, các nhà quản trị doanh nghiệp cần đưa ra số liệu chính xác và cụ thể về tình hình hoạt động của công ty. Việc phân tích cặn kẽ các vấn đề tồn đọng, yếu kém trong doanh nghiệp sẽ giúp nhìn nhận rõ hơn về khả năng phát triển trong tương lai.
Bước 2: Xây dựng chiến lược
Sau khi đã có dữ liệu thống kê và phân tích, các nhà quản trị doanh nghiệp cần đưa ra được những chiến lược dựa trên tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu cao cấp nhất của tổ chức để hướng đến việc tạo ra giá trị tốt đẹp hơn trong tương lai. Ngoài ra. việc đưa ra chiến lược cũng cần phải đảm bảo tính khả thi của dự án cũng như bám sát vào xu hướng kinh doanh của thị trường.
Bước 3: Triển khai chiến lược
Giai đoạn này sẽ bao gồm các hành động triển khai trực tiếp từ doanh nghiệp. Ví dụnhư các quy trình, ngân sách, chương trình nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược đã đưa ra.
Bước 4: Theo dõi và kiểm soát
Đưa ra những đánh giá về kết quả triển khai và hiệu chỉnh cần thiết khi dự án gặp vấn đề, phát sinh ngoài ý muốn.
Với kiến thức mà Bizfly chia sẻ trên đây về khái niệm, tầm quan trọng vàcác hình thức triển khai cũng nhưquy trình quản trị chiến lượchiệu quả. Đểquản trị chiến lượctốt nhất và mang vềgiá trị, các nhà quản trị cần trau dồi kinh nghiệmvànắm bắt các phương pháp để mang lại lợi nhuận caocho doanh nghiệp của mình.
mức độ thay đổi nhiều hay ít, theo hướng mở rộng, thu hẹp hay phải thay đổi cảnhiệm vụ kinh doanh?Bước 5: Quyết định chiến lược kinh doanh.Quyết định chiến lược kinh doanh chính là bước xác định và lựa chọn chiếnlược kinh doanh cụ thể cho thời kì chiến lược. Tuỳ theo phương pháp xây dựngchiến lược cụ thể mà doanh nghiệp sử dụng các kĩ thuật xây dựng và đánh giá đểquyết định chiến lược tối ưu cho thời kì chiến lược.Bước 6: Tiến hành phân phối các nguồn lực.Hiểu đơn giản nhất thì phân phối các nguồn lực chính là việc phân bổ cácnguồn lực sản xuất cần thiết trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lược đã xácđịnh. Tuy nhiên, sẽ có nhiều quan niệm về vấn đề này.Nếu chỉ hiểu phân phối nguồn lực một cách tổng quát nhất sẽ đề cập đếnviệc nghiên cứu, đánh giá lại hệ thống tổ chức doanh nghiệp bao gồm cả hệ thốngsản xuất và hệ thống quản trị.Sau khi đã có các kết luận về chúng, các nhà quản trị chiến lược sẽ phải lựachọn xem liệu có cần thay đổi hay điều chỉnh hệ thống sản xuất hay/ và hệ thốngbộ máy quản trị cho phù hợp với các điều kiện mới của thời kì chiến lược haykhông? Nếu phải thay đổi hay/và điều chỉnh thì phải thực hiện cụ thể như thế nào?Nếu hiểu phân phối nguồn lực theo nghĩa tổ chức các nguồn lực trong suốtquá trình thực hiện chiến lược sẽ không chỉ dừng ơ các nội dung trên mà phải bàohàm cả việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngắn hạn hơn. Tuy vậy, môhình này sẽ chỉ dừng ở cách hiểu phân phối nguồn lực ở dạng tổng quát.Bước 7: Xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợpNội dung của bước này là xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp vớicác điều kiện của thời kì chiến lược. Các chính sách kinh doanh được quan niệm làcác chính sách gắn trực tiếp với từng lĩnh vực hoạt động chức năng như marketing,sản phẩm, sản xuất,… Các chính sách là cơ sở để doanh nghiệp tổ chức thực hiệncó hiệu quả các kế hoạch kinh doanh trong thời kì chiến lược.Để xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp đòi hỏi phải nắm vững cáckĩ năng, kĩ thuật hoạch định chính sách ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể.Bước 8: Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch ngắn hạn hơn.Tuỳ theo độ ngắn của thời kì chiến lược mà triển khai xây dựng các kếhoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn hơn cho thích hợp. Điều kiện cơ bản của cáckế hoạch này là phải có thời gian ngắn hơn thời gian của thời kì chiến lược. Các kĩ năng, kĩ thuật xây dựng chiến lược không phải chỉ được đề cập ở giáo trình này màcòn được cụ thể hoá hơn ở các nội dung có liên quan của giáo trình quản trị kinhdoanh tổng hợp.Khi các kế hoạch đã được xây dựng, nhiệm vụ tiếp theo lôi cuốn hoạt độngcủa mọi nhà quản trị ở mọi cấp, mọi bộ phận là tổ chức thực hiện các kế hoạch đó.Bước 9: Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh trong quá trình xây dựng và tổ chức thựchiện chiến lược kinh doanh.Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể thiếu nhằm xác định xem môitrường kinh doanh đã thay đổi như thế nào? Với các thay đổi đó thì có cần thayđổi, điều chỉnh chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh hay/và kế hoạch haykhông? Muốn làm được việc này các nhà quản trị sẽ phải sử dụng các kỹ thuậtkiểm tra, đánh giá thích hợp với từng đối tượng để trên cơ sở đó quyết định việcđiều chỉnh chiến lược, chính sách hay kế hoạch kinh doanh hoặc quyết định khôngcần điều chỉnh chúng.Phân tích và dự báoXây dựng và thực hiện cácmôi trường bênkế hoạch ngắn hạn hơnNghiênngoàicứuKiểmtriếttralývàPhân phốiXét lạiQuyết địnhkinhđánhnguồn lựcmục tiêuchiến lượcdoanh,giásứ mạng,điềumục tiêuchỉnhchiếnXây dựngPhân tích và dự báolượcchính sáchmôi trường bên trongHình thành chiến lượcThực hiệnchiến lượcĐánh giá,điềuchỉnhchiếnlượcSơ đồ 1.1 Mô hình quản trị chiến lược tổng quát1.3.2 Mô hình ba giai đoạn quản trị chiến lượcTrình tự tiến hành hoạt động quản trị chiến lược được mô tả thành ba giaiđoạn: hình thành, thực thi và đánh giá điều chỉnh chiến lược. Giai đoạn 1: Hình thành chiến lượcỞ giai đoạn này các nhà quản trị sử dụng các phương pháp, công cụ, phươngtiện thích hợp nhằm hoạch định bản chiến lược cho thời kì chiến lược cụ thể. Nộidung chủ yếu của giai đoạn nay là nghiên cứu các nhân tố vên ngoài, bên trongdoanh nghiệp để xác định mặt yếu, mặt mạnh, thời cơ cũng như thách thức; hợpnhất phân tích tổng hợp bằng công cụ thích hợp; xác định mục tiêu, lựa chọn vàquyết định chiến lược.Giai đoạn 2: Thực thi chiến lược.Các nội dung chủ yếu ở giai đoạn này là soát xét lại tổ chức, đề xuất cácchính sách cho quá trình thực hiện chiến lược; thiết lập mục tiêu và giải pháp trunghạn, hàng năm và các kế hoạch ngắn hạn hơn; phân phối các nguồn lực tài nguyêntheo các kế hoạch đã xây dựng.Giai đoạn 3: Đánh giá, điều chỉnh chiến lược.Giai đoạn này chủ yếu xem xét, đánh giá các yếu tố bên ngoài, bên trongdoanh nghiệp; đo lường, đánh giá kết quả, so sánh chúng với các tiêu chuẩn “giớihạn” và thực hiện điều chỉnh mục tiêu, chính sách và/hoặc giải pháp cho phù hợpvới những biểu hiện mới của môi trường kinh doanh.HìnhthànhchiếnlượcNghiên cứu cácnhân tố bên ngoài,bên trong, mặtmạnh, yếu, thời cơ,nguy cơHợp nhất phântích tổng hợpXác định mụctiêu lựa chọn vàquyết định chiếnlượcThực thichiếnlượcSoát xét lại tổ chức,đề xuất các chínhsách cho quá trìnhthực hiện chiếnlượcThiết lập mụctiêu và giảipháp trunghạn, hàng nămPhân phốinguồn lực tàinguyên theo cáckế hoạch đã xâydựngĐánhgiá, điềuchỉnhchiếnlượcXem xét đánh giácác yếu tố bênngoài, bên trongdoanh nghiệpĐo lường đánhgiá kết quả, sosánh với cácgiới hạnSơ đồ 1.2 – Mô hình ba giai đoạn quản trị chiến lượcThực hiện việcđiều chỉnh mụctiêu, chính sách,giải pháp TÓM TẮT CHƯƠNG 1Chiến lược kinh doanh là tiến trình xác định mục tiêu cơ bản dài hạn củadoanh nghiệp, lựa chọn cách thức, phương hướng hành động và phân bổ các tàinguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đóQuản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổchức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lạitheo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tậndụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ,cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mìnhQuản trị chiến lược giúp doanh nghiệp xác định rõ sứ mạng của mình, thíchứng tốt với môi trường.Các cấp chiến lược bao gồm: Chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp đơn vịkinh doanh, chiến lược chức năng.Mô hình quản trị chiến lược tổng quát, bao gồm: Nghiên cứu triết lý kinhdoanh, mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp; Phân tích môi trường bên ngoài;Phân tích môi trường bên trong; Xét lại mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệptrong thời kỳ chiến lược; Quyết định chiến lược kinh doanh; Tiến hành phân phốicác nguồn lực; Xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp; Xây dựng và triểnkhai thực hiện các kế hoạch ngắn hạn hơn; Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh trongquá trình xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh.Mô hình 03 giai đoạn của quản trị chiến lược, bao gồm: Hình thành chiếnlược; Thực thi chiến lược; Đánh giá và điều chỉnh chiến lược.NỘI DUNG THẢO LUẬN1. Chiến lược là gì? So sánh chiến lược quân sự và chiến lược trong kinhdoanh? Vì sao phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp?2. Nêu các quan điểm về chiến lược kinh doanh? Quy trình quản trị chiếnlược?3. Tại sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không đánh giá đúng mức vềvai trò của chiến lược kinh doanh ngay từ đầu? Để phát huy tác dụng củachiến lược kinh doanh cần phải có những điều kiện gì?4. Vai trò và đặc điểm của các cấp quản trị chiến lược BÀI TẬP ỨNG DỤNGTình huống Tầm nhìn chiến lược sâu rộng của Bill GatesNăm 1973 khi đọc bài viết về máy điện toán gia đình đầu tiên MITS Altair, dùchưa biết rồi sẽ sử dụng máy tính này thế nào, nhưng Bill Gates và Paul Allen bắtđầu hiểu rằng nó sẽ là bước đầu dẫn tới sự thay đổi thế giới máy điện toán cũngnhư thay đổi cuộc sống và cách làm việc hàng triệu triệu con người. Năm 1975 họđã sáng lập ra công ty Microsoft với số vốn ban đầu là 16.005 USD để phát triểncác phần mềm cho máy tính cá nhân. Bill Gates mặc dù đã bỏ dỡ học đại họcHarvard nhưng lại luôn đánh giá cao vai trò quyết định của tri thức và sự quantrọng của việc học tập.Trong trí tưởng tượng của Bill Gates, Internet sẽ là trung tâm để kết nối các máytính cá nhân, TV, điện thoại và các thiết bị thông tin cầm tay. Và internet sẽ tạo racác cơ sở đào tạo được kết nối với nhau để các bậc cha mẹ có thể tham quan lớphọc ảo mà con mình có thể dự, còn sinh viên tìm được thông tin mà họ cần.Internet sẽ thay đổi cách lien hệ giữa các nhà nước và nhân dân, cải thiện tình hìnhvà cách thức tiến hành thương mại, làm biến đổi mô hình điều hành của các côngty,….Theo Bill Gates muốn thay đổi tốc độ của kinh doanh nhanh hơn cần có những yếutố:1. Thu thập thông tin kinh doanh cần nhanh và nhiều hơn nữa2. Mọi thông tin cần được phân tích, xử lý đúng và kịp thời hơn3. Có một chiến lược kinh doanh đúng.Chính nhận thức và tầm nhìn chiến lược, sự tin tưởng tuyệt đối của Bill Gatesvề vai trò quyết định của công nghệ tin học và truyền thông, của máy PC và mạngInternet trong toàn bộ đời sống kinh tế xã hội tương lai của loài người đã là điềucốt lõi tạo nên sự thành công của Microsoft.Câu hỏi:1. Phân tích tầm nhìn của Bill Gates và nêu quan điểm của mình?2. Phân tích những yếu tố giúp Bill Gates thực hiện được tầm nhìn củamình và giải thích tại sao? CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MÔI TRƯỜNGKINH DOANHMục tiêu của chương:Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:- Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài với mục đích tìm ra nhữngcơ hội và nguy cơ ảnh hưởng đến doanh nghiệp- Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong với mục đích nhằm xác địnhđiểm mạnh, yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranhNỘI DUNG2.1. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoàiMôi trường bên ngoài là hệ thống các yếu tố phức tạp, luôn có nhiều cơ hộilẫn nguy cơ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp theo các mức độ khác nhau.Sự biến động của các yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp,chúng tác động đan xen lẫn nhau và ảnh hưởng đến quản trị chiến lược của doanhnghiệp. Vì vậy khi phân tích các yếu tố của môi trường, các doanh nghiệp cần xemxét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa các yếu tố…để dự báocụ thể mức độ, bản chất và thời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý các tình huống mộtcách linh hoạt, đồng thời có giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa các cơ hội, hạnchế hoặc ngăn chặn kịp thời các nguy cơ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm tổn thấttrong quá trình quản trị chiến lược.Chính trị – Pháp luậtKinh tếNguy cơ của cácđối thủ tiềm tàngNăng lựcthươnglượng củangười cungcấpToàn cầuSự ganh đuacủa các công tyhiện cóNăng lựcthương lượngcủa ngườimuaĐe dọa của các sảnphẩm thay thếVăn hóa xã hộiCông nghệTự nhiênHình 2.1: Mô hình môi trường bên ngoài 2.1.1. Môi trường vĩ môa. Môi trường chính trị- pháp luật- Chính trịChính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệpquan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia,các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư. Cácyếu tố như thể chế chính trị, sự ổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia haymột khu vực là những tín hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơhội hoặc đâu là nguy cơ của doanh nghiệp để đề ra các quyết định đầu tư, sản xuấtkinh doanh trên các khu vực thị trường thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Yếu tốchính trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đếnsự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiếnlược muốn phát triển thị trường cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗikhu vực địa lý, dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giớiđể có các quyết định chiến lược thích hợp và kịp thời.- Luật phápViệc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàntoàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế. Việc ban hànhhệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinhdoanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanhchân chính, có trách nhiệm. Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật không hoàn thiệncũng sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh gây khó khăn tronghoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Pháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những đòihỏi buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệthống luật pháp như thuế, đầu tư … sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.- Chính phủ:Chính phủ có vai trò to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông quacác chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chi tiêu của mình.Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểmsoát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế vừa đóng vai trò kháchhàng quan trọng đối với doanh nghiệp (trong chương trình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủ đóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệpnhư cung cấp thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác. Để tận dụng được cơhội, giảm thiểu nguy cơ các doanh nghiệp phải nắm bắt cho được những quanđiểm, những quy định, ưu tiênnhững chương trình chi tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốtđẹp, thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết nhằm tạo ra 1môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.b.Môi trường kinh tếSự tác động của các yếu tố của môi trường này tác động trực tiếp và năngđộng hơn so với với một số cácyếu tố khác của môi trường tổng quát. Những diễnbiến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khácnhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềmtàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố của môi trườngvĩ mô nhưng có thể nói các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội chođầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng làmbùng nổ về chi tiêu của khách hang, đem lại cho công ty cơ hội để bành trướnghoạt động và thu được lợi nhuận cao hơn. Ngược lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫnđến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh. Thông thườngsẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành.- Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tếLãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu thếcủa tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của cácdoanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thờikhi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơnvà do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.- Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoáiChính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanhnghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệtnó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thông thường chính phủ sử dụngcông cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinhtế. – Lạm phátLạm phát cũng là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạmphát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phátquá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tưcuả các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tếbị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì mộttỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thíchthị trường tăng trưởng .- Hệ thống thuế và mức thuếCác ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành được cụ thể hoá thôngqua luật thuế.Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hộihoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhậpcủa doanh nghiệp thay đổi.c. Môi trường văn hoá xã hộiBao gồm những chuẩn mực và giá trị mà những chuẩn mực và giá trị nàyđược chấp nhận và tôn trọng, bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể. Sự thayđổi của các yếu tố văn hoá xã hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu đài củacác yếu tố vĩ mô khác, do vậy nó thường xảy ra chậm hơn so với các yếu tố khác.Một số những đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự tác động của các yếutố văn hoá xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác,thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt khác, phạm vi tác động của cácyếu tố văn hoá xã hội thường rất rộng: “nó xác định cách thức người ta sống làmviệc, sản xuất, và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ”. Như vậy những hiểu biết vềmặt văn hoá – xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị trongquá trình quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp. Các khía cạnh hình thành môitrường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh như:(l) Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề nghiệp; (2) Nhữngphong tục, tập quán, truyền thống (3) Những quan tâm và ưu tiên của xã hội; Trìnhđộ nhận thức, học vấn chung của xã hội…Bên cạnh đó Dân số cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến cácyếu tố khác của môi trường vĩ mô, đặc biệt là yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế.Những thay đổi trong môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi củamôi trường kinh tế và xã hội và ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp. Những thông tin của môi trường dân số cung cấp những dữ liệu quan trọngcho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược thịtrường, chiến lược tiếp thị, phân phối và quảng cáo. Những khía cạnh cần quantâm của môi trường dân số bao gồm: (l) Tổng số dân của xã hội, tỷ lệ tăng của dânsố, (2) Kết cấu và xu hướng thay đổi của dân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc nghềnghiệp, và phân phối thu nhập; (3) Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên; (4) Các xuhướng dịch chuyển dân số giữa các vùng…d. Môi trường tự nhiênĐiều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên; đấtđai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừngbiển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí,… Có thể nói các điều kiệntự nhiên luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con người (đặcbiệt là các yếu tố của môi trường sinh thái), mặt khác nó cũng là một yếu tố đầuvào hết sức quan trọng của nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệpkhai khoáng, du lịch, vận tải. Trong rất nhiều trường hợp, chính các điều kiện tựnhiên trở thành một yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của cácsản phẩm và dịch vụTuy nhiên, trong những thập niên gần đây, nhân loại đang chứng kiến sựxuống cấp nghiêm trọng của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là: Sự ô nhiễm môitrường tự nhiên ngày càng tăng; Sự cạn kiệt và khan hiếm của các nguồn tàinguyên và năng lượng; Sự mất cân bằng về môi trường sinh thái…Những cái giámà con người phải trả do sự xuống cấp của môi trường tự nhiên là vô cùng to lớn,khó mà tính hết được. Ở nhiều thành phố trên thế giới tình trạng ô nhiễm khôngkhí và nước đã đạt tới mức độ nguy hiểm. Một mối lo rất lớn là các hóa chất côngnghiệp đã tạo ra lỗ thủng trên tầng ozone gây nên hiệu ứng nhà kính, tức là làmcho trái đất nóng lên đến mức độ nguy hiểm. Ở Tây Âu, các đảng “xanh” đã gâysức ép rất mạnh đòi phải có những hành động chung làm giảm ô nhiễm trong côngnghiệp.e. Môi trường công nghệĐây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đedoạ đối với các doanh nghiệp:* Những áp lực và đe doạ từ môi trường công nghệ có thể là:(l) Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranhcủa các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu.(2) Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năngcạnh tranh.(3) Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những ngườixâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trongngành.(4) Bùng nổ của công nghệ mới làm cho vòng đời của công nghệ có xu hướng rútngắn lại, điều này càng làm gia tăng áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so vớitrướcBên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thể đến từ môi trường côngnghệ đối với các doanh nghiệp có thể là:(l) Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chấtlượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì cácdoanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là cácdoanh nghiệp hiện hữu trong ngành.(2) Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơnvà qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ củacông ty.f. Môi trường toàn cầuPhân đoạn toàn cầu bao gồm các thị trường toàn cầu có liên quan, các thịtrường hiện tại đang thay đổi, các sự kiện chính trị quốc tế quan trọng, các đặc tínhthể chế và văn hóa cơ bản trên các thị trường toàn cầu. Toàn cầu hóa các thị trườngkinh doanh tạo ra cả cơ hội lẫn đe dọa.Dịch chuyển vào thị trường quốc tế mở ra một tiềm năng và tầm với cho cácdoanh nghiệp. Toyota nhận được trên 50% doanh số từ bên ngoài Nhật Bản.McDonal’s có hơn 60% từ ngoài nước Mỹ, Nokia có đến 98% doanh số từ nướcngoài. Song đi cùng với sự gia tăng doanh số như vậy là sự không chắc chắn, cáccông ty thường xem sự thâm nhập vào thị trường quốc tế như một dự án mạo hiểm.Doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường mới có thể khuyếch tán những kiến thứcmới mà họ sang tạo ra cũng như học hỏi nhiều hơn từ thị trường mới.Các doanh nghiệp cần nhận thức về các đặc tính khác biệt về văn hóa xã hộivà thể chế của thị trường toàn cầu. Các công ty cạnh tranh trong thị trường HànQuốc phải hiểu về giá trị mệnh lệnh trực tuyến, chính thức, và tự kiểm soát cũngnhe bổn phận nhiều hơn quyền hạn. Hệ tư tưởng của người Hàn Quốc nhấn mạnhvào cộng đồng. Còn Trung Quốc thì nhấn mạnh vào quan hệ cá nhân. Các hãng ởcác quốc gia khác nhau cạnh tranh trên các thị trường này có thể học tập lẫn nhau.
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Mô ta mô hình quản trị chiến lược 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.