Nội dung chính
- 1 Xem Kích thước khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu 2024
- 2 I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
- 3 THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC NGUYÊN TỬ
- 4 I. Thành phần cấu tạo của Nguyên tử
- 5 Cấu tạo của Nguyên tử, kích thước và khối lượng của Electron hạt nhân – hoá 10 bài 1
- 5.1 Tính chất hoá học của Axit Sunfuric H2SO4, ví dụ và bài tập – hoá lớp 10
- 5.2 Liên kết cộng hóa trị là gì, Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực – hóa 10 bài 13
- 5.3 Cách xác định số Oxi hoá và hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất – hoá 10 bài 15
- 5.4 Mục lục sách giáo khoa (SGK) Hóa 10 – Lý thuyết và bài tập Hóa học 10
- 6 Kích thước khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu
- 7 Mục lục
- 8 Từ nguyênSửa đổi
Xem Kích thước khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu 2024
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
Từ những kết quả thực nghiệm, người ta chứng minh được xác định thành phần nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron.
1. Lớp vỏ electron
Lớp vỏ electron gồm các hạt electron mang điện tích âm (-) chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. Electron kí hiệu là e.
- Khối lượng: me = 9,1094.10-31 kg
- Điện tích: qe = -1,602.10-19C (culông)
- Điện tích của electron được kí hiệu là – eo và quy ước bằng 1-.
2. Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton mang điện tích dương (+) và notron không mang điện. Hạt proton kí hiệu là p, hạt notron kí hiệu là n.
- Khối lượng proton: mp = 1,6726.10-27 (kg)
- Điện tích của proton: qp = + 1,602.10-19C (culông)
- Khối lượng notron: mn = 1,6748.10-27(kg)
- Điện tích của notron: qn = 0
Như vậy, thành phầncấu tạo nguyên tửgồm:
– Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và notron.
– Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Thành phần cấu tạo nguyên tử
THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC NGUYÊN TỬ
Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC NGUYÊN TỬ nhằm hỗ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.
Ngày đăng: 09-09-2017
25,907 lượt xem
1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
– Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được:
Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron.
Trong đó:
+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=>Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
– Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử:
Tên hạt | Kí hiệu | Khối lượng | Điện tích |
Proton | P | 1,6726.10-27(Kg) ≈ 1u | + 1,602.10-19C 1+ (đơn vị điện tích) |
Notron | N | 1,6748.10-27(Kg) ≈1u | 0 |
Electron | E | 9,1094.10-31(Kg) ≈0 u | – 1,602.10-19C 1- (đơn vị điện tích) |
– Đơn vị khối lượng nguyên tử: u
1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị12C =1,67.10-27kg = 1,67.10-24g
* Nhận xét:
– Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử. P = E
– Khối lượng của e (lớp vỏ) rất nhỏ so với khối lượng p và n (hạt nhân):
mnguyên tử=∑mp+ ∑mn+∑me
Vì khối lượng của e không đáng kể nên:
mnguyên tử=∑mp+ ∑mn = m hạt nhân
2. Kích thước nguyên tử
- Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.
– Kích thước hạt nhân: các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5nm.
* Nhận xét:
– Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử: Nguyên tử có cấu tạo rỗng
LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT
ĐÀO TẠO NTIC
Địa chỉ:Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 –0778494857
Email:
I. Thành phần cấu tạo của Nguyên tử
– thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó:
°Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
°Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
⇒ Như vậy, nguyên tửđược cấu tạotừ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
Cấu tạo của Nguyên tử, kích thước và khối lượng của Electron hạt nhân – hoá 10 bài 1
THPT Sóc Trăng Send an email
0 4 phút
Nguyên tử là một trong những hạt có thành phần cấu tạo phức tạo, gồm hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó: hạt nhân gồm các hạt proton và notron, vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân
Bài viết gần đây
Tính chất hoá học của Axit Sunfuric H2SO4, ví dụ và bài tập – hoá lớp 10
Liên kết cộng hóa trị là gì, Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực – hóa 10 bài 13
Cách xác định số Oxi hoá và hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất – hoá 10 bài 15
Mục lục sách giáo khoa (SGK) Hóa 10 – Lý thuyết và bài tập Hóa học 10
Vậy kích thước và khối lượng của nguyên tử là bao nhiêu? các thành phần cấu tạo nên nguyên tử là hạt nhân (gồm proton và nơtron) và lớp vỏ Electron có khối lượng và kích thước thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bạn đang xem: Cấu tạo của Nguyên tử, kích thước và khối lượng của Electron hạt nhân – hoá 10 bài 1
I. Thành phần cấu tạo của Nguyên tử
–Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định đượcthành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó:
°Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
°Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
⇒ Như vậy, nguyên tử được cấu tạotừ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
II. Khối lượng và kích thước của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
1. Khối lượng của nguyên tử và các hạt proton, notron, electron.
•Khối lượng và điện tích của Proton, Nơtron và Electron được thể hiện ở bảng sau:
Tên hạt | Kí hiệu | Khối lượng | Điện tích |
Proton | P | 1,6726.10-27(kg)≈ 1u | + 1,602.10-19C 1+(đơn vị điện tích) |
Notron | N | 1,6748.10-27(kg)≈ 1u | 0 |
Electron | E | 9,1094.10-31(kg) ≈0u | – 1,602.10-19C 1- (đơn vị điện tích) |
•Đơn vị khối lượng nguyên tử: u
1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị12C =1,67.10-27(kg) = 1,67.10-24(g).
– Đơn vị điện tích nguyên tố: 1 đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19C
– Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử: số p = số e
• Khối lượng nguyên tử:
mnguyên tử=∑mp+ ∑mn+∑me
– Vì khối lượng của e không đáng kể nên:
mnguyên tử=∑mp+ ∑mn= mhạt nhân
2. Kích thước của nguyên tử
– Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt là nm) hay angstrom (kí hiệu là
).
1nm = 10-9m; 1
= 10-10m; 1nm =10
.
– Kích thước nguyên tử:các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.
–Kích thước hạt nhân:các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5nm.
⇒ Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử:Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
III. Bài tập về Cấu tạo nguyên tử
Bài 1 trang 9 SGK hóa 10:Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
* Lời giải bài 1 trang 9 SGK hóa 10:
– Đáp án đúng: B. Proton và nơtron.
Bài 2 trang 9 SGK hóa 10:Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
* Lời giải bài 2 trang 9 SGK hóa 10:
– Đáp án đúng: D. Electron, proton và nơtron.
Bài 3 trang 9 SGK hóa 10:Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m. B. 300m.
C. 600m. D. 1200m.
* Lời giải bài 3 trang 9 SGK hóa 10:
– Đáp án đúng: C. 600m.
– Đường kính hạt nhân khi phóng to: 6cm.
– Đường kính nguyên tử: 6cm x 10.000 = 60.000(cm) = 600(m).
Bài 4 trang 9 SGK hóa 10:Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron. .
* Lời giải bài 4 trang 9 SGK hóa 10:
– Ta có:me= 9,1094.10-31;mp= 1,6726.10-27;mn= 1,6748.10-27 nên:
– Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là:
– Tỉ số về khối lượng của electron so với nơtron là:
Bài 5 trang 9 SGK hóa 10:Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1nm, khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Cho biết Vhình cầu= (4/3)π.r3.
* Lời giải bài 5 trang 9 SGK hóa 10
a) rZn= 1,35. 10-1nm = 0,135.10-7cm (1nm = 10-9m)
1u = 1,6605.10-24g.(vì 1u =1,6605. 10-27kg )
mZn= 65.1,6605.10-24g = 107,9.10-24g.
b) mhạt nhân Zn= 65u = 107,9.10-24gam.
rhạt nhân Zn= 2.10-6nm = (2.10-6x 10-7)cm = 2.10-13cm.
Hy vọng với bài viết về thành phần cấu tạo của nguyên tử, kích thước và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử như Proton, Electron và Nơtron ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.
Đăng bởi: THPT Sóc Trăng
Chuyên mục: Giáo Dục
Tags
Hóa Học 10
THPT Sóc Trăng Send an email
0 4 phút
Kích thước khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu
Sao chép
Mục lục
- 1 Từ nguyên
- 2 Lịch sử
- 2.1 Nguyên tử luận
- 2.2 Nguồn gốc lý thuyết khoa học
- 2.3 Hạt cấu thành và lý thuyết lượng tử
- 2.4 Phân hạch, vật lý năng lượng cao và vật chất ngưng tụ
- 3 Các thành phần
- 3.1 Hạt hạ nguyên tử
- 3.2 Hạt nhân
- 3.3 Đám mây electron
- 4 Tính chất
- 4.1 Tính chất hạt nhân
- 4.2 Khối lượng
- 4.3 Hình dạng và kích thước
- 4.4 Phân rã phóng xạ
- 4.5 Mômen từ
- 4.6 Mức năng lượng
- 4.7 Hóa trị và liên kết hóa học
- 4.8 Trạng thái
- 5 Quan sát và thăm dò
- 6 Nguồn gốc và trạng thái hiện tại
- 6.1 Sự hình thành
- 6.2 Trái Đất
- 6.3 Các dạng hiếm và trên lý thuyết
- 6.3.1 Nguyên tố siêu nặng
- 6.3.2 Vật chất ngoại lai
- 7 Xem thêm
- 8 Chú thích
- 9 Tham khảo
- 9.1 Sách tham khảo
- 10 Liên kết ngoài
Từ nguyênSửa đổi
Tên tiếng Anh “atom” xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἄτομος (atomos, “vô hình”) từ ἀ- (a-, “không”) và τέμνω (temnō, “cắt”),[3] có nghĩa là không cắt được, hoặc vô hình, một thứ không thể chia cắt được.[4] Khái niệm nguyên tử là thành phần vô hình của vật chất do các nhà triết học Ấn Độ và Hy Lạp đề xuất ra đầu tiên. Trong thế kỷ thứ 18 và 19, các nhà vật lý nêu ra một cơ sở vật lý cho ý tưởng này bằng cách chỉ ra có những chất không thể bị bẻ gãy bởi phương pháp hóa học, và họ lấy tên gọi từ các nhà triết học cổ đại là nguyên tử để đặt cho các thực thể hóa học. Trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà vật lý đã phát hiện ra những thành phần hạ nguyên tử và cấu trúc bên trong nguyên tử, và do vậy chứng minh “nguyên tử” hóa học có thể phân chia được và tên gọi này có thể không miêu tả đúng bản chất của chúng.[5][6] Tuy nhiên, nó đã trở thành một thuật ngữ khoa học hiện đại. Điều này cũng dẫn đến những tranh luận về liệu những nhà triết học cổ đại, những người định nghĩa các vật vô hình và không thể phân chia được có phải là cho những nguyên tử hóa học hiện đại hay là cho những hạt hạ nguyên tử vô hình như lepton hay quark, hay thậm chí cho những hạt cơ bản hơn mà chưa phát hiện ra.[7]
Từ nguyên tử trong tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán gốc Nhật 原子 (bính âm: yuánzǐ, tiếng Nhật: genshi). Với nguyên trong nguyên thủy và tử trong phân tử
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Kích thước khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.