Nội dung chính
- 1 Xem Khó khăn về tự nhiên lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Mĩ La tinh là 2024
- 2 Mỹ Latinh đối mặt với thách thức phân hoá giàu nghèo
- 3 Khu vực Đông Nam Á gồm những quốc gia nào?
- 4 Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
- 5 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
- 6 Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực
- 7 Những khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực
Xem Khó khăn về tự nhiên lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Mĩ La tinh là 2024
Mỹ Latinh đối mặt với thách thức phân hoá giàu nghèo
(ĐCSVN) – Trong những năm gần đây, Mỹ Latinh được nhắc đến như một khu vực có nhiều thành tựu về xóa đói giảm nghèo bất chấp những khó khăn do khủng hoảng kinh tế. Mặc dù vậy,phân hoá giàu nghèo có chiều hướng gia tăng đang trở thành thách thức lớn cho khu vực này.
Tốc độ đô thị hóa nhanh là một trong những nguyên nhân làm gia tăng |
Báo cáo công bố mới đây của Liên hợp quốc cho thấy, có hơn 124 triệu người ở khu vực Mỹ Latin và Caribe đang phải sống trong cảnh nghèo đói triền miên. Con số này đã liên tục được giảm xuống trong những năm qua nhờ những nỗ lực chung của khu vực và từng nước.
Năm 2011, Ủy ban Liên hợp quốc về kinh tế Mỹ Latinh và Caribbe (ECLAC) đã nhận định, tỷ lệ nghèo đói ở khu vực Mỹ Latinh đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 20 năm qua. Theo báo cáo “Toàn cảnh xã hội khu vực Mỹ Latinh năm 2011” của ECLAC, trong giai đoạn 1990-2010, tỷ lệ nghèo đói ở khu vực này đã giảm từ 48,4% xuống còn 31,4%, trong đó tỷ lệ người cực kỳ nghèo khó giảm từ 22,6% xuống còn 12,3%. Trong giai đoạn 2003-2011, Mỹ Latinh và Caribe đã giảm được 73 triệu người nghèo.
Để có được điều này, các nước Mỹ Latinh đã nhấn mạnh vai trò của các chính sách tài chính lành mạnh trong thực hiện các chương trình xã hội. Các nước Mỹ Latinh dẫn đầu thế giới về các chương trình xã hội thông qua hỗ trợ tài chính và dịch vụ y tế cho người nghèo. Đây chính là chìa khóa để giảm đói nghèo ở 18 nước Mỹ Latinh. Tại Mỹ Latinh, có 25 triệu gia đình với 113 triệu người, chiếm 19% dân số khu vực, đã được hưởng các chương trình xã hội mới này. Mặc dù quy mô lớn nhưng các chương trình xã hội nói trên chỉ chiếm 0,4% tổng sản phẩm nội địa (GDP) của các nước Mỹ Latinh.
Tuy nhiên, vấn đề đáng ngại lại ở chỗ, khoảng cách giàu nghèo tại khu vực này đang có chiều hướng gia tăng. Chương trình định cư con người của Liên hợp quốc (UN-HABITAT) ngày 21/8 vừa qua đã công bố một nghiên cứu cho thấy, khoảng cách giàu nghèo tại hầu hết các khu vực ở Mỹ Latin và Caribe đang nới rộng thêm. Trong khi đó, đây hiện là khu vực bị mất cân đối về mặt kinh tế và bị đô thị hóa nhất trên thế giới.
Theo kết quả nghiên cứu của UN-HABITAT, 20% dân số giàu nhất khu vực Mỹ Latin có mức thu nhập trung bình cao gần gấp 20 lần so với 20% dân số nghèo nhất. Tình trạng bất bình đẳng đã tăng lên tại các nước như Colombia, Paraguay, Costa Rica, Ecuador, Bolivia, Cộng hòa Dominica, Argentina và Guatemala.
Nguyên nhân được cho là quan trọng nhất dẫn tới sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo ở Mỹ Latin là do tốc độ đô thị hoá quá nhanh tại các nước trong khu vực. Theo chuyên gia Liên hợp quốc, thách thức chủ yếu của khu vực là làm thế nào để chống lại những bất bình đẳng khổng lồ đang tồn tại các thành phố, nơi 80% trong số 589 triệu dân Mỹ Latinh sinh sống.
Vào tháng 7 vừa qua, Ủy ban Liên hợp quốc về Kinh tế khu vực Mỹ Latinh và Caribe (ECLAC) đã kêu gọi 54 nước Mỹ Latinh và Caribe cần sẵn sàng đón nhận quá trình đô thị hóa nhanh chóng trong tương lai. ECLAC cho rằng, một trong các thách thức chính của các nước là vấn đề đô thị hóa và sự bất bình đẳng giữa các vùng lãnh thổ.
Báo cáo của ECLAC cũng cho thấy, hiện nay 2/3 số người dân các nước Mỹ Latinh và Caribe sống ở các thành phố có số dân từ 20.000 người trở lên. Số thành phố lớn có số dân từ 1 triệu người trở lên đã tăng từ 8 thành phố năm 1950 lên 56 thành phố năm 2010. 1/3 dân số các nước Mỹ Latinh và Caribe sống ở các thành phố lớn này. Bởi vậy, giải quyết vấn đề di cư giữa nông thôn và thành phố cũng góp phần không nhỏ trong việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở các nước trong khu vực.
Bên cạnh đó, Liên hợp quốc khuyến cáo, khu vực này cần tiếp tục thúc đẩy các chính sách hỗ trợ các hộ gia đình nghèo gia nhập thành công thị trường lao động, mở rộng thị trường lao động cho phụ nữ để đa dạng các nguồn thu nhập của các hộ gia đình, đồng thời tăng cường các chương trình hỗ trợ người nghèo ở nông thôn. Đây sẽ là những giải pháp hữu hiệu để giải bài toán về khoảng cách giàu nghèo ở Mỹ Latinh./.
Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam của châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Oxtraylia. Khu vực này bao gồm một hê thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp. Điều kiện tự nhiên nơi đây đã góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực. Hãy cùng Chúng tôi đi hiểu hiểu sâu về vấn đề Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực.
Khu vực Đông Nam Á gồm những quốc gia nào?
Khu vực Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Indonexia, Philippin, Singapo, Đông Timo, Brunay.
Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
– Vị trí địa lý: Điểm cực Bắc và cực Tây của Đông Nam Á là quốc gia Myanma, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Ấn Độ, phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dương, và phía Nam tiếp giáp với Ấn Độ Dương.
Từ đặc điểm của vị trí địa lý của khu vực đã khiến cho khu vực Đông Nam Á trở thành “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục lớn trên thế giới. Vị trí cầu nối này ngày càng trở nên quan trong hơn khi nhiều nước trong khu vực phát triển mạnh mẽ, các nước ngoài khu vực tiến vào đầu tư, sản xuất và trao đổi hàng hóa.
– Phần đất liền của Đông Nam Á được gọi là bán đảo Trung Ấn vì phần đất liền nằm giữa hai quốc gia là Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung gọi là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ: Calimantan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba thế giới. Xumatora, Giava, Xulavedi, Luxon cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn có nhiều biển xen kẽ các đảo.
Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
Thứ nhất: Điều kiện về địa hình
– Sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng, giữa phần đất liền và hải đảo của khu vực Đông Nam Á khá đồng đều.
– Ở phần đất liền, các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Himalaya chạy dài theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.
– Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh.
– Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.
Thứ hai: Điều kiện về khí hậu
– Gió mùa mùa hạ của Đông Nam Á được xuất phát từ vùng khí áp cao của nửa bán cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành hướng gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.
– Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, mang theo nhiều đặc tính khô và lạnh.
Bởi vì ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và Tây Nam Á.
Thứ ba: Điều kiện về sông ngòi
– Sông ở các đảo thường ngắn (bởi diện tích các đảo nhỏ hẹp, không đều) và có chế độ nước điều hòa.
– Các đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước, cho nên dân cư thường tập trung đông đúc tại khu vực đồng bằng này.
Thứ tư: Điều kiện về sinh vật
Khu vực Đông Nam Á mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên sinh vật ở đây thường là loại sinh vật thích nghi trong kiểu khí hậu này. Đặc trưng nhất là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên phần lớn diện tích của Đông Nam Á. Chỉ có một số nơi trên bán đảo Trung Ấn lượng mưa dưới 1000mm/năm, có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những thuận lợi sau:
– Sự đặc trưng về vị trí địa lý khu vực (có nhiều quốc gia có các cửa ngõ thông ra biển, nằm trên đường ngã tư giao thông trọng điểm, nằm trong vùng kinh tế năng động nhất – Châu Á Thái Bình Dương) đã giúp Đông Nam Á có điều kiện để giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trong và ngoài khu vực; Mặt khác, cũng tạo điều kiện để phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp, các hoạt động dịch vụ, du lịch.
– Địa hình gồm phần đất liền và hải đảo, được phân ra làm các dạng địa hình đa dạng và phong phú, tạo điều kiện để người dân canh tác, phát triển kinh tế một cách đa dạng dựa theo đặc điểm của từng ngành kinh tế và từng khu vực địa hình. Mặt khác, dựa trên đặc điểm của vùng đất liền và thềm lục địa, nên nơi đây cũng chứa nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ, … thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp lúa nước. Việt Nam và Thái Lan hiện đang là hai quốc gia có trữ lượng và chất lượng sản xuất gạo lớn và tốt nhất trên thế giới, hiện đang xuất siêu trên toàn cầu.
Những khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những khó khăn sau:
– Sự “đắc địa” của vị trí địa lý làm cho nền kinh tế khu vực luôn bị cạnh tranh, luôn bị nhòm ngó bởi các thế lực thù địch ngoài khu vực. Vì vậy, các nước trong khu vực phải có một sự nhạy bén nhất định với chính trị trong và ngoài nước. Thực hiện các chính sách ngoại giao mềm deo, tránh xung đột trực tiếp ảnh hưởng với chính trị, ngoại giao và kinh tế, … của quốc gia.
– Phần hải đảo ở khu vực này thường xuyên bị xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.
– Do tính chất nhiệt đới của gió mùa, khu vực này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của.
Trên đây là một số vấn đề cơ bản về Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực. Mong rằng đây sẽ là một nguồn tài liệu bổ ích có thể giúp Quý bạn đọc trong quá trình nghiên cứu và học tập. Nếu vẫn còn thắc mắc hoặc để biết thêm nhiều thông tin, Quý bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Chúc Quý bạn đọc học tập thật tốt. Xin cảm ơn.
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Khó khăn về tự nhiên lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Mĩ La tinh là 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.