Kế toán ngân hàng Slide 2024

Xem Kế toán ngân hàng Slide 2024

Slide bài giảng kế toán ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (10.5 MB, 468 trang )

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
MÃ MÔN HỌC: B01016
Biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nguyên
8/19/2014
1
B01016  Giới thiệu môn học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Bộ môn Ngân hàng
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức:
Cung cấp cho người học khái niệm, quy trình, tài
khoản kế toán và các nghiệp vụ phát sinh đối với
khách hàng cũng như các nghiệp vụ phát sinh trong
nội bộ ngân hàng.
Kỹ năng:
Sinh viên nắm được những nghiệp vụ chuyên môn và
thực hành về kế toán các nghiệp vụ phát sinh tại ngân
hàng .
8/19/2014
2
B01016  Giới thiệu môn học
NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
Chương 5: Kế toán nghiệp vụ góp vốn liên doanh và đầu tư dài hạn
Chương 6: Kế toán tài sản cố định, công cụ lao động
Chương 7: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Chương 8: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu

Chương 9: Kế toán các nghiệp vụ về ngoại tệ
Chương 10: Kế toán dịch vụ thanh toán
Chương 11: Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Chương 12: Kế toán về kết quả kinh doanh
Chương 13: Báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại
8/19/2014
3
B01016  Giới thiệu môn học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình chính[1] TS. Nguyễn Thị Loan. Kế toán ngân hàng. NXB
Thống kê, 2013.[2] TS. Nguyễn Thị Loan. Bài tập và bài giải kế toán
ngân hàng. NXB Thống kê, 2013.
Tài liệu tham khảo chính[3] PGS.TS.Trương Thị Hồng. Kế toán ngân hàng.NXB
Tài chính, 2013.
8/19/2014
4
B01016  Giới thiệu môn học
TÀI LIỆU THAM KHẢO[4] Nguyễn Văn Lộc. Giáo trình kế toán ngân hàng
thương mại. NXB Tài chính, 2007.[5] Chuẩn mực kế toán quốc tế[6] Chuẩn mực kế toán Việt Nam
8/19/2014
5B01016  Giới thiệu môn học
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Giảng dạy lý thuyết
Thảo luận tại lớp
Bài tập tại lớp
Bài tập về nhà
8/19/2014
6
B01016  Giới thiệu môn học
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Điểm thứ 1: 10% – Bài tập nhỏ
Điểm thứ 2: 20% – Bài tập lớn
Điểm thứ 3: 70% – Ứng dụng bài học để giải
quyết tình huống
8/19/2014
7
B01016  Giới thiệu môn học
Chương 1: Tổng quan kế
toán ngân hàng
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng kế toán
1.3. Các nguyên tắc kế toán
1.4. Hệ thống tài khoản, bảng cân đối TK
1.5. Chứng từ KTNH
1.6. Hình thức kế toán
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
1
1.1. Khái niệm
KTNH là một công cụ để tính toán, ghi
chép bằng con số phản ánh và giám đốc toàn
bộ các hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành NH.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
2
Đối tượng của KTNH là sử dụng thước đo
bằng tiền để phản ánh nguồn vốn, cơ cấu hình
thành các nguồn vốn và việc sử dụng vốn
trong các hoạt động của NH.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
3
1.2. Đối tượng của KTNH
1.2. Đối tượng của KTNH
1.2.1. Tài sản  Nguồn vốn
Tình hình tài chính của các Ngân hàng ở mọi
loại hình sở hữu đều thể hiện qua tài sản và
nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm theo
phương trình kế toán:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
8/11/2014 201015 – Tổng quan KTNH 4
1.2. Đối tượng của KTNH
1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận là thước đo kết quả kinh doanh của
Ngân hàng. Để giúp các đối tượng sử dụng
thông tin đánh giá tình hình và kết quả kinh
doanh, kế toán ngân hàng cần cung cấp các
thông tin liên quan trực tiếp đến việc xác định
lợi nhuận của Ngân hàng.
8/11/2014 201015 – Tổng quan KTNH 5
1.3. Nguyên tắc kế toán
– Nguyên tắc giá gốc
– Nguyên tắc cơ sở dồn tích
– Nguyên tắc phù hợp
– Nguyên tắc trọng yếu
– Nguyên tắc nhất quán
– Nguyên tắc thận trọng
8/11/2014 201015 – Tổng quan KTNH 6
1.4. Hệ thống tài khoản và
bảng cân đối TK
1.4.1. Hệ thống tài khoản
Tài khoản KTNH là một phương pháp kế
toán dùng thước đo bằng tiền tệ để phân loại,
tập hợp, phản ánh và kiểm soát các đối tượng
kế toán một cách liên tục.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
7
+ Phân loại tài khoản
* Theo quan hệ tài khoản với tài sản:
– TK tài sản nợ
– Tài khoản tài sản Có
– Tài khoản tài sản Nợ – Có
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
8
* Theo mức độ tổng hợp tài khoản:
– Tài khoản phân tích
– Tài khoản tổng hợp
* Theo vị trí của TK với Bảng cân đối kế
toán:
– TK nội bảng
– TK ngoại bảng
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
9
+ Hệ thống tài khoản hiện hành
– Theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN
ngày 29/04/2004, QĐ 807/2005/QĐ-NHNN
ngày 1/6/2005 và QĐ 29/2006/QĐ-NHNN
ngày 10/7/2006.
– Hệ thống tài khoản hiện hành được bố trí
theo hệ thống thập phân nhiều cấp, từ tài
khoản cấp I đến tài khoản cấp V, ký hiệu từ 2
đến 6 chữ số.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
10
Hệ thống tài khoản này gồm các tài khoản
trong Bảng cân đối kế toán và ngoài Bảng cân
đối kế toán được bố trí thành 9 loại. Từ loại 1
đến loại 8 là các tài khoản trong Bảng cân đối
kế toán, loại 9 là tài khoản ngoài Bảng cân đối
kế toán.
8/11/2014 201015 – Tổng quan KTNH 11
1.4.2. Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối tài khoản là bảng tổng kết
các số liệu phát sinh trên các tài khoản kế
toán tổng hợp được trình bày theo thứ tự
số hiệu tài khoản từ nhỏ đến lớn (hiện nay
từ tài khoản loại 1 đến loại 8).
8/11/2014 201015 – Tổng quan KTNH 12
1.5. Chứng từ KTNH
1.5.1. Khái niệm
Chứng từ KTNH là các bằng chứng để
chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh hoàn thành tại NH và là cơ sở để
hạch toán vào các TKKT tại NH.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
13
1.5.2. Phân loại chứng từ
+ Phân theo công dụng và trình tự ghi sổ
của chứng từ:
– Chứng từ gốc
– Chứng từ ghi sổ
– Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
14
+ Phân theo địa điểm lập:
– Chứng từ nội bộ
– Chứng từ do khách hàng lập để nộp vào
NH
+ Phân theo mức độ tổng hợp của chứng
từ:
– Chứng từ đơn nhất (chứng từ cá biệt) –
Chứng từ tổng hợp (chứng từ liên hoàn)
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
15
+ Phân theo mục đích sử dụng và nội dung
nghiệp vụ kinh tế:
– Chứng từ tiền mặt
– Chứng từ chuyển khoản
+ Căn cứ vào trình độ chuyên môn kỹ thuật:
– Chứng từ giấy: Là loại chứng từ được lập
trên giấy.
– Chứng từ điện tử: Là những số liệu, thông
tin trên các băng từ, đĩa từ.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
16
1.5.3. Kiểm soát chứng từ
Kiểm soát chứng từ là việc kiểm tra tính
đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên chứng từ
nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của
chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
suốt quá trình xử lý.
Kiểm soát chứng từ được thực hiện qua 2
bước: Kiểm soát trước và kiểm soát sau.
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
17
1.5.4. Tổ chức luân chuyển chứng từ
Tổ chức luân chuyển chứng từ là quá trình
vận động của chứng từ kể từ lúc được NH lập
hoặc nhận của KH qua các khâu kiểm soát, xử
lý hạch toán, đối chiếu đến khi đóng lại thành
tập chứng từ giấy hoặc lưu trữ trên đĩa từ
(chứng từ điện tử).
8/11/2014
B01016  Kế toán ngân hàng
18

Bạn đang tìm hiểu bài viết Kế toán ngân hàng Slide 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)