Xem Giáo án kể truyện tay trái và tay phải 2024
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.12 KB, 5 trang )
Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2020
Tên hoạt động: Văn học:
Truyện: Câu chuyện của tay phải và tay trái
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Tay thơm tay ngoan”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kiến thức:
– Trẻ nói được tên câu truyện, tên tác giả, các nhân vật chính, nội dung của câu truyện:biết được rằng tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay có một việc phù hợp, biếtphối hợp nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và cần phải giúp đỡ nhau trong cuộcsống để cùng tiến bộ.
Bạn đang xem: Giáo án truyện tay phải tay trái
1.Mục đích:
– Trẻ biết tn chuyện, hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi theo nội dung chuyện kể
– Phát triển ngôn ngữ và khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
– Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm, đoàn kết với các bạn,.
2. Chuẩn bị.
– Cơ: My chiếu. Bi giảng soạn powerpoint gồm 11 slide
-Môi trường:Phịng học sạch
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt đông1: Truyện “Cu chuyện của tay phải, tay tri”.
*Trị chuyện về lợi ích của bn tay.
– Ht kết hợp ma bi “ Bàn tay năm ngón”
– Các cháu đ lm gì với đôi tay của mình? Bn tay cĩ ích gì? Nếu khơng cĩ tay cc chu sẽ cảm thấy như thế nào
Có câu chuyện nói đến bàn tay, các cháu cùng lắng nghe cuộc đối thoại qua câu cuyện này nhé!
* Cơ kể chuyện cho trẻ nghe từ 1-2l.
– Kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh.
*Đàm thoại:.
– Cơ vừa kể cho cc chu nghe cu chuyện gì?
– Trong câu chuyện nói đến cái gì?-Tay phải gip mẹ việc gì?
– Tay phải mắng tay tri ntn?-Nghe tay phải mắng mình thì tay tri ntn?
-Khi khơng cĩ tay tri gip thì con người đ gặp khĩ khăn gì?
-Cuối cùng tay phải đ cảm thấy ntn?-Nếu khơng cĩ cả 2 tay thì con người sẽ ra sao?
– Ci Tay cĩ cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày không?- Động viên gợi mở cho trẻ suy nghĩ và trả lời.- Cho trẻ xem tranh và kể chuyện sáng tạo theo trình tự nội dung cu chuyện.
Qua câu chuyện các cháu đ biết được sự cần thiết của đôi tay. Vì vậy mỗi ngy hy biết vệ sinh sạch nh!
*Gio dục: Chu biết quý trọng tình bạn, biết bảo vệ v tơn trọng cc phận trn cơ thể
*Cho cháu đọc bài đồng dao: “Mười ngón tay”.
Mười ngón tay-Ngón đi cày-Ngón tát nước-Ngón cầm lược-Ngón chải đầu-Ngón đi trâu-Ngón đi cấy
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá – Làm quen văn học: Câu chuyện của tay phải và tay trái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lĩnh vực: PTNN
LQVH:CÂU CHUYỆN CỦA TAY PHẢI VÀ TAY TRÁI.
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Hoa
Lớp: Lớn A
Ngày dạy: 13/10/2015
1.Mục đích:
– Trẻ biết tên chuyện, hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi theo nội dung chuyện kể
– Phát triển ngơn ngữ và khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
– Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm, đồn kết với các bạn,.
2. Chuẩn bị.
– Cơ: Máy chiếu. Bài giảng soạn powerpoint gồm 11 slide
-Mơi trường:Phịng học sạch
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt đơng1: Truyện “Câu chuyện của tay phải, tay trái”.
*Trị chuyện về lợi ích của bàn tay.
– Hát kết hợp múa bài “ Bàn tay năm ngĩn”
– Các cháu đã làm gì với đơi tay của mình? Bàn tay cĩ ích gì? Nếu khơng cĩ tay các cháu sẽ cảm thấy như thế nào
Cĩ câu chuyện nĩi đến bàn tay, các cháu cùng lắng nghe cuộc đối thoại qua câu cuyện này nhé!
* Cơ kể chuyện cho trẻ nghe từ 1-2l.
– Kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh.
*Đàm thoại:.
– Cơ vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
– Trong câu chuyện nĩi đến cái gì?-Tay phải giúp mẹ việc gì?
– Tay phải mắng tay trái ntn?-Nghe tay phải mắng mình thì tay trái ntn?
-Khi khơng cĩ tay trái giúp thì con người đã gặp khĩ khăn gì?
-Cuối cùng tay phải đã cảm thấy ntn?-Nếu khơng cĩ cả 2 tay thì con người sẽ ra sao?
– Cái Tay cĩ cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày khơng?- Động viên gợi mở cho trẻ suy nghĩ và trả lời.- Cho trẻ xem tranh và kể chuyện sáng tạo theo trình tự nội dung câu chuyện.
Qua câu chuyện các cháu đã biết được sự cần thiết của đơi tay. Vì vậy mỗi ngày hãy biết vệ sinh sạch nhé!
*Giáo dục: Cháu biết quý trọng tình bạn, biết bảo vệ và tơn trọng các phận trên cơ thể
*Cho cháu đọc bài đồng dao: “Mười ngĩn tay”.
Mười ngĩn tay-Ngĩn đi cày-Ngĩn tát nước-Ngĩn cầm lược-Ngĩn chải đầu-Ngĩn đi trâu-Ngĩn đi cấy
Ngĩn cầm bay-Ngĩn đánh cờ-Ngĩn chèo đị-Ngĩn dị biển-Tơi ngồi đếm
Mười ngĩn tay !
Kết thúc: Cơ nhận xét tuyên dương. .
File đính kèm:
KC_tay_phai_tay_trai.doc
– Cô vừa kể truyện gì?
– Trong truyện kể về ai?
– Tại sao tay trái giận tay phải.
– Con người sẽ như thế nào khi chỉ có một tay làm việc thôi?
– Tay phải đã hiểu được điều gì?
– Qua câu truyện giáo dục con điều gì?
* Củng cố: Cô kể cho các con nghe câu truyện gì?
* Giáo dục: Các con không được có tính kiêu ngạo. Biết quí trọng bản thân, hằng ngày các con phải giữ vệ sinh cá nhân như rửa sạch tay trước khi ăn, biết phối hợp đôi tay lao động nhiều việc có ích nhé!
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phát triển ngôn ngữ – Câu truyện của tay trái và tay phải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2013
Lĩnh vực phát triển: NGÔN NGỮ
Hoạt động học: Câu truyện của tay trái và tay phải.
I- Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cháu nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung, ý nghĩa, giáo dục của câu truyện.
– Kĩ năng: Cháu trả lời tốt nội dung truyện và tóm tắt nội dung theo trình tự truyện.
– Thái độ: Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh cá nhân, biết lợi ích của đôi tay, biết đoàn kết không kiêu ngạo.
II Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa truyện.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Cho cháu hát “Khuôn mặt cười”.
– Các con vừa hát bài gì?
– Khuôn mặt cười là như thế nào? Nó nằm ở vị trí nào trên cơ thể của các con?
– Trên cơ thể của các con có bộ phận nào nữa?
– Tay phải của con đâu? Tay trái của con đâu? Tay của con để làm gì?
* Hoạt động 2:
+ Cho cháu quan sát tranh lần 1 không đàm thoại.
+ Cho cháu xem tranh lần 2 đàm thoại.
Tranh 1: Vẽ tay phải trên cơ thể người đang vui vẻ.
Tranh 2: Vẽ tay phải – tay trái mặt người giận dữ.
Tranh 3: Vẽ tay phải đang cầm bàn chải, cầm áo, cầm bút, tay trái không làm gì?
Tranh 4: Vẽ tay phải và tay trái đang giúp con người mặc áo và đánh răng
+ Cho cháu đặt tên cho tập tranh.
– Cô giới thiệu nội dung tranh minh họa cho “ Câu chuyện của tay trái và tay phải”
+ Cháu nhắc lại.
* Cô kể lần 1 xem tranh.
– Cô kể lần 2 minh họa con rối và giải thích nội dung câu truyện: con người thường thuận tay phải nên sử dụng tay phải làm nhiều việc vì vậy tay phải ỷ lại và xem thường tay trái là tay trái không làm được gì hết, đến khi tay trái giận nên tay trái không làm gì hết thì lúc này tay phải không thể nào giúp con người như chải răng không có tay trái cầm ca, vẽ tranh không có tay trái vịn giấy, tay phải đã hối hận và xin lỗi tay trái để cả hai tay cùng phối hợp giúp đỡ con người.
– Cô kể lần 3 không xem tranh.
* Hoạt động 3: Đàm thoại.
– Cô vừa kể truyện gì?
– Trong truyện kể về ai?
– Tại sao tay trái giận tay phải.
– Con người sẽ như thế nào khi chỉ có một tay làm việc thôi?
– Tay phải đã hiểu được điều gì?
– Qua câu truyện giáo dục con điều gì?
* Củng cố: Cô kể cho các con nghe câu truyện gì?
* Giáo dục: Các con không được có tính kiêu ngạo. Biết quí trọng bản thân, hằng ngày các con phải giữ vệ sinh cá nhân như rửa sạch tay trước khi ăn, biết phối hợp đôi tay lao động nhiều việc có ích nhé!
* Cho cháu chơi ghép tranh.
* Hoạt động 4: Cho cháu nặn người.
– Cô gợi ý động viên quan sát cháu thực hiện.
– Cô nhận xét sản phẩm.
* Nhận xét lớp.
Nhận xét tiết học: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
File đính kèm:
Truyện TAY PHẢI TAY TRÁI.doc
(1)
Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2020
Tên hoạt động: Văn học:
Truyện: Câu chuyện của tay phải và tay trái
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Tay thơm tay ngoan”I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kiến thức:
– Trẻ nói được tên câu truyện, tên tác giả, các nhân vật chính, nội dung của câu truyện:biết được rằng tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay có một việc phù hợp, biếtphối hợp nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và cần phải giúp đỡ nhau trong cuộcsống để cùng tiến bộ.
– Trẻ biết sử dụng tay phải và tay trái của mình để thực hiện các cơng việc phù hợp hàngngày.
– Trẻ kể lại được truyện cùng cô.
2. Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng nghe đúng phát âm chuẩn cho trẻ- Kỹ năng giao tiếp cho trẻ
– Kỹ năng kể diễn cảm cho trẻ
3. Thái độ:
-Thông qua câu chuyện biết vai trò cũng như tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ
thể. Qua đó giáo dục trẻ biết vệ sinh, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể mình.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ.
a. Đồ dùng của cô.
– Truyện “ Câu chuyện của tay phải và tay trái”
– Bài hát “Tay thơm tay ngoan”, giáo án điện tử: “ câu chuyện của phải và tay trái”b. Đồ dùng của trẻ.
-Trang phục biểu diễn.
2. Địa điểm tổ chức:-Tổ chức tại lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
-Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu đến vớihội thi “Bé kể chuyện” Ngày hôm nay. – Hội thi rấtvinh dự được đón các tài năng nhí tham gia để chongày hội ngày càng hấp dẫn xin mời các quý vị đạibiểu hướng lên sân khấu?
– Đó là sự ra mắt của 3 đội thi xin mời đội số 1, số 2số 3?
– Để cho hội thi thêm hấp dẫn sôi động 3 đội sẽcùng nhau hát vận động bài “Năm ngón tay ngoan”.
– Cơ và trẻ cùng nhún nhảy theo bài hát.
– Cơ trị chuyện với trẻ về tên bài hát, tên tác giả, và nội dung của bài hát: nói về những ngón tay
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
-Trẻ vỗ tay
– Trẻ hát
(2)
xinh xắn trên bàn tay của con người, giúp con người rất là nhiều việc.
– Cô hỏi trẻ:
+ Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm bút…?
+ Ngồi ra đơi bàn tay cịn dùng làm những việc gì nữa nào?
+ Vậy đơi tay có quan trong với cơ thể của con người không? Thiếu đi 1 bàn tay hay một bộ phận nào đó thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
+ Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đôi tay?
2.Giới thiệu bài:
– Đôi bàn tay xinh của chúng mình có rất nhiềunhiệm vụ đấy và muốn cơng việc được thực hiện tốtcần có sự phối hợp của đôi tay. Hôm nay cô sẽ kểcho các con nghe câu chuyện liên quan tới đôi bàntay xinh của chúng mình đó là: “Câu chuyện của tayphải và tay trái”
3. Hướng dẫn:
-Phần thi thứ nhất: “ Câu chuyện của bé”
a. Hoạt động 1. Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe.
+ Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tên là:“Câu chuyện của tay phải và tay trái”. Do tác giảĐặng Thu Quỳnh biên soạn.
– “Câu chuyện của tay phải và tay trái” có nội dungnói về tay trái và tay phải, tay phải chê tay tráikhông giúp được mình việc gì. Cịn tay trái khinghe tay phải nói thế thì giận lắm và từ đó mặc kệtay phải khơng giúp tay phải làm việc nữa. Thế làtay phải rất khó khăn khi làm mọi việc nhận ra vaitrị của tay trái tay phải đã xin lỗi tay. Từ đó đơi bàntay lại đồn kết làm việc.
-Cơ giới thiệu bộ tranh truyện. Trước khi kể côhướng dẫn trẻ cách giở tranh, giới thiệu hình ảnhtrong tranh và chỉ lướt chữ.
* Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh.- Cô cho trẻ thảo luận đặt tên truyện.
– Cô giới thiệu tên truyện: “Câu truyện của tay phảivà tay trái”.
– Cô chỉ cho trẻ đọc tên truyện 1-2 lần.
-Đây là tên câu chuyện các con tìm chữ cái đã học?
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe cô kểchuyện.
-Trẻ lắng nghe.-Trẻ đặt tên chuyện.-Trẻ đọc tên: Câuchuyện của tay phải vàtay trái.
(3)
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ* Cô kể lần 3: Cơ kể kết hợp trình chiếu.
b. Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại– Phần thi thứ hai “ Ai thông minh hơn”
-Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội các đội sẽ thảoluận và trả lời câu hỏi
– Luật chơi: Sau 10 giây đội nào phát cờ trước sẽgiành quyện trả lời, đội nào có nhiều cờ sẽ giànhchiến thắng.
– Cô vừa kể cho cả lớp nghe câu chuyện có tên làgì?
Do ai sáng tác ?
+ Câu truyện có những nhân vật chính nào?+ Tay phải đã làm những cơng việc gì ?
+ Tay phải mắng tay trái, tay trái buồn và tự hứanhư thế nào ?
+ Tay phải phải làm những việc gì một mình khikhơng có tay trái giúp?
+ Bạn giấy đã nói với tay phải như thế nào?
+ Tay phải có nhận lỗi khơng và nói với tay tráinhư thế nào?
+ Cuối cùng tay phải nói như thế nào?
+ Các bộ phận có quan trọng khơng các bạn?+ Để giữ gìn đơi tay thì chúng ta phải làm gì nào?+ Chúng ta phải làm gì để cơ thể ln khỏe mạnhđể bảo vệ các bộ phận cơ thể?
c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện
-Phân thi: “ Bé trổ tài” phần thi này các bé thể hiệnkhả năng kể chuyện của mình.
– Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi:+ Cách chơi: cô chia lớp làm 3 đội, mỗi đội sẽ cónhững tấm hình kể theo câu truyện, cơ u cầumỗi đội sắp xếp các hình ảnh đó theo trình tự câutruyện từ đầu đến cuối.
+ Luật chơi: Đội nào dán đúng, nhanh thì đội đó sẽdành chiến thắng.
– Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo đội.
– Trong khi trẻ chơi cơ bao qt, quan sát và xử lýtình huống nếu có xảy ra.
d. Hoạt động 4: Trị chơi luyện tập
– Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi:+ Cách chơi: cô chia lớp làm 3 đội, mỗi đội sẽ cửra 5 bạn chơi. Mỗi bạn sẽ lần lựt bật qua chướngngại vật và tìm hình ảnh rời để ghép lại thành 1
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
– Câu truyện của tayphải và tay trái.
– Đôi tay ạ- Tay phải- Mệt quá
– Mắng tay trái, bảo taytrái thật là sướng chảphải là gì, con tay phảiviệc gì cũng phải làm.-Tay trái buồn bã khơngnói gì?
-Khơng giúp tay phảiviệc gì nữa.
-Trẻ trả lời.
-Giúp đỡ lẫn nhau
-Trẻ kể lại chuyện.
(4)
bàn tay.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ+ Luật chơi: Đội nào dán đúng, nói đúng đội mình
dán tay nào thì đội đó dành chiến thắng.- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo đội.
– Cô cho trẻ trả lời xem đội mình dán bàn tay nàovà dán chữ lên cho trẻ nhận dạng những chữ cái đãhọc.
4.Củng cố:
– Cô hỏi: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyệngì? – Giáo dục trẻ biết được tầm quan trọng của cácbộ phận trên cơ thể là như nhau. Nếu một bộ phậnnào bị tổn thương đều gây khó khăn cho hoạt độngcủa con người.
5. Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương trẻ trong giờ học.
Câu chuyện của tayphải và tay trái.
-Trẻ lắng nghe.
Trẻ ra chơi
*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
(5)
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Giáo án kể truyện tay trái và tay phải 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.