Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2024

Xem Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2024

Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy      Làm báo cáo thực tập kế toán chi phí bán hàng, tiền lương nguyên liệu
Sđt; 0973.887.643
Yahoo: duonghakt68
Mail: [email protected]
website: http://baocaothuctapketoan.blogspot.com
Facebook: https://www.facebook.com/dvbaocaothuctapketoan?ref=hl.

hakhuong1992                                                                                                                                                                                    3 years ago

hakhuong1992 3 years ago hakhuong1992

Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy

  1. 1. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn. Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giá thành phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng. Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh hư hỏng và mất mát. góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng 2. Mục tiêu nghiên cứu. Đánh giá thực trạng, thông qua đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu  công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần Tân Việt Hưng. 3. Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu lý luận: Là tham khảo các tài liệu, các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán hiện hành. – Phương pháp phân tích, đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của đơn vị, để phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá về đơn vị. 1 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  2. 2. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH – Phương pháp kế toán: + Phương pháp chứng từ kế toán: dùng để thu nhận thông tin kế toán. + Phương pháp tài khoản kế toán: dùng để hệ thống hoá thông tin kế toán. + Phương pháp tính giá: sử dụng để xác định giá trị của từng loại vật tư, hàng hoá ở những thời điểm nhất định và theo những quy tắc nhất định. + Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết. 4. Phạm vi nghiên cứu. – Về mặt không gian: Tập trung tìm hiểu tại phòng kế toán của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. – Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình của Công ty qua 3 năm 2013 -2015. – Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu  công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng tháng 06 năm 2015 5. Kết cấu đề tài: – Chương 1 – Khái quát về Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng: – Chương 2 – Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ . – Chương 3 – Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. – Chương 4 – Nhận xét và kiến nghị 2 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  3. 3. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN VIỆT HƯNG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng là tiền thân của phân xưởng sản xuất giấy đế thuộc Lâm trường Hoành Bồ Quảng Ninh, nay là Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh. Trong suốt 8 năm hoạt động trước khi chuyển đổi cổ phần phân xưởng sản xuất hết sức trì trệ, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về việc chuyển hoá dần các doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Ban lãnh đạo Lâm trường đã thành lập ban đổi mới doanh nghiệp và lập tờ trình đề nghị UBND Tỉnh phê duyệt phương án cổ phần hoá phân xưởng sản xuất giấy. Căn cứ quyết định số 1717/QĐ-UB ngày 28/5/2003 của UBND Tỉnh Quảng Ninh về việc chuyển đổi Phân xưởng sản xuất giấy thuộc Lâm trường Hoành Bồ Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán độc lập kể từ ngày 01/07/2003. Địa điểm trụ sở, địa điểm sản xuất: Xã Việt Hưng, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 22.03.000128 cấp ngày 19/06/2003 Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm cổ phần hoá 01/07/2003 là: 2.5 tỷ đồng Việt Nam được bán 100% cho cán bộ công nhân viên Công nhân viên Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ và cán bộ nhân viên phân xưởng sản xuất giấy ( với 225 cổ đông tham gia góp vốn ). 1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động. – Chức năng: + Xây dựng và thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của Công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cũng như các dự án được giao, làm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước trên cơ sở khai thác năng lực sản xuất, phát triển để nâng cao sản lượng sản xuất. + Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, đảm bảo sự công bằng trong công việc. Tổ chức tốt đời sống cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ năng lực cho nhân viên, đảm bảo chế độ cho người lao động. + Thực hiện tốt các phương hướng đặt ra, đảm bảo hoàn thành đúng kế hoạch, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn của Công ty. + Bảo đảm mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo vệ sinh môi trường trong các phân xưởng, tránh gây ô nhiễm môi trường. 3 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  4. 4. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH + Tuân thủ pháp lệnh, hạch toán và báo cáo trung thực các quy định về kế toán thống kê của nhà nước. – Lĩnh vực hoạt động: Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm giấy đế vàng mã xuất khẩu; sản xuất và kinh doanh nước lọc tinh khiết đóng bình. 1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Quy trình công nghệ sản xuất là dây chuyền sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp. Mỗi loại doanh nghiệp có một loại sản phẩm thì sẽ có quy trình công nghệ của riêng loại sản phẩm đó. Công ty cổ phần Tân Việt Hưng là đơn vị sản xuất các sản phẩm về giấy đế vàng mã và nước uống tinh khiết. Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần Tân Việt Hưng: Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất giấy 4 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Quấn lụ thành phẩm Kho chứa thành phẩm Vận chuyển tiêu thụ Tre, nứa Sấy Băm, ngâm, rửa Nghiền thụ Nghiền Hà Lan Cắt tờ thành phẩm Nghiền đĩaSeo
  5. 5. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất nước tinh khiết 5 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Bể lắng, lọcGiếng Máy lọc tinh Máy ozone Cột trung hoà Cột phản ứngBồn chứa 2000L Máy zo – UV Bồn chứa 2000L Hệ thống chiết chai Đóng chaiHệ thống kéo màng co Thành phẩm Cột lọc thụBồn chứa 2000 L Hệ thống súc rửa chai
  6. 6. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 1.4. Tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng là đơn vị hạch toán độc lập. Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến – chức năng. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng ( Số liệu phòng tổ chức hành chính ) Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 6 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT PHÒNG NGHIỆP VỤ TỔNG HỢP PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT GIẤY TỔ CHẾ NHIấN LIỆU KẾ HOẠC H VẬT TƯ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH BỘ PHẬN SẢN XUẤT BỘ PHẬN TIấU THỤ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT TỔ SEO GIẤY
  7. 7. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 1.4.1. Đại hội Đồng Cổ Đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Đại hội Đồng cổ đông có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát. Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, thông qua định hướng phát triển của Công ty, quyết định bán tài sản có giá trị lớn. 1.4.2. Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông Công ty bầu ra. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng có nhiệm vụ: + Quyết định chiến lược phát triển Công ty + Quyết định huy động thêm vốn theo các hình thức + Quyết định phương án đầu tư + Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty; quyết định mức lương và lợi ích của cán bộ quản lý đó. + Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty và việc góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác. + Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty + Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho Công ty 1.4.3. Ban kiểm soát Là bộ phận thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội Cổ đông bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín. 1.4.4. Giám đốc: Do Hội Đồng quản trị bổ nhiệm là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội Đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, Giám đốc Công ty có quyền và nghĩa vụ sau: + Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty; + Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội Đồng quản trị; + Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh về phương án đầu tư của Công ty; 7 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  8. 8. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH + Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. 1.4.5. Phòng nghiệp vụ tổng hợp: Có chức năng, nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức bộ máy điều hành và quản lý Công ty, đáp ứng yêu cầu quản lý. Trong đó bao gồm: – Phòng kế hoạch vật tư: – Chức năng chính của phòng là cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty + Lập kế hoạch mua vật tư; + Tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc lựa chọn nhà cung cấp và lựa chọn nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng; + Ký các hợp đồng mua hàng, vật tư, thiết bị dụng cụ được uỷ quyền. – Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, theo dõi thu thập thông tin thị trường vật tư để nắm được thông tin thị trường và tình hình giá cả; + Lập kế hoạch hợp tác lâu dài với những nhà cung cấp có uy tín, phát hiện ra các bạn hàng mới để ký hợp đồng; + Lập kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị phù hợp với chính sách mua sắm vật tư, thiết bị của Công ty; + Phát hiện nhu cầu vật tư trong Công ty, tính toán tình hình vật tư, mua sắm, bảo quản và lưu kho vật tư. Ngoài ra còn cấp phát hạch toán tình hình sử dụng vật tư trong doanh nghiệp. – Phòng Tài chính kế toán: sẽ được trình bày ở mục sau – Phòng Tổ chức hành chính: + Tổ chức thực hiện các hoạt động thường xuyên như hội họp, tiếp khách, trực điện thoại, điều xe, soạn thảo và gửi nhận các loại công văn giấy tờ giữa các bộ phận trong Công ty với các cơ quan bên ngoài; +Tổ chức mua sắm văn phòng phẩm, quản lý và cấp phát cho các đơn vị; – Tổ chức mua sắm máy móc thiết bị, dụng cụ văn phòng, bảo dưỡng và sửa chữa nếu cần thiết; – Tổ chức hệ thống văn thư lưu trữ hồ sơ; – Tổ chức các hoạt động phúc lợi tập thể trong Công ty như các giải thể thao, hội diễn văn nghệ, tham quan và nghỉ mát; – Quan hệ với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự, vệ sinh môi trường nếu phát sinh; – Trợ giúp Giám đốc trong công tác đối ngoại như mua quà tặng khách, cùng tiếp khách. 8 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  9. 9. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 1.4.6. Phân xưởng sản xuất giấy Bao gồm: tổ chế nhiên liệu và tổ seo – Chức năng: Sản xuất và vận hành máy móc để làm ra sản phẩm giấy đế vàng mã. Thực hiện quy trình vận hành sản xuất giấy nhằm tạo ra thành phẩm. – Nhiệm vụ của phân xưởng: + Lập kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất ngày, giao việc cho từng công nhân, bảo đảm số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng; + Quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị, dụng cụ, đồ nghề của phân xưởng; + Định mức kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ cho từng máy, từng bộ phận; + Tổ chức phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo cho công nhân sản xuất và vận hành máy an toàn; + Quản lý lao động của phân xưởng theo phân cấp của Giám đốc; + Kiểm tra, bảo dưỡng máy móc định kỳ; + Cập nhật số liệu, kiểm tra và ký xác nhận vào phiếu sản xuất của công nhân trong phân xưởng, cuối tháng chịu trách nhiệm thanh toán cho công nhân. 1.4.7. Phân xưởng sản xuất nước tinh khiết Bao gồm bộ phận sản xuất và bộ phận tiêu thụ: – Chức năng: vận hành hệ thống sản xuất ra nước uống tinh khiết – Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất hàng ngày của phân xưởng + Bảo đảm quy trình sản xuất khép kín; + Định mức kinh tế, kỹ thuật và xây dựng quy trình kỹ thuật cho từng máy, từng bộ phận; + Quản lý toàn bộ tài sản, máy móc, thiết bị, đồ nghề của phân xưởng; + Tiến hành phân tích và kiểm tra tiêu thụ sản phẩm, duy trì quan hệ với khách hàng, thu thập các thông tin về thị trường, hoạch định chính sách giá cả sản phẩm để phân phối và tiêu thụ sản phẩm; + Lên các kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm hàng năm, hàng tháng, hàng quý; + Đảm bảo hoàn thành việc cung ứng dịch vụ và sản phẩm cho khách hàng theo đúng tiến độ đã hoạch định. 1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng 1.5.1. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung tại phòng tài chính – kế toán của Công ty. Cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động 9 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  10. 10. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Phòng kế toán của Công ty gồm 6 người trong đó có một kế toán trưởng, 4 kế toán viên và 1 thủ kho. *Kế toán trưởng: Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm: là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Giám đốc điều hành về mọi hoạt động kế toán của Công ty. Kế toán trưởng là người tổ chức điều hành kế toán, kiểm tra và thực hiện việc ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngoài ra kế toán trưởng còn hướng dẫn chỉ đạo việc lưu trữ tài liệu, sổ sách kế toán, lựa chọn và cải tiến hình thức kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty. Chức năng quan trọng nhất của Kế toán trưởng là tham mưu cho Ban giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh của Công ty. *Kế toán bán hàng: Kế toán bán hàng: theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm. Xác định doanh thu, thuế GTGT đầu rađầu kì kết chuyển lỗ lãi. *Kế toán vật tư kiêm TSCĐ 10 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA KẾ TOÁN BÁN HÀNG KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KIÊM THỦ QUỸ KẾ TOÁN VẬT TƯ KIÊM TSCĐ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG KIÊM THANH TOÁN THỦ KHO
  11. 11. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Kế toán vật tư kiêm TSCĐ: Theo dõi sự biến động, tình hình nhập, xuất, tồn của các loại vật tư. Đề ra các biện pháp tiết kiệm vật tư dùng vào sản xuất, khắc phục và hạn chế các trường hợp hao hụt, mất mát. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo đúng chế độ. *Kế toán tiền lương kiêm thanh toán Kế toán tiền lương kiêm thanh toán: Kiểm tra việc tính lương của các xí nghiệp theo đúng phương pháp và thời gian làm việc thực tế. Theo dõi và trả lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại Công ty, theo dõi các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ cũng như việc thanh toán các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho người lao động trong Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi việc thanh toán các khoản công nợ cũng như theo dõi việc sử dụng các nguồn lực của Công ty, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, rà soát các dự trù chi tiêu đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu và chính xác, đảm bảo độ tin cậy cho các quyết định, các báo cáo thanh toán. * Kế toán tiền gửi Ngân hàng kiêm thủ quỹ Kế toán tiền gửi Ngân hàng kiêm thủ quỹ: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền nộp, lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan. Đồng thời quản lý két quỹ của Công ty theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày. *Thủ kho Thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi tại từng kho tình hình nhập, xuất, tồn kho Nguyên vật liệu, thành phẩm hàng hoá theo chỉ tiêu chất lượng. Thủ kho có trách nhiệm xuất nhập các loại Nguyên vật liệu khi có đầy đủ các hoá đơn, chứng từ hợp lệ theo dõi quản lý vật tư hàng hoá, tránh hiện tượng thất thoát, giảm chất lượng sản phẩm hàng hoá. 1.5.2. Chế độ kế toán áp dụng – Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 15/2006/QĐ  BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. – Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/ 01/ N, kết thúc vào ngày 31/ 12/ N. – Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam. 1.5.3. Các nguyên tắc chủ yếu mà công ty sử dụng *Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc + Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp nhập trước, xuất trước + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên *Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: 11 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  12. 12. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH + Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Giá trị TSCĐ ghi nhận theo nguyên giá. + Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp khấu hao đường thẳng. * Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: +Doanh thu bán hàng: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14 + Doanh thu CCDV: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14 + Doanh thu HĐTC: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu HĐTC theo quy định tại CMKT số 14 *Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm tính theo phương pháp tính giá thành trực tiếp (Phương pháp tính giá giản đơn). *Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 1.5.4. Hệ thống Tài khoản sử dụng tại Công ty: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Dưới đây là hệ thống Tài khoản cấp 1 được sử dụng tại đơn vị, với những đối tượng cần theo dõi chi tiết đến tài khoản con cấp 2, 3…kế toán công ty xem xét bổ sung theo đúng nguyên tắc. Bảng 1.1: Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng TT SHTK TÊN TÀI KHOẢN TT SHTK TÊN TÀI KHOẢN 1 111 Tiền Mặt Việt Nam 39 333 Thuế & Các Khoản Phải Nộùp Nhà Nước 2 112 Tiền Gửi Ngân Hàng 40 334 Phải Trả Công Nhân Viên 3 113 Tiền đang Chuyển 41 335 Chi Phí Phải Trả 4 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 42 336 Phải Trả Nội Bộ 5 128 Đầu tư ngắn hạn khác 43 338 Phải Trả , Phải Nộp Khác 6 129 Dự phòng nợ khó đòi 44 341 Vay Dài Hạn 7 131 Phải Thu Của Khách Hàng 45 342 Nợ dài hạn 8 133 Thuế Giá Trị Gia Tăng được Khấu Trừ 46 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 9 136 Phải Thu Nội Bộ 47 351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 10 138 Phải Thu Khác 48 352 Dự phòng phải trả 11 139 Dự phòng phải thu khó đòi 49 411 Nguồn vốn kinh doanh 12 141 Tạm ứng 50 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 13 144 Thế Chấp, ký Cược , Ký Quỹ Ngắn Hạn 51 413 Chênh Lệch Tỉ Giá Hối Đoái 14 151 Hàng mua đang đi đường 52 414 Quỹ Đầu Tư Phát Triển 12 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  13. 13. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 15 152 Nguyên liệu vật liêu 53 415 Quỹ dự phòng tài chính 16 153 Công Cụ , Dụng Cụ 54 418 Các quỹ khác thuộc vốn CSH 17 154 Chi Phí Sản Xuất, Kinh Doanh Dở Dang 55 419 Cổ phiếu quỹ 18 155 Thành phẩm 56 421 Lợi nhuận Chưa Phân Phối 19 156 Hàng hóa 57 431 Quỹ Khen Thưởng , Quỹ Phúc Lợi 20 157 Hàng gửi đi bán 58 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 21 158 Hàng hóa kho bảo thuế 59 466 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản 22 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 60 511 Doanh Thu Bán Hàng 23 211 Tài Sản Cố định Hữu Hình 61 512 Doanh thu bán hàng nội bộ 24 213 Tài Sản Cố định Vô Hình 62 515 Doanh Thu Hoạt động Tài Chính 25 214 Hao Mòn TSCĐ 63 521 Chiết khấu thương mại 26 217 Bất Động Sản Đầu Tư 64 531 Hàng bán bị trả lại 27 221 Đầu tư vào công ty con 65 532 Giảm giá hàng bán 28 222 Vốn góp liên doanh 66 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 29 223 Đầu tư vào công ty liên kết 67 622 Chi phí nhân công trực tiếp 30 228 Đầu tư dài hạn khác 68 627 Chi phí SXC 31 229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 69 632 Giá Vốn Hàng Bán 32 241 Xây Dựng Cơ Bản dở dang 70 635 Chi Phí Hoạt động Tài Chính 33 242 Chi Phí Trả Trước Dài Hạn 71 641 Chi Phí Lưu Thông 34 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 72 642 Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp 35 244 Ký quỹ ký cược dài hạn 73 711 Thu Nhập Khác 36 311 Vay Ngắn Hạn 74 811 Chi Phí Khác 37 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 75 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 38 331 Phải Trả Cho Người Bán 76 911 Xác định Kết Quả Kinh Doanh 1.5.5. Hệ thống Báo cáo tài chính sử dụng tại Công ty: – Bảng cân đối kế toán – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Bản thuyết minh báo cáo tài chính 1.5.6.Hệ thống chứng từ kế toán Công ty sử dụng: 13 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  14. 14. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Bảng 1.2: Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng TT TÊN CHỨNG TỪ TT TÊN CHỨNG TỪ I LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG III BÁN HÀNG 1 Bảng chấm công 1 Hóa đơn giá trị gia tăng 2 Bảng thanh toán tiền lương IV TIỀN TỆ 3 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 1 Phiếu thu 4 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH 2 Phiếu chi 5 DS người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản 3 Giấy đề nghị tạm ứng II HÀNG TỒN KHO 4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 1 Phiếu nhập kho 5 Giấy đề nghị thanh toán 2 Phiếu xuất kho 6 Bảng kê chi tiền 3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, CC, SP, HH V TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4 Bảng kê mua hàng 1 Biên bản giao nhận tài sản cố định 5 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC 2 Biên bản thanh lý tài sản cố định 6 Bảng kê hàng hóa mua vào không có hóa đơn 3 Biên bản đánh giá lại tài sản cố định 1.5.7. Chế độ sổ kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký – Sổ cái: Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong kỳ được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký  Sổ Cái. Bảng 1.3. Danh mục sổ kế toán sử dụng tại Công ty TT TÊN SỔ TT TÊN SỔ 1 Nhật ký – Sổ Cái 9 Thẻ Tài sản cố định 2 Sổ quỹ tiền mặt 10 Sổ chi tiết thanh toán 3 Sổ kế toán chi tiết QTM 11 Sổ chi tiết tiền vay 4 Sổ tiền gửi NH 12 Sổ chi tiết bán hàng 5 Sổ chi tiết VL, DC, SP, HH 13 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh 6 Sổ chi tiết VL, DC, SP, HH 14 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ 7 Thẻ kho (Sổ kho) 15 Sổ chi tiết các tài khoản 8 Sổ tài sản cố định 16 Sổ chi tiết thanh toán với NM, NB 14 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  15. 15. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH *Trình tự ghi sổ: Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra – Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi vào Sổ Nhật ký  Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. – Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong kỳ vào Sổ Nhật ký  Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu và kiểm tra đối chiếu số cộng cuối kỳ. Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tượng trên các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết kế toán lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản. – Số liệu trên Nhật ký  Sổ Cái và trên Bảng tổng hợp sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập Báo cáo tài chính. 15 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ NHẬT KÝ  SỔ CÁI Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  16. 16. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014: Bảng 1.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 16 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  17. 17. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Qua báo cáo tài chính năm 2014 của Công ty ta nhận thấy Tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2014 giảm 6,65% (40.133.937 đồng) so với năm 2013 nhưng không đáng lo ngại vì: Năm 2014 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng 4,89% (1,033.078.696 đồng). Giá vốn hàng bán lại chỉ tăng 4,56% (870.693.683 đồng). Vậy nhân tố tác động không xuất phát từ hoạt động kinh doanh chính của công ty mà là do tác động của các nhân tố sau: Doanh thu tài chính giảm 73,85% (7.300.071 đồng) so với năm 2013 trong khi chi phí tài chính tăng 1.128,95% (30.951.300 đồng), là do năm 2014 phát sinh khoản chi phí lãi vay đầu tư mua máy xúc phục vụ cho sản xuất làm tăng năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 8,53% (124.690.868 đồng). Do năm 2014 lợi nhuận khác bằng 0 trong khi năm 2013 chỉ tiêu này là 39.576.691 đồng. 17 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  18. 18. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ 2.1.Khái niệm, đậc điểm của NVL – CCDC 2.1.1.Khái niệm, đặc điểm, đặc điểm NVL * Khái niệm: Nguyên liệu vật liệu của doanh nghiệp là đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm. Giá trị nguyên liệu vật liệu thường chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm. * Đặc điểm: Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ, biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽ chuyển dịch hết một lần vào giá trị sản phẩm làm ra. Nguyên vật liệu không hao mòn dần như tài sản cố định. Nguyên vật liệu được xếp vào tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu có nhiều loại khác nhau, bảo quản phức tạp. Nguyên vật liệu thừờng được nhập xuất hàng ngày do đó nếu không tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán vật liệu sẽ gây ra lãng phí và mất mát. 2.1.2.Khái niệm, đặc điểm CCDC. * Khái niệm: Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ về giá trị và thời gian sử dụng quy định cho tài sản cố định. * Đặc điểm: Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ hình thái vật chất ban đầu. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, CCDC bị hao mòn dần, giá trị của CCDC được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó cần phân bổ dần giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. 2.2.Phân loại và đánh giá NVL – CCDC Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có nhiều loại khác nhau và thường xuyên biến động. Mỗi loại có tính chất lý hóa khác nhau, mục đích sử dụng, cách bảo quản khác nhau. Vì vậy để quản lý chặt chẽ NVL, CCDC đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ổn định và liên tục thì cần phải phân loại chúng. 2.2.1.Phân loại NVL  CCDC. * Phân loại nguyên vật liệu Hiện nay có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu mà cách chủ yếu là phân loại theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này thì NVL được phân loại như sau: 18 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  19. 19. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH – Nguyên vật liệu chính: là loại vật liệu bị biến biến đổi hình dạng và tính chất của chúng sau sản xuất. Trong quá trình chế biến sản xuất để cấu thành thực thể sản phẩm. Vật liệu chính cũng có thể là những sản phẩm của công nghiệp hoặc nông nghiệp khai thác từ trong tự nhiên chưa qua khâu chế biến công nghiệp như: sắt, thép, cát, đá. – Vật liệu phụ: là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất. Chủ yếu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc để đảm bảo cho tư liệu lao động hoạt động được bình thường. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu phụ trong quá trình sản xuất. Vật liệu phụ có ba loại: + Vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính để cấu thành thực thể của sản phẩm như vecni để đánh bóng đồ gỗ, thuốc nhuộm để nhuộm vải + Vật liệu phụ làm thay đổi chất lượng của vật liệu chính như sut để tẩy trắng bột giấy + Vật liệu phụ sử dụng để đảm bảo cho quá trình sản xuất dược thuận tiện và liên tục như dầu mỡ tra vào máy – Nhiên liệu: là những thứ tạo ra nhiệt năng như than, củi gỗ, xăng, dầu – Phụ tùng thay thế: là những phụ tùng cần dự trữ để sửa chữa, thay thế các phụ tùng của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất. – Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho việc lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản bao gồm: thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và kết cấu. – Phế liệu: bao gồm các vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất và thanh lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ nhưng cũng có thể bán ra ngoài để thu hồi vốn. (VD: mạt cưa, sắt thép vụn). Để thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và kế toán vật liệu về số lượng giá trị của từng loại vật liệu, thì trên cơ sở phân loại từng nhóm, từng thứ, xác định thống nhất tên gọi của từng loại vật liệu, nhãn hiệu, quy cách vật liệu, đơn vị đo lường, giá hạch toán của từng loại vật liệu * Phân loại công cụ dụng cụ – Căn cứ vào mục đích, công dụng của công cụ dụng cụ + Công cụ dụng cụ lưu động + Dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động. + Dụng cụ đồ nghề. + Dụng cụ quản lý. + Lán trại tạm thời. – Các bao bì dùng để đựng hàng hóa, vật liệu trong công tác quản lý, công cụ dụng cụ được chia: + Công cụ dụng cụ. + Bao bì luân chuyển. + Đồ dùng cho thuê. Ngoài ra, có thể chia CCDC đang dùng và CCDC trong kho 19 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  20. 20. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 2.2.2.Đánh giá NVL  CCDC. Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền biểu thị giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định. Một trong những nguyên tắc cơ bản của hạch toán vật liệu là phải ghi sổ vật liệu theo giá gốc. * Đánh giá NVL  CCDC nhập kho. Tùy theo từng trường hợp nhập kho mà giá gốc của NVL  CCDC được xác định: Trường hợp NVL  CCDC mua ngoài Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩu (nếu có) – Các khoản giảm giá (nếu có) Trường hợp NVL  CCDC tự chế biến Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế NVL CCDC xuất chế biến + Các chi phí chế biến phát sinh Trường hợp NVL  CCDC thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế xuất kho + Chi phí vận chuyển + Chi phí gia công Trường hợp NVL  CCDC góp vốn liên doanh Giá thực tế nhập kho = Giá thống nhất giữa hai bên góp vốn Trường hợp NVL  CCDC do ngân sách nhà nước cấp Giá thực tế nhập kho = Giá trên thị trường tại thời điểm giao nhận Trường hợp NVL  CCDC thu nhặt từ phế liệu thu hồi thì được đánh giá theo giá thực tế (giá có thuế tiêu thụ hoặc giá ước tính). * Đánh giá NVL  CCDC xuất kho. Để tính giá vật liệu xuất kho sử dụng, kế toán có thể sử dụng một trong bốn cách sau đây: – Phương pháp 1: Phương pháp bình quân gia quyền. Có thể tính theo giá thực tế bình quân cuối tháng hoặc giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập. 20 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  21. 21. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá thực tế vật tư nhập trong kỳ Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Tổng số lượng vật tư nhập trong kỳ Do đó: Giá trị thực tế xuất kho = Đơn giá bình quân x Số lượng xuất trong kỳ – Phương pháp 2: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO). Theo phương pháp này, khi xuất kho, tính theo đơn giá của vật liệu tồn kho đầu kỳ, sau đó đến đơn giá của lần nhập trước xong mới tính theo đơn giá của lần nhập sau. Do đó đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá vật liệu nhập ở những lần nhập cuối cùng. Sử dụng phương pháp này nếu giá trị vật liệu mua vào ngày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn, chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm thấp và lãi gộp sẽ tăng lên. – Phương pháp 3: Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này, khi xuất kho tính theo đơn giá của lần nhập cuối cùng, sau đó mới đến đơn giá của lần nhập trước đó. Do đó mà đơn giá của VL trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá của lần nhập đầu tiên hoặc là đơn giá vật liệu tồn kho đầu kỳ. – Phương pháp 4: Phương pháp giá thực tế đích danh. Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp cụ thể nhận diện được từng loại mặt hàng theo từng hóa đơn và đối với đơn vị có ít loại mặt hàng và có giá trị lớn. Theo phương pháp này giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo đơn giá nhập thực tế của lô hàng đó. 2.3.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu  công cụ dụng cụ 2.3.1.Chứng từ và sổ kế toán sử dụng. * Chứng từ. – Hoá đơn GTGT ( MS 01GTKT3/001) – Phiếu nhập kho (MS 01-VT) – Phiếu xuất kho (MS 02-VT) – Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS:03PXK-3LL) – Biên bản kiểm nghiệm vật tư  công cụ sản phẩm hàng hoá (MS03-VT) – Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (MS04-VT) – Biên bản kiểm kê vật tư  công cụ sản phẩm hàng hoá (MS05-VT) – Bảng kê mua hàng (MS06-VT) 21 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  22. 22. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH – Bảng kê thu mua hàng hoá, mua vào không có hoá đơn (MS:04/GTGT) – Bảng phân bổ NVL  CCDC (MS07-VT) – Thẻ kho (MS:S12-DN) – Sổ chi tiết vật liệu  dụng cụ sản phẩm hàng hoá (MS:S10-DN) – Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá (MS:S11-DN) – Sổ đối chiếu luân chuyển – Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (xuất kho) – Sổ số dư – Bảng luỹ kế nhập  xuất  tồn kho vật liệu dụng cụ 2.3.2.Các phương pháp kế toán chi tiết NVL  CCDC. * Phương pháp thẻ song song. Ở kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày phải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư Ở phòng kế toán: hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được PNK, PXK do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá tính thành tiền sau đó ghi vào sổ chi tiết vật liệu, định kỳ họp cuối tháng phải đối chiếu số liệu thủ kho, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật tư lập bảng tổng hợp nhập  xuất  tồn của vật liệu, số liệu trên bảng này được đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp Nhận xét: phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhưng việc ghi chép còn nhiều trùng lặp vì thế chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kế toán chưa cao. Sơ đồ 2.1: Phương pháp thẻ song song 22 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho Kế toán tổng hợp
  23. 23. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH * Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Ở kho: thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày phải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư Ở phòng kế toán: hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập kho, xuất kho, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, phân loại theo từng danh điểm, chứng từ nhập xuất, sau đó lập bảng kê nhập xuất, cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập xuất kế toán ghi vào sổ kế toán luân chuyển, mỗi danh điểm vật tư được ghi một dòng. Sơ đồ 2.2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Chú thích: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng (cuối quý) * Phương pháp sổ số dư. Ở kho: thủ kho hàng ngày ghi thẻ kho sau đó thủ kho tổng hợp toàn bộ chứng từ nhập  xuất kho phát sinh trong ngày theo từng nhóm vật liệu, trên cơ sở đó lập phiếu giao nhận chứng từ nhập  xuất, phiếu này nhập xong được chuyển cho kế toán cùng với phiếu nhập kho  xuất kho. Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng vật liệu tồn kho theo từng danh điểm vào sổ số dư, sổ số dư do kế toán mở theo từng kho và mở cho cả năm, và giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng, trong sổ số dư, các danh điểm vật liệu được in sẵn, sổ số dư thủ kho ghi xong được chuyển cho kế toán kiểm tra và tính thành tiền Ở phòng kế toán: sau khi nhận được các chứng từ nhập kho  xuất kho, phiếu giao nhận chứng từ, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh sau đó tính giá trị các chứng từ, tổng hợp số tiền các chứng từ nhập kho  xuất kho theo từng nhóm, từng danh 23 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ cái Bảng kê xuất Chứng từ xuất
  24. 24. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH điểm, từng loại vật tư và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ làm căn cứ lập bảng luỹ kế nhập  xuất  tồn. Căn cứ vào sổ số dư do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá hạch toán của từng nhóm vật tư trên sổ số dư và tính thành tiền, số liệu trên sổ số dư được đối chiếu với bảng nhập  xuất  tồn, số liệu trên bảng luỹ kế nhập  xuất  tồn được đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp. Sơ đồ 2.3: Phương pháp sổ số dư Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng (quý) 2.4.Kế toán tổng hợp nhập xuất kho nguyên vật liệu  công cụ dụng cụ 2.4.1.Theo phương pháp kê khai thường xuyên. * Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên. Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Trong trường hợp này các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa. Vì vậy giá trị của vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế toán theo công thức: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ – Trị giá hàng xuất kho trong kỳ * Tài khoản sử dụng. Để hạch toán tổng hợp NVL-CCDC, Công ty CP giấy Lam Sơn sử dụng các tài khoản sau: 24 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Thẻ kho Phiếu nhập kho Sổ cái Phiếu giao nhận chứng từ nhập Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu xuất kho
  25. 25. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH TK 151: Hàng mua đang đi đường, TK 152: Nguyên vật liệu, TK 153: Công cụ dụng cụ + Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường. Tài khoản này phản ánh giá trị của các loại vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng vẫn chưa về nhập kho của doanh nghiệp. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kết cấu tài khoản 151 Nợ TK 151  Hàng mua đang đi đường Có SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường hiện có đầu kỳ. Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường phát sinh trong kỳ. Trị giá hàng mua đang đi đường về nhập kho. Trị giá thực tế hàng mua đang đi chuyển bán thẳng. SDCK: Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường hiện có cuối kỳ. + Tài khoản 152: Nguyên vật lệu. Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kết cấu tài khoản 152 Nợ TK 152  Nguyên vật liệu Có SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có đầu kỳ. Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ (do mua ngoài, tự chế biến, nhận góp vốn) Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa khi kiểm kê. Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá lại. Trị giá phế liệu thu hồi được khi giảm giá. Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho các mục đích trong kỳ. Giá trị NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê. Giá trị thực tế NVL giảm do đánh giá lại. Trị giá NVL trả lại người bán. SDCK: Trị giá thực tế NVL hiện có cuối kỳ. 25 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  26. 26. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH + Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ. Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kết cấu tài khoản 153 Nợ TK 153  Công cụ dụng cụ Có SDĐK: Trị giá thực tế của CCDC hiện có ở thời điểm đầu kỳ. Trị giá thực tế của CCDC nhập kho do mua ngoài, nhận góp vốn, liên doanh hay từ các nguồn khác. Trị giá thực tế CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê. Trị giá CCDC cho thuê nhập lại kho. Trị giá thực tế CCDC xuất dùng trong kỳ. Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê. Trị giá CCDC trả lại người bán được giảm giá. SDCK: Trị giá thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ. 26 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  27. 27. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH * Phương pháp hạch toán. Sơ đồ 2.7: Kế toán biến động tăng, giảm NVL-CCDC phương pháp KKTX 27 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Thuế GTGT tương ứng với khoảnCKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại hàng mua trả lại TK 1331 được khấu trừ TK 151 Vật liệu đi đường kỳ trước TK 411 Nhận cấp phát, nhận vốn cổ phẩn nhận vốn góp liên doanh TK 632, 3381 Giá trị thừa phát hiện khi kiểm TK 221, 222 Thu hồi vốn đầu tư TK 412 Khoản chênh lệch do đánh giá tăng TK 1331 kê tại kho ( thừa trong hoặc ngoài định mức) TK 621 Xuất vật liệu để trực tiếp chế tạo sản phẩm TK 627, 641, 642 Xuất cho PX sản xuất, cho bán hàng, cho QLDN, XDCB TK 222, 223, Xuất vật liệu góp vốn liên doanh, liên kết (*) TK 154 Xuất thuê ngoài gia công chế biến TK 632, 1381, Vật liệu thiếu phát hiện qua kiểm kê tại kho (trong hoặc ngoài định mức) TK 412 Khoản chênh lệch giảm đánh giá giảm TK 331, 111, 112 CKTM, GGHM, TK 331, 111, 333, 112, 141, 311 Tổng giá thanh toán Tăng do mua ngoài (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT TK 152; 153
  28. 28. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 2.4.2.Theo phương pháp kiểm kê định kỳ. * Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho của vật tư hàng hoá trên sổ kế toán. Từ đó xác định giá trị vật tư hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ – Trị giá hàng xuất kho trong kỳ Theo phương pháp này thì mọi sự biến động của vật tư hàng hoá đều không được theo dõi trên tài khoản hàng tồn kho, giá trị vật tư hàng hoá nhập kho trong kỳ được theo dõi trên TK 611: Mua hàng. Phương pháp này chỉ sử dụng TK 152, 153, 155, 156. Vào đầu kỳ để kết chuyển số dư đầu kỳ, vào cuối kỳ để phản ánh thực tế hàng hoá, vật tư tồn cuối kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng cho các DN có nhiều chủng loại vật tư với nhiều mẫu mã đa dạng, được xuất kho nhiều lần trong kỳ. Ưu điểm của phương pháp này là khối lượng công việc được giảm nhẹ. Nhược điểm của phương pháp này là đọ chính xác của giá trị hàng hoá, vật tư không cao, nó phụ thuộc lớn vào công tác quản lý vật tư, rất có thể xảy ra tiêu cực. * Tài koản sử dụng. Tài khoản 611: Mua hàng. (Không có số dư cuối kỳ, có hai TK cấp hai) TK 6111: Mua nguyên vật liệu, TK 6112: Mua hàng hoá, TK 152, 153: Kết cấu TK 611: đây là TK chi phí nên không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ. Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kết cấu tài khoản 611 Nợ TK 611: Mua hàng Có – Kết chuyển trị giá NVL – CCDC còn tồn kho ở thời điểm đầu kỳ. – Giá trị NVL – CCDC mua vào trong kỳ. – Trị giá NVL – CCDC xuất dùng cho các mục đích trong kỳ. Kết chuyến trị giá NVL – CCDC tồn kho cuối kỳ vào các TK liên quan như: TK 152, 153, 156. Tổng cộng phát sinh Nợ. Tổng cộng phát sinh Có. 28 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  29. 29. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH * Phương pháp hạch toán. Sơ đồ 2.9: Kế toán tổng hợp NVL-CCDC phương pháp KKĐK 29 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TK 611 (6111) Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng (tính trên tổng số tiền đã thanh toán) TK 515 TK 151 Giá trị NVL-CCDC đang đi đường đầu kỳ chưa sử dụng TK 152 Giá trị NVL-CCDC tồn kho đầu kỳ chưa sử dụng TK 411 Nhận vốn góp liên doanh cấp phát, vốn cổ phẩn TK 412 Đánh gía tăng vật liệu TK 111, 112, 331 Giá trị vật liệu mua vào (chưa có thuế GTGT) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ TK 1331 Thuế GTGT đầu vào tương ứng với số chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại TK 151 Giá trị NVL-CCDC đang đi đường cuối kỳ chưa sử dụng TK 152 Giá trị NVL-CCDC tồn cuối kỳ chưa sử dụng TK 621 Xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm TK 627, 641, 642 Xuất dùng phục vụ cho sản xuất bán hàng, quản lý, XDCB TK 111, 112, 331, 1388 Giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng và giá trị hàng mua trả lại
  30. 30. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 2.5. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán NVL-CCDC 2.5.1 Hình thức Nhật ký chung * Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều phải được ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Dựa vào số liệu trên sổ Nhật ký chung để vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. *Điều kiện áp dụngcác hình thức ghi sổ kế toán: Sử dụng cho hầu hết các loại hình doanh nghiệp: Sản xuất; Thương mại; Dịch vụ; Xây dựng có quy mô vừa và nhỏ. *Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện. Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Được dùng phổ biến. Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung. Cung cấp thông tin kịp thời. *Nhược điểm: Lượng ghi chép nhiều. Sơ đồ 2.10. Trình tự ghi sổ kế toán NVL-CCDC theo hình thức Nhật ký chung Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng; hoặc ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu 30 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Chứng từ gốc về NVL-CCDC Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 152; 153; 611 Sổ cái TK 152; 153; 611 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết
  31. 31. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 2. 5.2 Hình thức Nhật ký  Sổ cái *Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán đều được ghi vào Sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Sổ Nhật ký  sổ cái theo trình tự thời gian. Căn cứ vào Nhật ký  sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp các chứng từ kế toán cùng loại. *Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho những DN có quy mô nhỏ, sử dụng ít Tài khoản kế toán *Ưu điểm: Số lượng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép. Việc ktra đối chiếu số liệu có thể thực hiện thường xuyên trên sổ Tổng hợp Nhật ký  sổ cái *Nhược điểm: Khó thực hiện việc phân công lao động kế toán( chỉ có duy nhất 1 sổ tổng hợp  Nhật ký sổ cái) – Khó thực hiện đối với DN có quy mô vừa và lớn, phát sinh nhiều Tài khoản. Sơ đồ 2.11. Trình tự ghi sổ kế toán NVL-CCDC theo hình thức Nhật ký  Sổ cái Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.5.3. Hình thức Chứng từ – ghi sổ *Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ kế toán đều được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ. Dựa vào số 31 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Chứng từ gốc về NVL-CCDC Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK152; 153; Nhật ký  Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính
  32. 32. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH liệu ghi trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi vào Sổ Cái theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. *Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho những DN có quy mô vừa, Quy mô lớn. Sử dụng nhiều lao động kế toán và số lượng lớn các Tài khoản kế toán được sử dụng *Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán *Nhược điểm: Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp. Việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường được thực hiện vào cuối tháng, vì vậy cung cấp thông tin thường chậm. Sơ đồ 2.12. Trình tự ghi sổ kế toán NVL-CCDC theo hình thức Chứng từ – ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 32 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp CT kế toán cùng loại Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 334,335, 338,351 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
  33. 33. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 2.5.4. Hình thức Nhật ký  Chứng từ *Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trên chứng từ kế toán được phân loại và ghi vào Sổ Nhật ký  chứng từ theo bên Có Tài khoản liên quan đối ứng với Nợ các Tài khoản khác. Căn cứ vào sổ Nhật ký  chứng từ để vào Sổ Cái *Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho DN có quy mô lớn. Số lượng kế toán nhiều với trình độ chuyên môn cao *Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán. Viềc kiểm tra đối chiếu được thực hiện thường xuyên. Cung cấp thông tin kịp thời *Nhược điểm: Mẫu sổ kế toán phức tạp. Yêu cầu trình độ cao với mỗi kế toán viên. Không thuận tiện cho việc ứng dụng tin học vào ghi sổ kế toán. Sơ đồ 2.13. Trình tự ghi số kế toán NVL-CCDC theo hình thức Nhật ký  Chứng từ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.5.5. Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính *Đặc trưng cơ bản: Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của 33 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính
  34. 34. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Sơ đồ 2.14. Trình tự ghi sổ kế toán NVL-CCDC theo hình thức kế toán trên máy vi tính 34 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA PHẦN MỀM KẾ TOÀN Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại -Báo cáo tài chính – Báo cáo kế toán quản trị SỔ KẾ TOÁN – Sổ tổng hợp – Sổ chi tiết PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH Ghi chú Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
  35. 35. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TÂN VIỆT HƯNG 3.1. Khái quát chung về kế toán NVL-CCDC tại Công ty CP Tân Việt Hưng 3.1.1. Đặc điểm, phân loại NVL-CCDC tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng *Đặc điểm: Ngoài những đặc điểm của NVL-CCDC nói chung đã được đề cập trong chương II, tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng NVL  CCDC còn có những đặc điểm đặc thù sau: Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất giấy nên nguồn NL chính phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là sợi cellulose phi gỗ, là nguyên liệu nguyên sinh, có nguồn gốc thiên nhiên, là nguồn tài nguyên hữu hạn như: tre, nứa,…Sản phẩm chính của Công ty là giấy đế vàng mã, là loại giấy bìa Kraft không hồ trắng, iấy có tỷ trọng sợi thu được bằng phương pháp chế biến hóa học soda hoặc sunphat chiếm  80% tỷ trọng sợi nên ngoài NVL chính còn có các chất hóa học như soda (xút), lưu huỳnh… Với quy mô sản xuất nhỏ, công suất thấp lại chỉ sản xuất một loại sản phẩm độc nhất nên NVL của Công ty không phong phú về chủng loại, có trữ lượng tiêu thụ thấp, nguồn cung cấp khó chủ động vì công tác khai thác NVL chịu tác động trực tiếp của yếu tố thời tiết cũng như quy hoạch chính sách của các địa phương có nguồn tài nguyên. CCDC chủ yếu là các thiết bị, phụ tùng thay thế có giá trị nhỏ, dễ thu mua, lượng dự trữ thấp, bảo quản đơn giản. * Phân loại NVL-CCDC – Căn cứ vào quá trình sản xuất và yêu cầu quản lý của Công ty thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính gồm: tre, nứa, phoi tăm, phoi đũa, nước nguồn… +Vật liệu phụ gồm: lưu huỳnh, phẩm, xút… + Nhiên liệu gồm: than, dầu diezen, xăng ron, than, củi… – Căn cứ vào nhu cầu, đối tượng sử dụng mà công cụ dụng cụ được phân loại như sau: + Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà Công ty sử dụng gồm vòng bi, dây cudoa, bulon, ốc, vít,… + Dụng cụ lao động: cle, molet, kìm, tovit, máy cắt, máy khoan, búa, dao, kéo, cưa, cào, xẻng, bơm, xe cáng… + Dụng cụ bảo quản: Bao tải, dây buộc, phông, bạt… 35 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  36. 36. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH +Bảo hộ lao động: Quần áo, giày, khẩu trang, găng tay, mũ bảo hiểm… +Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng khác. 3.1.2. Quản lý thu mua, lưu trữ NVL-CCDC tại Công ty CP Tân Việt Hưng *Công tác thu mua NVL-CCDC Kế hoạch thu mua Nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng tháng của Công ty. Hàng tháng, quý căn cứ vào khả năng sản xuất của Công ty để thu mua vật tư kịp thời phục vụ cho sản xuất. NVL chính của Công ty là sản phẩm của các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên trên địa bàn cung ứng, NVL phụ và CCDC cũng được cung cấp bởi các nhà phân phối tại chỗ là điều kiện để giảm chi phí thu mua vật liệu, từ đó giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của Công ty trên thị trường. Công ty đã phát triển được một hệ thống những nhà cung cấp NVL-CCDC dài hạn có uy tín như: + Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh ( tre, nứa) + Công ty tư nhân Lê Hoàn ( Phoi đũa, phoi tăm) + Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Tổng hợp Bình Anh ( củi) + Công ty xăng dầu B12 ( dầu diesel, xăng mogas) + Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Bắc Dương ( dầu ) + Công ty TNHH MTV Ngọc Thạch (Vật tư kim khí, thiết bị, máy moc…) * Tổ chức hệ thống kho tàng Nếu như khâu thu mua ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm được sản xuất ra, nguồn cung cấp vật tư ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm thì nhân tố kho tàng cũng tác động đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Chính vì vậy, tổ chức hệ thống kho tàng để bảo quản vật tư là điều kiện cần thiết và không thể thiếu được ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Ở Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng hệ thống kho bãi gồm: + Kho vật tư: lưu trữ NVL phụ như xút, lưu huỳnh, phẩm… + Kho nguyên liệu: lưu trữ tre, phoi tre, phoi tăm tre, mấu tre… + Kho thành phẩm: Lưu trữ thành phẩm; + Kho CCDC *Quy chế bảo vệ và chế độ trách nhiệm vật chất: Thủ kho chịu trách nhiệm quản lý và bảo quản tốt toàn bộ số NVL-CCDC có trong kho. Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL-CCDC hàng ngày. Cập nhật 36 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  37. 37. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH sổ sách, chứng từ (sổ kho, thẻ kho…), phối hợp với bộ phận kế toán kiểm kê kho định kỳ (ngày cuối cùng của tháng). Trong quá trình kiểm kê nếu phát hiện thừa, thiếu phải xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý kịp thời. * Công tác bảo quản NVL-CCDC: Nhận thấy tầm quan trọng của Nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất và kinh doanh nên Công ty rất chú trọng đến công tác bảo quản và cất trữ Nguyên vật liệu. Tại các kho của Công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và bảo vệ Nguyên vật liệu và các thủ tục xuất – nhập cũng được quản lý chặt chẽ và liên hoàn. Nhằm bảo quản tốt vật tư tránh hao hụt tổn thất thì cần phải có đủ nhà kho với điều kiện kỹ thuật an toàn. Việc tổ chức bảo quản vật liệu nhập kho là một khâu rất quan trọng. Để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục Công ty đã tổ chức kho tàng phù hợp với quy mô của Công ty tại các kho cũng trang bị đầy đủ có phương tiện cân, đo, đếm. Đây là điều kiện quan trọng để tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý, bảo quản hạch toán chặt chẽ. 3.1.3. Đánh giá NVL-CCDC Việc tính giá NVL-CCDC là khâu quan trọng phục vụ cho việc mở sổ sách kế toán chi tiết nhằm theo dõi, giám sát, kiểm tra đối chiếu tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL  CCDC về mặt giá trị. Phương pháp tính giá Nguyên vật liệu hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, kế toán nhập, xuất, tồn kho NVL-CCDC được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc được quy định trong Chuẩn mực 02 hàng tồn kho và nguồn nhập NVL-CCDC của Công ty là do mua ngoài nên cách tính giá NVL-CCDC nhập xuất kho của Công ty như sau: * Đối với NVL-CCDC nhập kho: Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua – Các khoản giảm trừ (nếu có) Công ty tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên giá ghi trên hoá đơn chưa bao gồm thuế Giá trị gia tăng. * Đối với NVL-CCDC xuất kho: Việc tính trị giá xuất kho của NVL-CCDC được Công ty thực hiện theo phương pháp nhập trước xuất trước. Ví dụ: ngày 01/06/2015 xuất nguyên liệu giấy cho ông Trần Mạnh Hà gồm có: Phoi tăm tre 4.000 kg; Tăm tre 10.000kg; Mấu tre 23.000kg Trong đó mấu tre là nguyên liệu tồn đầu kỳ có hai lô: Lô nhập trước: 178.000kg đơn giá 940đ/kg 37 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  38. 38. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Lô nhập sau: 23.542kg đơn giá 930đ/kg Nên khi xuất, thì lô mấu tre nhập trước được xuất trước, cụ thể như sau: Phoi tăm tre: 4.000 x 1.210 = 4.840.000đ Tăm tre: 10.000 x 1.360 = 13.600.000đ Mấu tre: 23.000 x 940 = 21.620.000đ 3.2. Kế toán chi tiết NVL-CCDC: 3.2.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Kế toán chi tiết NVL-CCDC sử dụng chứng từ được quy định theo chế độ chứng từ kế toán, ban hành theo quyết định Số: 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các quy định khác có liên quan bao gồm: Phiếu Nhập Kho; Phiếu Xuất kho; Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hoá; Giấy đề nghị cung ứng vật tư; Thẻ kho; Sổ chi tiết vật liệu dụng cụ. 3.2.2.Thủ tục Nhập  Xuất kho * Thủ tục Nhập kho Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao, định mức dự trữ NVL- CCDC cũng như tình hình sử dụng thực tế từng thời điểm phòng Kế hoạch vật tư lên kế hoạch thu mua, liên hệ với nhà cung cấp lấy báo giá, lập bảng dự trù mua NVL-CCDC trình giám đốc duyệt và cử cán bộ thu mua làm việc với nhà cung cấp. Khi NVL-CCDC về đến nơi, nếu là hàng có giá trị lớn, tính chất phức tạp thì phải lập Ban kiểm nghiệm để tiến hành kiểm tra và lập biên bản kiểm nghiệm. NVL-CCDC phải đạt tiêu chuẩn mới cho nhập kho. Với hầu hết các trường hợp khác NVL-CCDC mua về chỉ cần có giấy chứng nhận chất lượng của bên bán cung cấp, cán bộ thu mua tự kiểm tra, nếu không phát hiện sai sót thì NVL-CCDC được nhập kho luôn. Căn cứ vào chứng từ mua và Biên bản kiểm nghiệm (nếu có) kế toán vật tư tiến hành lập phiếu nhập kho, mỗi kho được lập và theo dõi trên một quyển phiếu nhập riêng, Thủ kho kiểm tra, ký nhận và căn cứ vào phiếu nhập hợp lý hợp lệ vào thẻ kho. Kế toán căn cứ vào phiếu nhập do thủ kho chuyển lên để ghi sổ kế toán. * Thủ tục xuất kho Khi có nhu cầu về NVL-CCDC phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tổ trưởng phân xưởng tiến hành viết giấy đề nghị cung ứng vật tư chuyển cho Giám đốc ký duyệt chuyển phòng kế toán làm thủ tục xuất kho. Phiếu xuất kho cũng được lập mỗi kho một quyển riêng. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ký duyệt và ghi vào dòng thực xuất số đã xuất, ký giấy, ghi thẻ kho. Kế toán căn cứ vào số thực xuất trên phiếu xuất tính giá trị vật tư xuất làm căn cứ ghi sổ kế toán. 3.2.3. Phương pháp hạch toán chi tiết NVL-CCDC 38 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  39. 39. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng hạch toán chi tiết NVL-CCDC được thực hiện theo phương pháp thẻ song song. Thực chất là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn kho từng loại vật liệu cả về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá trị. Với ưu điểm dễ làm, dễ kiểm tra, cung cấp thông tin kịp thời chính xác, phương pháp này đã đáp ứng được yêu cầu công việc của công ty. Sơ đồ 3.1: Hạch toán chi tiết NVL-CCDC theo phương pháp thẻ song song tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Ghi chú: Ghi hàng Quan hệ đối chiếu ngày Ghi cuối tháng + Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để tiến hành ghi chép tình hình biến động NVL-CCDC về mặt số lượng. Thẻ kho được lập chi tiết đối với từng loại NVL-CCDC. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, xác định số lượng thực tế nhập, xuất vào thẻ kho. Cuối tháng tính ra số tồn kho của từng loại và phản ánh vào thẻ kho. + Tại phòng kế toán: khi nhận được các chứng từ nhập, xuất NVL-CCDC của thủ kho chuyển lên, kế toán kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành vào sổ chi tiết. Sổ chi tiết được lập cho từng loại cả chỉ tiêu số lượng và giá trị tương ứng với thẻ kho. Sau khi ghi sổ chi tiết, kế toán tiến hành cộng để tính ra tổng số nhập, xuất, tồn từng loại NVL-CCDC về mặt số lượng và giá trị. Số lượng tồn kho phản ánh trên sổ chi tiết NVL phải đối chiếu khớp với số lượng ghi trên Thẻ kho của thủ kho. Mọi sai sót phải được kiểm tra xác minh và điều chỉnh kịp thời theo đúng thực tế. 3.2.4. Hạch toán chi tiết NVL-CCDC *Kế toàn chi tiết Nhập kho NVL-CCDC Ví dụ 1-Nhập nguyên liệu: Ngày 01/06/2015 mua của Công ty Lâm nghiệp Hoành Bồ một lô Phoi tre về nhập kho theo hóa đơn sau: 39 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Thẻ hoặc sổ chi tiết NVL Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu Kế toán tổng hợp NVL-CCDC
  40. 40. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Bảng 3.1: Mẫu hóa đơn giá trị gia tăng (nguyên liệu) Mẫu số: 01GTKT3/001 Ký hiệu: ER/14P 0046987 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao người mua Ngày 01 tháng 6 năm 2015 Đơn vị bán: Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ Địa chỉ: Tổ 5 – Khu 8 – Thị trấn Trới – Hoành Bồ – Quảng Ninh Số tài khoản:0521.000.200.886 Tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam  CN Hạ Long Điện thoại:033.3699.898 MST: 5700268153 Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Yên Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Địa chỉ: Phường Việt Hưng – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh Số tài khoản: …………. Hình thức thanh toán: chuyển khoản MST: TT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá TThành tiền 1 Phoi tre Kg 16.500 1.210 19.965.000 Cộng tiền hàng 19.965.000 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 1.996.500 Tổng cộng tiền thanh toán 21.961.500 Số tiền bằng chữ: Hai mươi mốt triệu chín trăm sáu mươi mốt nghìn năm trăm đồng./. Người bán hàng Nguời mua hàng Thủ trưởng đơn vi (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn) Căn cứ vào hóa đơn mua hàng và các chứng từ kèm theo Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra khối lượng, chất lượng, quy cách lô hàng trước, trong và sau khi bốc dỡ. Trong quá trình bốc dỡ tiếp tục kiểm tra nếu phát hiện có hàng sai quy cách, kém chất lượng phải bỏ riêng để yêu cầu xử lý. Kết quả kiểm tra sẽ được ghi vào 40 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 0 505 7 4 3 0 4 -0 – —
  41. 41. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH biên bản kiểm nghiệm vật tư theo mẫu 3.2 dưới đây. Biên bản kiểm nghiệm được lập làm 02 (hoặc 03) liên: – 1 liên giao cho cán bộ vật tư; – 1 liên lưu kèm chứng từ mua chuyển phòng kế toán. – 1 liên gửi kèm chứng từ liên quan cho đơn vị cung ứng yêu cầu kiểm tra, xử lý (trường hợp vật tư có sai sót) phải ghi rõ nội dung sai sót trong biên bản. Bảng 3.2: Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư (nguyên liệu) Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng Mẫu số: C25 – HD Ban hành theo QĐ số 19/2006QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Ngày 01 tháng 6 năm 2015 Căn cứ vào hoá đơn số 0046987 ngày 01 tháng 6 năm 2015 của Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh – Ban kiểm nghiệm gồm có: Ông Nguyễn Văn Trình Chức vụ: Cán bộ vật tư Bà Phan Thị Bích Chức vụ: Thủ kho Ông Trần Mạnh Hà Chức vụ: Tổ trưởng tổ sản xuất Bà Phạm Thị Quyên Chức vụ: Đại diện người giao hàng TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư ĐVT Số lượng Kết quả kiểm nghiệm ghi chúSố lượng đúng quy định Số lượng không đúng quy định 1 Phoi tre Kg 16.500 16.500 0 Cộng 16.500 16.500 0 Ý kiến Ban kiểm nghiệm: Đủ tiêu chuẩn quy định Người giao hàng (ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho ( ký, ghi rõ họ tên) Quản đốc PX (ký, ghi rõ họ tên) Cán bộ vật tư (ký, ghi rõ họ tên) 41 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  42. 42. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Cán bộ kế toán vật tư sẽ căn cứ vào hoá đơn GTGT các chứng từ kèm theo và biên bản kiểm nghiệm vật tư để lập phiếu nhập kho theo mẫu dưới đây. Bảng 3.3: Mẫu phiếu nhập kho (nguyên liệu) Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng Địa chỉ : Kho Nguyên liệu Mẫu số: C20 – HD Ban hành theo QĐ số 19/2006QĐ ngày 30/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính- BTC Số: 1/6 Nợ: 152 Có: 112 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 01 tháng 6 năm 2015 Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Văn Yên Theo HĐ số 0046987 ngày 01 tháng 6 năm 2015 của Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ. Nhập tại kho: Nguyên liệu TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Phoi tre Kg 16.500 16.500 1.210 19.965.000 Cộng 16.500 16.500 19.965.000 Thành tiền: Mười chín triệu chín trăm sáu mươi lăm nghìn đồng./. Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu) Người lập phiếu (ký, họ tên) Người giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho ( ký, họ tên ) Kế toán trưởng (ký, họ tên ) Phiếu nhập kho được lập làm 3 liên (đặt giấy than viết một lần) Liên 1: Lưu tại cuống. Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho. Liên 3: Giao cho người giao hàng để làm cơ sở thanh toán 42 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  43. 43. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Kế toán vật tư, kế toán trưởng, giám đốc ký và chuyển cho cán bộ thu mua mang xuống kho để hoàn tất thủ tục nhập kho. Thủ kho ghi số thực nhập vào cột thực nhập, ngày tháng nhập và cùng cán bộ thu mua ký nhận để hợp lý, hợp lệ hóa phiếu nhập kho. Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi vào thẻ kho sau đó chyển tiếp cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ví dụ 2: Ngày 06/06/2015 mua một lô xút theo hóa đơn sau: Bảng 3.4: Mẫu hóa đơn giá trị gia CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI DUNG HUY Thôn Đồng Cao, xã Thống Nhất, Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh MST: 5700605320 Điện thoại:033.3699898 Số tài khoản:8004205070431 Tại NH nông nghiệp và PTNT Việt Nam  CH Hoành Bồ HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 06 tháng 6 năm 2015 Mẫu số: 01GTKT3/001 Ký hiệu: DH/14P Số: 0000200 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Huy Hoàng Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Địa chỉ: Phường Việt Hưng  TP Hạ Long  Quảng Ninh Số tài khoản: 8004211090018 Tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hoành Bồ Hình thức thanh toán: Chuyển khoản 5 7 0 0 4 5 3 0 0 4 STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Xút Kg 10.000 10.470 104.700.000 Cộng tiền hàng: 104.700.000 Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 10.470.000 Tổng cộng tiền thanh toán 115.170.000 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười lăm triệu một trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn./. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn) 43 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  44. 44. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Tương tự ví dụ 1 Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra khối lượng, chất lượng, quy cách lô hàng trước khi nhập kho. Kết quả kiểm tra sẽ được ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư theo mẫu dưới đây. Bảng 3.5: Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư (nguyên liệu) Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng Mẫu số: C25 – HD Ban hành theo QĐ số 19/2006QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Ngày 06 tháng 6 năm 2015 Căn cứ vào hoá đơn số 0000200 ngày 06 tháng 6 năm 2015 của Công ty Cổ phần thương mại Dung Huy – Ban kiểm nghiệm gồm có: Ông Nguyễn Văn Trình Chức vụ: Cán bộ vật tư Bà Phan Thị Bích Chức vụ: Thủ kho Ông Trần Mạnh Hà Chức vụ: Tổ trưởng tổ sản xuất Bà Phạm Thị Quyên Chức vụ: Đại diện người giao hàng TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư ĐVT Số lượng Kết quả kiểm nghiệm ghi chúSố lượng đúng quy định Số lượng không đúng quy định 1 Xút Kg 10.000 10.000 0 Cộng 10.000 10.000 0 Ý kiến Ban kiểm nghiệm: Đủ tiêu chuẩn quy định Người giao hàng (ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho ( ký, ghi rõ họ tên) Quản đốc PX (ký, ghi rõ họ tên) Cán bộ vật tư (ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán vật tư và biên bản kiểm nghiệm vật tư để lập phiếu nhập kho. Theo quy định phiếu nhập kho được lập và theo dõi riêng cho từng kho, xút thuộc kho vật tư nên được lập trên quyển phiếu nhập kho vật tư. Người lập, kế toán trưởng, giám đốc ký xong chuyển cho cán bộ thu mua mang xuống kho để hoàn tất thủ tục nhập kho. 44 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  45. 45. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Bảng 3.6: Mẫu phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng Địa chỉ : Kho vật tư Mẫu số: C20 – HD Ban hành theo QĐ số 19/2006QĐ ngày 30/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính- BTC Số: 1/6 Nợ: 152 Có: 112 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 06 tháng 6 năm 2015 Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Văn Yên Theo HĐ số 0000200 ngày 06 tháng 6 năm 2015 của Công ty Cổ phần thương mại Dung Huy Nhập tại kho: Vật Tư TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Xút Kg 10.000 10.000 10.470 104.700.000 Cộng 10.000 10.000 104.700.000 Thành tiền: Một trăm linh bốn triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn./. Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu) Người lập phiếu (ký, họ tên) Người giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho ( ký, họ tên ) Kế toán trưởng (ký, họ tên ) Khi nhập kho, thủ kho ghi số thực nhập, ngày, tháng, năm và cùng cán bộ thu mua ký nhận. Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi vào thẻ kho sau đó chyển tiếp cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ví dụ 3: Ngày 30/06/2015 mua xăng Ron92 về để chạy máy, chi tiết theo hóa đơn dưới đây: 45 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  46. 46. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Bảng 3.7: Mẫu hóa đơn giá trị gia CÔNG TY XĂNG DẦU B12 Số 1 – Cái Lân – P. Bãi Cháy – TP Hạ Long – Quảng Ninh MST: 5700101690 Điện thoại: 033.3691467 Số tài khoản:0521000541089 Tại Ngân hàng VCB Hạ Long HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 30 tháng 6 năm 2015 Mẫu số: 01GTKT3/001 Ký hiệu: BH/14P Số: 0190406 Họ tên người mua hàng: Trần Văn Trình Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Địa chỉ: Phường Việt Hưng  TP Hạ Long  Quảng Ninh Số tài khoản: 8004211090018 Tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hoành Bồ Hình thức thanh toán: tiền mặt 5 7 0 0 4 5 3 0 0 4 STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Xăng Ron 92 Lít 40 21.936 ,36 877.454 Cộng tiền hàng: 877.455 Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 87.745 Phí xăng dầu: 1.000 đồng/lít 40.000 Tổng cộng tiền thanh toán 1.005.200 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu không trăm linh năm nghìn hai trăm đồng./. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn) 46 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  47. 47. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Vì lượng vật tư có giá trị thấp, nên nhiên liệu mua về không cần qua kiểm nghiệm mà được làm thủ tục nhập kho ngay. Khi vật tư về đến nơi, cán bộ thu mua giao chứng từ mua cho kế toán vật tư viết phiếu phiếu nhập, ký và chuyển cho cán bộ thu mua mang xuống kho trình thủ kho, thủ kho kiểm tra số lượng thực nhập và điền số liệu vào cột thực nhập, ngày, tháng, năm nhập và cùng cán bộ thu mua ký nhân để hợp thức hóa chứng từ. Căn cứ vào phiếu nhập hợp lệ, thủ kho vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư làm căn cứ ghi sổ kế toán. Bảng 3.8: Mẫu phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng Địa chỉ : Nhiên liệu Mẫu số: C20 – HD Ban hành theo QĐ số 19/2006QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính PHIẾU NHẬP KHO Ngày 30 tháng 6 năm 2015 Họ và tên người giao hàng: Trần Văn Trình Theo HĐ số 0190406 ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Công ty Xăng dầu B12 Nhập tại kho: Nhiên liệu TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Mogas 92Kb Lít 40 40 22.936.3 6 917.454 Cộng 40 40 917.454 Thành tiền: Chín trăm mười bảy nghìn bốn trăm năm mươi bốn đồng./. 47 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Số: 10/6 Nợ: 152 Có: 111
  48. 48. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu ) Người lập phiếu (ký, ghi rõ họ tên ) Người giao hàng (ký, ghi rõ họ tên ) Thủ kho ( ký, ghi rõ họ tên ) Kế toán trưởng (ký, ghi rõ họ tên ) Ví dụ 4: Ngày 5 tháng 6 năm 2015 mua CCDC theo hóa đơn GTGT dưới đây Bảng 3.9: Hóa đơn mua CCDC Mẫu số: 01GTKT3/001 AK/14P 0000191 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 5 tháng 06 năm 2015 Đơn vị bán: Công ty TNHH MTV Ngọc Thạch Địa chỉ: Tổ 10  Khu 1 Thị trấn Trới  Hoành Bồ – Quảng Ninh Số tài khoản: 4451.0000.222.134  Tại NH Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh Điện thoại: 0333858402 MST: 5701737489 48 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
  49. 49. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Họ và tên người mua hàng: Trần Văn Trình Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng Địa chỉ: Phường Việt Hưng – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh Số tài khoản: …………. Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: TT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Băng keo Cuộn 12 9.000 109.000 2 Bóng com pắc Cái 4 98.000 392.000 3 Cút PVC Cái 14 20.000 280.000 4 Keo 50g Tuýp 5 8.000 40.000 5 Ống PVC C2 M 92 52.000 4.784.000 6 Van nhựa tay can Cái 1 28.000 28.000 Cộng tiền hàng 5.632.000 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 563.200 Tổng cộng tiền thanh toán 6.195.200 Số tiền bằng chữ: Sáu triệu một trăm chín mươi lăm nghìn hai trăm đồng chẵn./. Người bán hàng Nguời mua hàng Thủ trưởng đơn vi (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) CCDC mua về không cần qua kiểm nghiệm mà được làm thủ tục nhập kho ngay. Kế toán vật tư căn cứ vào HĐ GTGT viết phiếu phiếu nhập (quyển kho CCDC), ký và lấy chữ ký của kế toán trưởng, giám đốc rồi chuyển cho cán bộ thu mua mang xuống kho trình thủ kho, thủ kho điền số thực nhập, ngày, tháng và cùng cán bộ thu mua ký nhận. Căn cứ vào phiếu nhập hợp lệ, thủ kho vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư làm căn cứ ghi sổ kế toán. Bảng 3.10: Phiếu nhập kho CCDC 49 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 0 505 7 4 3 0 4 -0 – —
  50. 50. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng Địa chỉ : CCDC Mẫu số: C20 – HD Ban hành theo QĐ số 19/2006QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính PHIẾU NHẬP KHO Ngày 5 tháng 6 năm 2015 Họ và tên người giao hàng: Trần Văn Trình Theo HĐ số 0000191 ngày 28 tháng 6 năm 2015 của Công ty TNHH MTV Ngọc Thạch Nhập tại khoCCDC TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Băng keo Cuộn 12 12 9.000 108.000 2 Bóng com pắc Cái 4 4 98.000 392.000 3 Cút PVC Cái 14 14 20.000 280.000 4 Keo 50g Tuýp 5 5 8.000 40.000 5 Ống PVC M 92 92 52.000 4.784.000 6 Van nhựa tay can cái 1 1 28.000 28.000 Cộng 5.632.000 Thành tiền Năm triệu sáu trăm ba mươi hai nghìn đồng/. Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu ) Người lập phiếu (ký, ghi rõ họ tên ) Người giao hàng (ký, ghi rõ họ tên ) Thủ kho ( ký, ghi rõ họ tên ) Kế toán trưởng (ký, ghi rõ họ tên ) * Kế toán chi tiết xuất kho NVL-CCDC 50 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Số: 2/6 Nợ: 152 Có: 111
  51. 51. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP LỚP 413KTK3 ĐẠI HỌC HÒA BÌNH Khi có nhu cầu về Nguyên vật liệu, CCDC tổ trưởng phân xưởng viết giấy đề nghị cung ứng vật tư chuyển cho Giám đốc ký duyệt, chuyển kế toán vật tư lập phiếu xuất kho, ký, lấy chữ ký của kế toán trưởng, giám đốc và chuyển cho người đề nghị xuống kho nhận vật tư. Phiếu nhập kho được lập làm 3 liên Liên 1: Lưu cuống; Liên 2: Làm căn cứ ghi sổ Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư. Thủ kho xuất vật tư, ghi số thực xuất, ngày, tháng xuất và cùng người lĩnh ký nhận. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi thẻ kho, xong chuyển lại cho kế toán làm căn cứ ghi sổ. Ví dụ 5: Ngày 01/06/2015 phân xưởng sản xuất giấy đề nghị xuất phoi tăm tre phục vụ nhu cầu sản xuất theo giấy đề nghị cung ứng vật tư như sau: Bảng 3.11: Mẫu Giấy đề nghị cung ứng vật tư Đơn vị: Công ty CP Tân Việt Hưng GIẤY ĐỀ NGHỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ Ngày 01 tháng 6 năm 2015 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phân xưởng sản xuất giấy đề nghị cung ứng vật tư như sau: TT Tên, nhãn hiệu,quy cách vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú Yêu cầu Duyệt 1 Phoi tăm tre Kg 4.000 4.000 2 Tăm tre Kg 10.000 10.000 3 Mấu tre Kg 23.000 23.000 Cộng 37.000 37.000 Giám đốc (ký và ghi rõ họ tên ) Phụ trách vật tư (ký và ghi rõ họ tên ) Người đề nghị (ký và ghi rõ họ tên ) Căn cứ vào giấy đề nghị cung ứng vật tư hợp lý hợp lệ, kế toán vật tư viết phiếu xuất kho cùng kế toán trưởng ký, chuyển cho giám đốc ký duyệt xong giao 51 GVHD: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ HẰNG NGA

    Share Clipboard        Name*        Description          Others can see my Clipboard CancelSave

Bạn đang tìm hiểu bài viết Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)