Xem Công thức so sánh excel 2024
Excel cho Microsoft 365 Excel cho Microsoft 365 dành cho máy Mac Excel cho web Excel 2021 Excel 2021 for Mac Excel 2019 Excel 2019 for Mac Excel 2016 Excel 2016 for Mac Excel 2013 Excel 2010 Excel 2007 Excel for Mac 2011 Excel Starter 2010 Xem thêm…Ít hơn Bài viết này mô tả cú pháp công thức và cách dùng hàm EXACT trong Microsoft Excel. So sánh hai chuỗi văn bản và trả về TRUE nếu chúng hoàn toàn giống nhau, FALSE nếu khác. Hàm EXACT phân biệt chữ hoa, chữ thường nhưng bỏ qua khác biệt về định dạng. Dùng hàm EXACT để kiểm tra văn bản được nhập vào tài liệu. EXACT(text1, text2) Cú pháp hàm EXACT có các đối số sau đây: Text1 Bắt buộc. Chuỗi văn bản thứ nhất. Text2 Bắt buộc. Chuỗi văn bản thứ hai. Sao chép dữ liệu ví dụ trong bảng sau đây và dán vào ô A1 của một bảng tính Excel mới. Để công thức hiển thị kết quả, hãy chọn chúng, nhấn F2 và sau đó nhấn Enter. Nếu cần, bạn có thể điều chỉnh độ rộng cột để xem tất cả dữ liệu. Chuỗi thứ nhất Chuỗi thứ hai word word Word word word word Công thức Mô tả Kết quả =EXACT(A2,B2) Kiểm tra xem các chuỗi trong hàng thứ nhất có khớp hay không TRUE =EXACT(A3,B3) Kiểm tra xem các chuỗi trong hàng thứ hay có khớp hay không (Chữ “W” viết hoa trong A3) FALSE =EXACT(A4,B4) Kiểm tra xem các chuỗi trong hàng thứ ba có khớp hay không (A4 chứa khoảng trắng giữa “w” và “ord) FALSE Hàm IF cho phép bạn tạo một so sánh lô-gic giữa một giá trị và một giá trị dự kiến bằng cách kiểm tra một điều kiện và trả về kết quả rằng điều kiện đó là True (đúng) hay False (sai). =IF(Điều gì đó là True, thì làm gì, nếu không thì làm gì khác) Nhưng nếu bạn cần kiểm tra nhiều điều kiện, trong đó giả sử tất cả điều kiện đều phải là True hoặc False (AND) hoặc chỉ cần một điều kiện là True hoặc False (OR) hoặc nếu bạn muốn kiểm tra xem một điều kiện có không (NOT) đáp ứng tiêu chí của bạn hay không thì sao? Cả 3 hàm đều có thể sử dụng riêng nhưng trường hợp dùng cặp với hàm IF phổ biến hơn. Sử dụng hàm IF cùng với AND, OR và NOT để thực hiện nhiều đánh giá xem các điều kiện là True hay False. Cú pháp IF(AND()) – IF(AND(logical1, [logical2], …), value_if_true, [value_if_false])) IF(OR()) – IF(OR(logical1, [logical2], …), value_if_true, [value_if_false])) IF(NOT()) – IF(NOT(logical1), value_if_true, [value_if_false])) Tên đối số Mô tả logical_test (bắt buộc) Điều kiện bạn muốn kiểm tra. value_if_true (bắt buộc) Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là TRUE. value_if_false (tùy chọn) Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là FALSE. Dưới đây là tổng quan về cách cấu trúc từng hàm AND, OR và NOT. Khi bạn kết hợp từng hàm đó với một câu lệnh IF thì nội dung hàm sẽ như sau: AND – =IF(AND(Điều gì đó là True, Điều gì đó khác là True), Giá trị nếu True, Giá trị nếu False) OR – =IF(OR(Điều gì đó là True, Điều gì đó khác là True), Giá trị nếu True, Giá trị nếu False) NOT – = IF (NOT(Điều gì đó là True), Giá trị nếu True, Giá trị nếu False) Sau đây là ví dụ về một số câu lệnh lồng IF(AND()), IF(OR()) và IF(NOT()) phổ biến. Các hàm AND và OR có thể hỗ trợ tối đa 255 điều kiện riêng lẻ nhưng dùng quá nhiều hàm không phải cách làm tốt vì việc xây dựng, kiểm tra và duy trì các công thức lồng ghép, phức tạp có thể sẽ trở nên khó khăn. Hàm NOT chỉ chứa một điều kiện. Dưới đây là cách diễn giải các công thức theo lô-gic: Công thức Mô tả =IF(AND(A2>0,B2<100),TRUE, FALSE) Nếu (IF) A2 (25) lớn hơn 0 và (AND) B2 (75) nhỏ hơn 100 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này cả hai điều kiện đều đúng, vì vậy trả về TRUE. =IF(AND(A3=”Red”,B3=”Green”),TRUE,FALSE) Nếu (IF) A3 (“Blue”) = “Red” và (AND) B3 (“Green”) là “Green” thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này chỉ có điều kiện thứ hai đúng, vì vậy trả về FALSE. =IF(OR(A4>0,B4<50),TRUE, FALSE) Nếu (IF) A4 (25) lớn hơn 0 hoặc (OR) B4 (75) nhỏ hơn 50 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này, chỉ có điều kiện đầu tiên là TRUE, nhưng vì OR chỉ yêu cầu một tham đối đúng nên công thức trả về TRUE. =IF(OR(A5=”Red”,B5=”Green”),TRUE,FALSE) Nếu (IF) A5 (“Blue”) = “Red” hoặc (OR) B5 (“Green”) là “Green” thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này, tham đối thứ hai đúng, vì vậy công thức trả về TRUE. =IF(NOT(A6>50),TRUE,FALSE) Nếu (IF) A6 (25) không (NOT) lớn hơn 50 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này, 25 không lớn hơn 50, vì vậy công thức trả về TRUE. =IF(NOT(A7=”Red”),TRUE,FALSE) Nếu (IF) A7 (“Blue”) không (NOT) là “Red” thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Lưu ý rằng trong tất cả ví dụ, sau mỗi điều kiện tương ứng được nhập đều có dấu đóng ngoặc đơn. Các tham đối True/False còn lại sau đó được giữ làm một phần của câu lệnh IF bên ngoài. Bạn cũng có thể thay thế các giá trị Văn bản hoặc Số vào các giá trị TRUE/FALSE được trả về trong các ví dụ. Sau đây là một số ví dụ về việc sử dụng AND, OR và NOT để đánh giá các ngày. Dưới đây là cách diễn giải các công thức theo lô-gic: Công thức Mô tả =IF(A2>B2,TRUE,FALSE) Nếu (IF) A2 lớn hơn B2 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Ngày 12/03/14 lớn hơn (sau) ngày 01/01/14, vì vậy công thức trả về TRUE. =IF(AND(A3>B2,A3 Nếu (IF) A3 lớn hơn B2 và (AND) A3 nhỏ hơn C2 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này, cả hai tham đối đều đúng, vì vậy công thức trả về TRUE. =IF(OR(A4>B2,A4 Nếu (IF) A4 lớn hơn B2 hoặc (OR) A4 nhỏ hơn B2 + 60 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này, tham đối đầu tiên đúng nhưng tham đối thứ hai sai. Vì OR chỉ cần một trong các tham đối đúng nên công thức trả về TRUE. Nếu bạn sử dụng Trình hướng dẫn Đánh giá Công thức từ tab Công thức thì bạn sẽ thấy cách Excel sẽ đánh giá công thức. =IF(NOT(A5>B2),TRUE,FALSE) Nếu (IF) A5 không (NOT) lớn hơn B2 thì trả về TRUE, nếu không thì trả về FALSE. Trong trường hợp này, A5 lớn hơn B2, do vậy công thức trả về FALSE. Bạn cũng có thể dùng AND, OR và NOT để thiết lập tiêu chí Định dạng Có điều kiện với tùy chọn công thức. Khi thực hiện việc này, bạn có thể bỏ hàm IF và sử dụng riêng AND, OR và NOT. Từ tab Trang đầu, bấm vào Định dạng Có điều kiện > Quy tắc Mới. Tiếp theo, chọn tùy chọn “Sử dụng công thức để xác định ô cần định dạng”, nhập công thức, rồi áp dụng định dạng mà bạn lựa chọn. Sử dụng ví dụ Ngày khi nãy, sau đây là những công thức cần dùng. Công thức Mô tả =A2>B2 Nếu A2 lớn hơn B2 thì định dạng ô đó, nếu không thì không làm gì cả. =AND(A3>B2,A3 Nếu A3 lớn hơn B2 và (AND) A3 nhỏ hơn C2 thì định dạng ô đó, nếu không thì không làm gì cả. =OR(A4>B2,A4 Nếu A4 lớn hơn B2 hoặc (OR) A4 nhỏ hơn B2 cộng 60 (ngày) thì định dạng ô đó, nếu không thì không làm gì cả. =NOT(A5>B2) Nếu A5 không (NOT) lớn hơn B2 thì định dạng ô đó, nếu không thì không làm gì cả. Trong trường hợp này, A5 lớn hơn B2, vì vậy kết quả trả về FALSE. Nếu bạn thay đổi công thức thành =NOT(B2>A5) thì công thức sẽ trả về TRUE và ô sẽ được định dạng. Lưu ý: Một lỗi phổ biến là nhập công thức vào Định dạng Có điều kiện mà không có dấu bằng (=). Nếu làm vậy, bạn sẽ thấy hộp thoại Định dạng Có điều kiện sẽ thêm dấu bằng và dấu ngoặc kép vào công thức – =”OR(A4>B2,A4 Đầu Trang Bạn luôn có thể hỏi một chuyên gia trong Cộng đồng Kỹ thuật Excel hoặc nhận sự hỗ trợ trongCộng đồng trả lời. Tìm hiểu cách sử dụng các hàm lồng trong công thức Hàm IF Hàm AND Hàm OR Hàm NOT Tổng quan về các công thức trong Excel Làm thế nào để tránh công thức bị lỗi Phát hiện lỗi trong các công thức Các Phím tắt trong Excel Hàm lô-gic (tham khảo) Các hàm Excel (theo thứ tự bảng chữ cái) Các hàm Excel (theo thể loại)
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Công thức so sánh excel 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.