cơ đốc giáo, chính thống 2024

Nội dung chính

Xem cơ đốc giáo, chính thống 2024

sửa

Dẫn nhập

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước. Kitô hữu (Cơ Đốc nhân) tin rằng Giêsu là Con của Thiên Chúa và là Đấng Messiah của người Do Thái như đã được tiên báo trong Kinh thánh Cựu Ước. Thuộc tôn giáo nhất thần, hầu hết Kitô hữu tin rằng chỉ có một Thiên Chúa duy nhất hiện hữu trong 3 thân vị (tiếng Hy Lạp: hypostasis) gọi là Ba Ngôi.

Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với các dị biệt văn hóa, cũng như các xác tín và hệ phái khác nhau. Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitô giáo tự hình thành nên ba nhánh chính là Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương và Tin Lành. Tính chung, đây là tôn giáo lớn nhất với 2,2 tỉ tín hữu, chiếm khoảng 32% dân số thế giới.  [ Đọc tiếp ]   Xem nội dung khácsửa

Tiêu điểm

Dụ ngôn Người Chăn Nhân lành được ký thuật trong Phúc âm John (Gioan hoặc Giăng): 10. 1- 21, miêu tả Chúa Giê-xu là Người Chăn Nhân lành đến để phó mạng sống mình cho bầy chiên. Theo các sách phúc âm, Chúa Giê-xu đến thế gian, nhưng thế gian không chịu nhận biết Chúa, dù ngài là đấng tạo dựng thế gian. Song hễ ai tiếp nhận ngài, thì người ấy sẽ trở nên con dân của Thiên Chúa. “Ngôi Lời (Chúa Giê-xu) ở thế gian, và thế gian đã làm nên bởi Ngài; nhưng thế gian chẳng từng nhìn biết Ngài. Ngài đã đến trong xứ mình, song dân mình chẳng hề nhận lấy. Nhưng hễ ai đã nhận Ngài, thì Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Thiên Chúa, là ban cho những kẻ tin danh Ngài” – Giăng 1. 10-12. Dụ ngôn này được nhắc đến trong bốn sách phúc âm qua nhiều trích dẫn liên quan đến sự kiện Chúa Giê-xu không hề để chiên lạc mất.

Qua những diễn biến xoay quanh dụ ngôn Người Chăn Nhân lành (Phúc âm Giăng 9. 24  41). Chúa Giê-xu khẳng định ngài là Thiên Chúa. Phản ứng của người Do Thái (ném đá Chúa Giê-xu, …) là những chỉ dẫn cho thấy họ hiểu rõ điều Chúa Giê-xu đã khẳng định. Song họ cần phải hiểu và tin rằng Chúa Giê-xu là một thân vị trong Ba Ngôi, là lời chứng mà Giăng Báp-tít (Gioan Tẩy giả) đã xác quyết về Chúa.  [ Đọc tiếp ]

sửa

Trích dẫn Kinh Thánh

Phúc âm Máccô 1,12-15

“Sau khi Đức Giêsu chịu phép rửa, Thần Khí liền đẩy Người vào hoang địa. Người ở trong hoang địa bốn mươi ngày, chịu Xa-tan cám dỗ, sống giữa loài dã thú, và có các thiên sứ hầu hạ Người. Sau khi ông Gio-an bị nộp, Đức Giê-su đến miền Ga-li-lê rao giảng Tin Mừng của Thiên Chúa. Người nói: “Thời kỳ đã mãn, và Triều Đại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng”.

(Bản dịch của Nhóm Phiên dịch Các Giờ kinh Phụng vụ – Hội đồng Giám mục Việt Nam) sửa

Nhân vật

Phaolô Nguyễn Văn Bình (19101995) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam. Ông nguyên là tổng Giám mục Tổng Giáo phận Sài Gòn. Khẩu hiệu Giám mục của ông là “Hãy đi rao giảng” (Mt 28:19-20). Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình sinh ngày 1 tháng 9 năm 1910 tại Lương Hòa, Long An. Năm 1922, ông vào học tại Tiểu chủng viện Sài Gòn năm 1922. Năm 1932, Giám mục Dumortier gửi ông qua Rôma theo học trường Truyền Giáo.

Ngày 27 tháng 3 năm 1937, ông thụ phong Linh mục tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô, Rôma, Italia. Năm 1943, ông được cử làm giáo sư Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn, tuyên úy các sư huynh Sài Gòn. Năm 1948, ông được chuyển làm Linh mục chánh xứ họ Cầu Đất tại Đà Lạt và thực hiện tờ báo Tông Đồ.

Ngày 20 tháng 9 năm 1955, ông được bổ nhiệm chức Giám mục hiệu tòa Agnusiensi, Giám quản Tông Tòa Giáo phận Cần Thơ. Lễ tấn phong được tổ chức tại nhà thờ Đức Bà Sài Gòn ngày 30 tháng 11 cùng năm. Ngày 24 tháng 11 năm 1960, ông nhận chức Tổng Giám mục chính tòa Tổng Giáo phận Sài Gòn.

Trong giai đoạn 1980 – 1989, ông là Phó chủ tịch 3 khóa Hội đồng Giám mục Việt Nam. Phaolô Nguyễn Văn Bình qua đời ngày 1 tháng 7 năm 1995, hưởng thọ 85 tuổi, được an táng tại nhà nguyện Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn.  [ Đọc tiếp ]sửa

Bài quan trọng

Tiệc Thánh là thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Chúa Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Chúa Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly. Chúa Giê-xu lấy bánh Thánh, bẻ ra, phân phát cho các môn đồ mà nói rằng “Này là thân thể ta”, rồi lấy rượu nho đưa cho môn đồ mà phán rằng “Này là huyết ta”. Nhìn chung, tín hữu Cơ Đốc thừa nhận có sự hiện diện của Chúa Giê-xu trong thánh lễ này, mặc dù có những quan điểm khác nhau nhằm giải thích bản chất, thời điểm và không gian của sự hiện diện ấy. “Bí tích Thánh thể” thường được dùng để chỉ bánh và rượu nho được hiến tế trong thánh lễ, trong khi “Tiệc Thánh” nhấn mạnh vào sự thông công giữa con người với Thiên Chúa, và giữa các tín hữu với nhau khi cử hành thánh lễ. [ Đọc tiếp ]sửa

Bài được chọn

Họa phẩm Chúa Giêsu thăng thiên của Garofalo, 1520.

Lễ Thăng Thiên (hoặc Lễ Chúa Giêsu Lên Trời) là một ngày lễ Kitô giáo được cử hành sau Lễ Phục Sinh bốn mươi ngày (tính từ Chúa Nhật Phục Sinh). Do đó, lễ này luôn rơi vào một ngày Thứ Năm. Lễ Thăng Thiên diễn tiến theo ý nghĩa nội dung Tân Ước, theo đó, sau khi Chúa Giêsu sống lại, ngài đã ở lại cùng với các môn đồ trong bốn mươi ngày, sau đó lên trời để kết thúc sự hiện diện của ngài giữa loài người trần thế. Một số nhánh Kitô giáo cử hành Lễ Thăng Thiên một cách trang trọng vào một ngày Chủ Nhật kế tiếp.

Ngày Thứ Năm Lễ Thăng Thiên còn là một ngày lễ ở nhiều quốc gia như Áo, Bỉ, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Iceland, Liechtenstein, Luxembourg, Na Uy, Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Burundi, Madagascar, Namibia, Sénégal, Colombia, Haïti, Martinique, Indonesia và Vanuatu).  [ Đọc tiếp ]sửa

Một hình ảnh

Tượng Chúa Kitô Cứu Thế tại thành phố Rio de Janeiro của Brasil. sửa

Bạn có biết

Cổng thông tin:Cơ Đốc giáo/Bạn có biết/0 sửa

Bài viết chọn lọc

Tổng quan:

Kitô giáo

Nhân vật:

Thánh Giuse Martin Luther Giuse Maria Trịnh Văn Căn Anphongsô Nguyễn Hữu Long Giuse Nguyễn Chí Linh Giuse Maria Trịnh Như Khuê Philípphê Nguyễn Kim Điền Phaolô Nguyễn Văn Bình     sửa

Thư mụcLịch sửCơ Đốc giáo  Chúa Giê-su  Mười hai Tông Đồ  Cải cách Kháng Cách  Mười điều răn  Bài giảng trên núi  Các Phước Lành  Tiệc Ly  Cái chết của Chúa Giê-su  Cuộc Phục Sinh của Chúa Giê-su Ba NgôiChúa Cha  Chúa Con  Chúa Thánh Thần Thần họcThiên Chúa  Ân điển  Tội lỗi  Cứu rỗi  Hối cải  Đức tin  Tái sinh  Thánh hóa  Báp têm  Tiệc Thánh  Thiên đàng  Thiên sứ  Năm Tín lý Duy nhất  Độc thần giáo   Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ  Linh hứng Kinh ThánhCựu Ước  Tân Ước Dụngôncủa ChúaGiê-suĐứa con hoang đàng  Chiên lạc mất  Hai Người con  Ladarô và Phú ông  Lúa mì và Cỏ lùng  Mười người trinh nữ  Người mục tử nhân lành  Người Giàu Ngu dại  Người gieo giống  Người Khôn xây Nhà trên Đá  Người làm công trong Vườn nho  Người Pharisêu và Người Thu thuế  Người Samaria nhân hậu  Rượu mới Bình cũ Giáo pháiAnh giáo  Tin Lành  Công giáo Rôma  Chính thống giáo Đông phương  Chính thống giáo Cổ Đông phương  Cảnh giáo  Giáo hội Luther  Thần học Calvin  Giáo hội Trưởng Lão  Baptist Phong tràoĐại Tỉnh thức  Đại Giáo đoàn  Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể  Phong trào Giám Lý   Phong trào Thánh khiết  Phong trào Tin Lành  Phong trào Ngũ Tuần  Phong trào Cơ Đốc Liên phái  Huguenot  Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc  Hiệp sĩ dòng Đền  Hiệp sĩ Cứu tế  Hiệp sĩ Teuton  Dòng La San  Hội Thừa sai Paris  Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp  Lời của Đức tin  Thanh giáo Chức sắcGiáo hoàng  Hồng y  Giám mục  Linh mục  Phó tế TổchứctừthiệnCứu Thế Quân  Habitat  Tầm nhìn Thế giới  YMCA  Nhóm Clapham ÂmnhạcThánh ca  Nhạc Phúc âm   Ân điển Diệu kỳ  Càng gần Chúa hơn  Chim sẻ mắt Chúa vẫn chú vào  Chúa dẫn đưa  Chúa vốn Bức thành Kiên cố  Đêm Thánh Vô cùng  Lớn Bấy Duy Ngài  Messiah  Phước cho Nhân loại Sự kiệnHiệp ước Lateran 1929   Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy Con ngườiAbraham  Francis Asbury  Augustinus  George Barna  Benedict XVI  William Booth  Jean Calvin  William Carey  Gioan Kim Khẩu  Charles Colson  Thomas A. Dorsey  Jonathan Edwards  Charles Finney  Francis thành Assisi  Millard Fuller  Gioan Bosco  Gioan Phaolô II  Billy Graham  George F. Handel  Benny Hinn  Mahalia Jackson  Clarence Jordan  Søren Kierkegaard  John Knox  David Livingstone  Martin Luther  Mary Magdalene  Monica  Robert Morrison  Moses  John Newton  Phao-lô  A. B. Simpson   Charles Spurgeon  Mẹ Teresa  Têrêsa thành Lisieux  Tống Thượng Tiết  Tozer  Rick Warren  Charles Wesley  John Wesley  Susanna Wesley  George Whitefield  William Wilberforce   Zacharias  Huldrych Zwingli     sửa

Chủ đề khác

Địa lý

Hóa học

Kiến trúc  Kinh tế học

La Mã và Hy Lạp cổ đại

Máy tính

Oregon

Paris

Phật giáo

Sinh học

Thiên văn

Triết học

Vật lý

Việt Nam Danh sách đầy đủCơ Đốc giáo” là một cổng thông tin chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt. Cổng thông tin, hoặc một phiên bản trước đây của nó đã được cộng đồng Wikipedia tiếng Việt bình chọn là một trong những cổng thông tin có chất lượng tốt và tiêu biểu của Wikipedia tiếng Việt. Nếu bạn có thể cập nhật hoặc nâng cao hơn nữa chất lượng của cổng thông tin, xin mời bạn!

Bạn đang tìm hiểu bài viết cơ đốc giáo, chính thống 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)