Xem Các lệnh trong kiến trúc máy tính 2024
Bài giảng kiến trúc máy tính
LNguynGiat 3 days ago
PhongNguyn334 1 month ago
PhmDng93 8 months ago
DoThiToTrinh 9 months ago
Thái Tuấn Vũ 10 months ago
LNguynGiat 3 days ago LNguynGiat
PhongNguyn334 1 month ago PhongNguyn334
PhmDng93 8 months ago PhmDng93
DoThiToTrinh 9 months ago DoThiToTrinh
Thái Tuấn Vũ 10 months ago Thái Tuấn Vũ
Bài giảng kiến trúc máy tính
- 1. Bài giảng Kiến trúc máy tính TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH BÀI GIẢNG HỌC PHẦN:KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Theo chương trình đào tạo 150 TC Số tín chỉ: 03 Thái Nguyên, năm 2011Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 1Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 2. Bài giảng Kiến trúc máy tínhTên tác giả biên soạn: Tăng Cẩm Nhung BÀI GIẢNG HỌC PHẦN:KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Theo chương trình đào tạo 150 TC Số tín chỉ: 03 Thái Nguyên, ngày 26 tháng 6 năm 2011 Trƣởng bộ môn Trƣởng khoa (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 2Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 3. Bài giảng Kiến trúc máy tính MỤC LỤCCHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 14 1.1 Những khái niệm và nguyên lý cơ bản ……………………………………………………………….. 14 1.2 Lịch sử phát triển của máy tính ………………………………………………………………………….. 19 1.2.1 Thế hệ số không máy tính cơ khí. ……………………………………………………………………… 19 1.2.2 Máy tính đèn điện tử – thế hệ thứ nhất ………………………………………………………………. 20 1.2.3 Máy tính transistor thế hệ thứ hai ……………………………………………………………………. 20 1.2.4 Máy tính IC thế hệ thứ ba ………………………………………………………………………………… 21 1.2.5 Máy tính cá nhân và VLSI thế hệ thứ tƣ …………………………………………………………….. 21 1.3 Phân loại máy tính…………………………………………………………………………………………….. 22 1.4 Các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính ………………………………………………… 28 1.4.1 CPU ………………………………………………………………………………………………………………….. 28 1.4.2 Bô nhơ trong …………………………………………………………………………………………………….. 29 1.4.3 Bô nhơ …………………………………………………………………………………………………….. 30 1.4.4 Hê (Input/Output System) ……………………………………………………………….. 30 1.4.5 Hệ thống bus …………………………………………………………………………………………………….. 31 1.5 Mô hình phân cấp của máy tính …………………………………………………………………………. 31CHƢƠNG 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG 34MÁY TÍNH 34 2.1 Thông tin và mã hoá thông tin ……………………………………………………………………………. 35 2.1.1 Khái niệm về thông tin ……………………………………………………………………………………….. 35 2.1.2 Mã hoá dữ liệu ………………………………………………………………………………………………….. 35 2.2 Biểu diễn số ……………………………………………………………………………………………………… 36 2.2.1 Khái niệm hệ đếm ……………………………………………………………………………………………… 36 2.2.2 Chuyển đổi giữa các hệ đếm ………………………………………………………………………………. 37 2.2.3 Biểu diễn số nguyên…………………………………………………………………………………………… 38 2.3 Các phép toán số học trong hệ nhị phân …………………………………………………………….. 39 2.3.1 Phép cộng nhị phân……………………………………………………………………………………………. 39 2.3.2 Phép trừ nhị phân ……………………………………………………………………………………………… 40 2.3.3 Phép nhân nhị phân …………………………………………………………………………………………… 41 2.3.4 Phép chia nhị phân …………………………………………………………………………………………….. 42 2.4 Biểu diễn số dấu chấm động ……………………………………………………………………………… 42 2.4.1 Biểu diễn số thực dấu phẩy tĩnh …………………………………………………………………………. 42Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 3Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 4. Bài giảng Kiến trúc máy tính 2.4.2 Biểu diễn số thực dấu phảy động ……………………………………………………………………….. 43 2.5 Biểu diễn ký tự …………………………………………………………………………………………………. 45CHƢƠNG 3 MỨC LOGIC SỐ 49 3.1 Giới thiệu về cổng và đại số logic ………………………………………………………………………. 50 3.1.1 Cổng (Gate) ………………………………………………………………………………………………………. 50 3.1.2 Đại số logic ……………………………………………………………………………………………………….. 51 3.1.3 Thực hiện các hàm logic …………………………………………………………………………………….. 52 3.1.4 Sự tƣơng đƣơng của các mạch ………………………………………………………………………….. 53 3.2 Các mạch logic số cơ bản…………………………………………………………………………………… 54 3.2.1 Mạch tích hợp …………………………………………………………………………………………………… 54 3.2.2 Mạch tổ hợp …………………………………………………………………………………………………….. 55 3.2.3 Các mạch số học ……………………………………………………………………………………………….. 57 3.3 Tổ chức bộ nhớ………………………………………………………………………………………………… 61 3.3.1 Khái quát ………………………………………………………………………………………………………….. 61 3.3.2 Phần tử nhớ 1 bit………………………………………………………………………………………………. 61 3.3.3 Tổ chức bộ nhớ…………………………………………………………………………………………………. 64CHƢƠNG 4 MỨC VI CHƢƠNG TRÌNH 68 4.1 Chức năng và hoạt động của bộ xử lý ……………………………………………………………….. 69 4.1.1 Đơn vị điều khiển (Control Unit – CU) …………………………………………………………………… 69 4.1.2 Đơn vị xử lý toán học và logic ( Arithmetic and logical Unit – ALU) …………………………… 70 4.1.3 Thanh ghi ………………………………………………………………………………………………………….. 70 4.1.4 Hệ thống BUS ……………………………………………………………………………………………………. 71 4.2 Cách thức hoạt động của CPU ……………………………………………………………………………. 75 4.3 Vi kiến trúc ……………………………………………………………………………………………………….. 76 4.3.1 Đƣờng dữ liệu ………………………………………………………………………………………………….. 76 4.3.2 Vi chỉ thị ……………………………………………………………………………………………………………. 78 4.3.3 Định thời cho vi chỉ thị ……………………………………………………………………………………….. 80 4.3.4 Định trình tự cho các vi chỉ thị …………………………………………………………………………….. 82CHƢƠNG 5 MỨC MÁY THÔNG THƢỜNG 84 5.1 Khuôn dạng lệnh ………………………………………………………………………………………………. 85 5.1.1 Lệnh tham chiếu bộ nhớ ……………………………………………………………………………………. 85 5.1.2 Lệnh tham chiếu thanh ghi …………………………………………………………………………………. 85 5.1.3 Lệnh tham chiếu vào ra ……………………………………………………………………………………… 85Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 4Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 5. Bài giảng Kiến trúc máy tính 5.2 Mô hình phân cấp bộ nhớ …………………………………………………………………………………. 86 5.3 Bộ nhớ đệm (Cache) …………………………………………………………………………………………. 90 5.3.1 Tổng quan và ý nghĩa của cache ………………………………………………………………………….. 90 5.3.2 Cấu trúc của bộ nhớ cache …………………………………………………………………………………. 93 5.3.3 Các phƣơng pháp ánh xạ cache…………………………………………………………………………… 94 5.4 Bộ nhớ trong ……………………………………………………………………………………………………. 98 5.4.1 Bộ nhớ ROM……………………………………………………………………………………………………… 98 5.4.2 Bộ nhớ RAM ……………………………………………………………………………………………………. 100CHƢƠNG 6 CẤP HỆ ĐIỀU HÀNH 105 6.1 Giới thiệu mức máy hệ điều hành …………………………………………………………………….. 105 6.2 Bộ nhớ ảo ………………………………………………………………………………………………………. 106 6.2.1 Việc phân trang Paging…………………………………………………………………………………… 107 6.2.2 Thực hiện việc phân trang ………………………………………………………………………………… 108 Hình 6-4 Ví dụ về địa chỉ ảo ……………………………………………………………………………………… 110 6.2.3 Phƣơng pháp cấp trang khi có yêu cầu và Mô hình tập làm việc…………………………… 113 6.3 Chỉ thị vào/ra ảo……………………………………………………………………………………………… 115 6.3.1 Các chỉ thị vào/ra ảo đối với các file tuần tự ………………………………………………………. 116 6.3.2 Các chỉ thị vào/ra ảo đối với các file truy cập ngẫu nhiên …………………………………….. 116 6.3.3 Việc cài đặt các chỉ thị vào/ra ảo ……………………………………………………………………….. 116 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 6 ………………………………………….. Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 7 CẤP HỢP NGỮ 117 7.1 Vi hợp ngữ……………………………………………………………………………………………………… 117 7.2 Giới thiệu về hợp ngữ …………………………………………………………………………………….. 118 7.2.1 Ngôn ngữ assembly là gì ? ………………………………………………………………………………… 119 7.2.2 Khuôn dạng chỉ thị ngôn ngữ assembly ………………………………………………………………. 120 7.2.3 So sánh ngôn ngữ assembly và các ngôn ngữ bậc cao ………………………………………….. 123CHƢƠNG 8 HỆ THỐNG VÀO RA 125 8.1 Tổng quan về hệ thống vào ra ………………………………………………………………………….. 125 8.2 Các phương pháp điều khiển vào ra …………………………………………………………………. 127 8.2.1 Vào ra bằng chƣơng trình polling ……………………………………………………………………. 127 8.2.2 Vào ra bằng phƣơng pháp ngắt ………………………………………………………………………… 128Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 5Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 6. Bài giảng Kiến trúc máy tính 8.2.3 Vào ra sử dụng DMA ………………………………………………………………………………………… 129 8.3 Ghép nối thiết bị ngoại vi ………………………………………………………………………………… 131 8.4 Các cổng vào ra thông dụng ……………………………………………………………………………… 132 8.4.1 Cổng song song LPT ………………………………………………………………………………………….. 132 8.4.2 Nối tiếp (Serial) ……………………………………………………………………………………………….. 136 8.4.3 Cổng PC-Game…………………………………………………………………………………………………. 137 8.4.4 Cổng bàn phím ………………………………………………………………………………………………… 139Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 6Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 7. Bài giảng Kiến trúc máy tínhDANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1-1 Mô hình chung của một hệ thống máy tính ………………………………………………… 28Hình 1-2. Bộ nhớ đệm Cache ………………………………………………………………………………. 30Hình 1-3. Mô hình phân cấp máy tính …………………………………………………………………. 32Hình 2-1 Trạng thái biểu diễn hiệu điện thế …………………………………………………………….. 35Hình 2-2 Qui trình biến đổi tín hiệu ……………………………………………………………………….. 36Hình 3-1 Cấu tạo Transistor ………………………………………………………………………………… 50Hình 3-2 Một số cổng logic cơ bản ………………………………………………………………………. 51Hình 3-3 Mô tả hàm logic bằng bản chân lý ………………………………………………………….. 52Hình 3-4 Xây dựng mạch điện bằng hàm logic ……………………………………………………. 53Hình 3-5 Mạch dồn kênh cho 4 đƣờng dữ liệu vào………………………………………………. 56Hình 3-6 Mạch phân kênh 1 đầu vào 4 đầu ra…………………………………………………….. 56Hình 3-7 Mạch giải mã 3 đầu vào ………………………………………………………………………. 57Hình 3-8 Bộ dịch 8bit ………………………………………………………………………………………… 58Hình 3-9 Bộ cộng ………………………………………………………………………………………………. 58Hình 3-10 Bộ 16-bit ripple-carry adder………………………………………………………………. 59Hình 3-11 – Cấu tạo một ALU ……………………………………………………………………………. 60Hình 3-12 Có một số dạng kết nối thanh ghi dịch ……………………………………………….. 64Hình 3-13 Sơ đồ mô tả cấu trúc một vi mạch nhớ ……………………………………………….. 65Hình 4-1 Mô hình kết nối CU………………………………………………………………………………. 69Hình 4-2 Mô hình kết nối ALU ……………………………………………………………………………. 70Hình 4-3 Dữ liệu đƣợc lƣu đƣa vào CPU …………………………………………………………… 75Hình 4-4 Cấu trúc đƣờng dữ liệu ………………………………………………………………………. 78Hình 4-5 Diễn giải một vi chỉ thị điều khiển đƣờng dữ liệu…………………………………. 80Hình 4-6 Sơ đồ khối Vi kiến trúc ………………………………………………………………………. 81Hình 5-1 Mô hình phân cấp bộ nhớ …………………………………………………………………… 89Hình 6-1 Mức 2 và 3 đƣợc hỗ trợ bởi phần mềm ……………………………………………… 105Hình 6-2 Chỉ thị đƣợc thông dịch bởi vi chƣơng trình ……………………………………… 106Hình 6-3 Cách thức chia không gian địa chỉ …………………………………………………….. 109Hình 6-4 Ví dụ về địa chỉ ảo ……………………………………………………………………………. 110Hình 6-5 Ví dụ về một bảng phân trang …………………………………………………………… 111Hình 6-6 Cách tạo ra địa chỉ bộ nhớ chính từ địa chỉ ảo …………………………………… 112Hình 6-7 Ánh xạ từ không gian địa chỉ ảo lên khung trang bộ nhớ chính có 8 khungtrang …………………………………………………………………………………………………………………. 113Hình 7-1 Tính N = I + J + K………………………………………………………………………………. 121Hình 8-1 Sơ đồ cấu trúc tổng quan của thiết bị ngoại vi …………………………………… 126Hình 8-2 Sơ đồ cấu trúc chung của module vào ra…………………………………………… 127Hình 8-3 Sơ đồ kết nối của DMAC …………………………………………………………………. 131Hình 8-4 Ghép nối song song ra cổng LPT ………………………………………………………… 133Hình 8-5 Trao đổi dữ liệu qua cổng song song giữa 2 PC ………………………………………. 135Hình 8-6 Cấu trúc của board ghép nối cổng PC-game ………………………………………. 137Hình 8-7 Sơ đồ kết nối cổng bàn phím ……………………………………………………………… 139Hình 8-8 Đầu cắm bàn phím AT ………………………………………………………………………. 140Hình 8-9 Đầu cắm bàn phím PS/2 …………………………………………………………………….. 140 Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 7 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 8. Bài giảng Kiến trúc máy tínhDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1-1 Trạng thái trong nguyên lý số …………………………………………………………………. 17Bảng 1-2 Đại lƣợng biến thiên trong nguyên lý tƣơng tự …………………………………………. 18Bảng 2-1 Quy tắc Cộng Nhị phân. ……………………………………………………………………….. 40Bảng 2-2. Quy tắc Trừ Nhị phân : ……………………………………………………………………… 41Bảng 2-3 Bảng mã ASCII chuẩn ………………………………………………………………………….. 47Bảng 2-4 Bảng mã ASCII mở rộng ………………………………………………………………………. 48Bảng 2-5 Bảng mã Unicode ………………………………………………………………………………… 48Bảng 5-1 Tập chỉ thị của Vi kiến trúc …………………………………………………………………… 86Bảng 7-1 Nội dung thanh ghi vi chỉ thị …………………………………………………………….. 118Bảng 8-1 Bảng định dạng cho các thanh ghi dữ liệu, trạng thái và điều khiển …… 134Bảng 8-2 Tín hiệu chân của cổng LPT ……………………………………………………………… 135Bảng 8-3 Tín hiệu chân của cổng nối tiếp…………………………………………………………. 136Bảng 8-4 Tín hiệu chân của cổng PC-game………………………………………………………. 138Bảng 8-5 Byte trạng thái của board game ………………………………………………………… 138Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 8Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 9. Bài giảng Kiến trúc máy tính ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH (Học phần bắt buộc)1. Tên học phần: TEE Kiến trúc máy tính .2 . Số tín chỉ: 03;3. Trình độ cho sinh viên năm thứ: 3 ( KTMT, SPKT Điện, SPKT Tin) hoặc 4 (Cơ điện tử).4. Phân bổ thời gian – Lên lớp lý thuyết: 3 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 36 tiết. – Thảo luận: 6 (tiết/tuần) x 3 (tuần) = 18 tiết. – Hƣớng dẫn bài tập lớn (dài): Không. – Khác: Không. – Tổng số tiết thực dạy: = 54 tiết thực hiện. – Tổng số tiết chuẩn: = 45 tiết chuẩn.5. Các học phần học trƣớc6. Học phần thay thế, học phần tƣơng đƣơng7. Mục tiêu của học phần Sinh viên nắm đƣợc cơ sở kiến trúc của một hệ thống máy tính; Nguyên lýhoạt động của các thành phần nhƣ: Cơ chế tính toán của CPU; Giao tiếp giữa cácthành phần và vào/ra dữ liệu; Tổ chức và lƣu trữ thông tin của bộ nhớ, 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Giới thiệu chung; Cơ sở kiến trúc máy tính; Tính toán luận lý; Tổ chức vàkiến trúc bộ nhớ; Giao tiếp và truyền/nhận dữ liệu; Các hệ thống giao tiếp cấp thấp;Thiết kế hệ thống xử lý; Tổ chức của bộ xử lý trung tâm (CPU); Hiệu năng hệthống; Đa xử lý.9. Nhiệm vụ của sinh viên 9.1. Phần lý thuyết 1. Dự lớp 80 % tổng số thời lƣợng của học phần. 2. Chuẩn bị thảo luận. 3. Bài tập, Bài tập lớn (dài): Không 4. Khác: Tham quan, thực hành, : Không 9.2. Phần thí nghiệm Sinh viên phải hoàn thành các bài thí nghiệm sau:10. Tài liệu học tập – Sách, giáo trình chính: – Bài giảng Kiến trúc và tổ chức máy tính, BM Kỹ thuật máy tính [1]. Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, NXB Giáo dục, 2000. [2]. Tống Văn On, Cấu trúc máy tính cơ bản, NXB Thống kê, 2001. Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 9 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 10. Bài giảng Kiến trúc máy tính [3]. Tống Văn On, Cấu trúc máy tính nâng cao, NXB Thống kê, 2001. [4]. Trần Quang Vinh, Nguyên lý phần cứng và kỹ thuật ghép nối máy tính, NXB Giáo dục, 2002. [5]. Tống Văn On, Hoàng Đức Hải, Giáo trình cấu trúc máy tính, NXB Giáo dục, 2000. [6]. Nguyễn Nam Trung, Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi, NXB KHKT, 2000. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm 11.1. Các học phần lý thuyết Tiêu chuẩn đánh giá 1. Chuyên cần; 2. Thảo luận, bài tập; 3. Bài tập lớn (dài); 4. Kiểm tra giữa học phần; 5. Thi kết thúc học phần; 6. Khác. Thang điểm – Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số nhƣ sau: + Chuyên cần: 5 %. + Thảo luận, bài tập: 10 %. + Bài tập lớn (dài): 15 %. + Kiểm tra giữa học phần: 20 %. – Điểm thi kết thúc học phần: 50 %. – Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân. 11.2. Các học phần thí nghiệm Điểm học phần thí nghiệm bằng trung bình chung có trọng số điểm các bài thí nghiệm. 12. Nội dung chi tiết học phần Ngƣời biên soạn: ThS. Tăng Cẩm Nhung 13. Lịch trình giảng dạy – Số tuần dạy lý thuyết: 12 tuần – Số tuần thảo luận, bài tập: 3 tuần – Số tuần thực dạy: 15 tuầnTuần Tài liệu học tập, Hình thức Nội dung thứ tham khảo học Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 10 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 11. Bài giảng Kiến trúc máy tính Chƣơng 1: Mở đầu 1.1 Những khái niệm và nguyên lý cơ bản 1.2 Lịch sử phát triển của máy tính. 1.3 Phân loại máy tính 1.4 Các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính 1.5 Mô hình phân cấp của máy tính2 [1] – [2]-[3] Giảng 5.1.1. Mức logic số 5.1.2. Mức vi chƣơng trình 5.1.3. Mức máy tính thông thƣờng 5.1.4. Mức máy hệ điều hành 5.1.5. Mức ngôn ngữ assembly 5.1.6. Mức ngôn ngữ bậc cao Chƣơng 2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 2.1.Thông tin và mã hoá thông tin2 2.2.. Biểu diễn số [1] – [2]-[3] Giảng 2.2.1. Khái niệm hệ đếm 2.2.2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm 2.2.3. Biểu diễn số nguyên 2.2.4. Biểu diễn số thực3 2.1. Các phép toán số học trong hệ nhị phân [1] – [2]-[3] Giảng Chƣơng 3. Mức logic số 3.1. Giới thiệu về các chip logic 3.2.Các mạch tổ hợp 3.2.1. Bộ dồn kênh và bộ phân kênh 3.2.2 Bộ mã hoá và giải mã4 3.2.3. Bộ cộng và bộ trừ [1] – [2]-[3] Giảng 3.3.Bộ tạo xung Clock 3.4.Một số mạch logic cơ bản 3.4.1. Mạch chốt D 3.4.2Mạch lật Flip-Flop 3.4.3. Ứng dụng 3.5. Bộ nhớ 3.5.1. Tổ chức bộ nhớ5 [1] – [2]-[3]-[4] 3.5.2. Thiết kế modul nhớ Chƣơng 4 Mức vi chƣơng trình 4.1. Cách thức hoạt động của CPU6 4.2. Chức năng và hoạt động của bộ xử lý [1] – [2]-[3]-[4] 4.2.1. Đơn vị điều khiển 4.2.2. Đơn vị xử lý toán học và logic Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 11 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 12. Bài giảng Kiến trúc máy tính 4.2.3. Thanh ghi 4.2.4. Hệ thống BUS 4.3. Vi kiến trúc 4.3.1. Đƣờng dữ liệu 4.3.2. Vi chỉ thị7 4.3.3. Định thời cho vi chỉ thị [1] – [2]-[3]-[4] 4.3.4. Định trình tự cho các vi chỉ thị 4.4. Ví dụ về kiến trúc trong mức máy thông thƣờng [1] – [2]-[3]-[4]-8 Thảo luận Thảo luận [7] Chƣơng 5. Mức máy thông thƣờng 5.1. Khuôn dạng lệnh 5.1.1. Lệnh tham chiếu bộ nhớ 5.1.2. Lệnh tham chiếu thanh ghi9 [1] – [2]-[3]-[4] Giảng 5.1.3. Lệnh tham chiếu vào ra 5.2. Các chế độ địa chỉ 5.3. Bộ nhớ chính 5.4. Bộ nhớ đệm (Cache) 5.4.1. Hoạt động của bộ nhớ Cache [1] – [2]-[3]-[4]-10 5.4.2. Ánh xạ Cache Giảng [7] 5.4.3. Các giải thuật thay thế Chƣơng 6. Mức máy hệ điều hành 6.1. Giới thiệu về mức máy hệ điều hành 6.2. Bộ nhớ ảo [1] – [2]-[3]-[4]-11 Giảng 6.3. Các chỉ thị vào/ra ảo [7] 6.4. Bộ nhớ Cache Chƣơng 7. Các thiết bị ngoại vi 7.1. Khái quát 7.2. Bàn phím Keyboard12 7.3. Màn hình Monitor 7.4. Đĩa từ và đĩa quang Chƣơng 8. Máy tính IBM-PC13 Giới thiệu Máy IBM PC nguyên thủy Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 12 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 13. Bài giảng Kiến trúc máy tính Máy IBM PC/XT, IBM PC/AT Hệ điều hành DOS của máy IBM PC [1] – [2]-[3]-[4]-14 Thảo luận Thảo luận [7] [1] – [2]-[3]-[4]-15 Thảo luận Thảo luận [7] 14. Ngày phê duyệt: 15. Cấp phê duyệt: Đề cƣơng chi tiết học phần đã đƣợc Hội đồng khối ngành Điện Điện tử và SPKT Điện Tin học phê duyệt. Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 13 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 14. Bài giảng Kiến trúc máy tínhCHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Những khái niệm và nguyên lý cơ bản1.1.1 Khái niệm máy tính Máy tính (computer) là một thiết bị có khả năng thao tác (lƣu trữ, xử lý) trêndữ liệu (thông tin) theo một cách phức tạp và lập trình đƣợc. Việc tính toán của nóthực hiện theo một chƣơng trình – một dãy các câu lệnh. Dữ liệu có thể đƣợc biểudiễn dƣới rất nhiều hình thức của thông tin nhƣ: số, ký tự, hình ảnh, âm thanh, Trƣớc khi phát minh ra máy tính, thuật ngữ computer thƣờng đƣợc dùng để ám chỉmột ngƣời chuyên làm nhiệm vụ tính toán (human computer) Xử lý thông tin theo chƣơng trình đƣợc lƣu trong bộ nhớ Nhận thông tin vào Đƣa thông tin ra Khái niệm chƣơng trình (program): Chƣơng trình là dãy các câu lệnh nằm trong bộ nhớ, nhằm mục đích hƣớngdẫn máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đấy. Máy tính thực hiện theochƣơng trình. Khái niệm phần mềm (software): Bao gồm các thuật toán và các biểu diễn cho máy tính của chúng ta, đó chínhlà các chƣơng trình. Chƣơng trình có thể đƣợc biểu diễn (lƣu trữ) trên bìa đục lỗ,băng từ, đĩa từ, hay các môi trƣờng khác, tuy nhiên cái cơ bản nhất của phầnmềm chính là tập hợp các câu lệnh (chỉ thị) tạo nên chƣơng trình chứ không phải làmôi trƣờng vật lý đƣợc sử dụng để ghi (lƣu trữ) chƣơng trình. Phần cứng (Hardware): (Các) Chƣơng trình đƣợc viết bằng ngôn ngữ máy ở mức 1 có thể đƣợc thihành trực tiếp bởi các mạch điện mà không cần một trình thông dịch hoặc trình biêndịch trung gian nào (cả). Các mạch điện nhƣ vậy cùng với bộ nhớ và các thiết bịngoại vi (vào/ra) tạo thành phần cứng máy của tính (hardware). Phần cứng bao gốmcác đối tƣợng hữu hình nhƣ các vi mạch (IC), các bảng (board) mạch in, cáp nối, Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 14 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 15. Bài giảng Kiến trúc máy tínhnguồn điện, bộ nhớ, máy đọc bìa, máy in, terminal, chứ không phải là các ýtƣởng, các thuật toán hay các câu lệnh (chỉ thị). Phần dẻo (Firmware): Phần sụn (hay còn gọi là phần nhão) là dạng trung gian giữa phần cứng vàphần mềm, nó là phần mềm đƣợc nhúng vào các mạch điện tử trong quá trình chếtạo ra các mạch điện tử này. Firmware đƣợc sử dụng khi các chƣơng trình hiếm khihoặc không bao giờ cần thay đổi. Một ví dụ trực quan cho phần sụn này chính là ROM BIOS chứa các chƣơngtrình khởi động, các dịch vụ vào/ra cơ sở, dữ liệu về cấu hình của hệ thống, màchúng đã tối ƣu, hoàn chỉnh mà không cần phải thay đổi nữa (ít thay đổi). Hay cácphần mềm trong đồ chơi hoặc trong các dụng cụ máy móc, điện thoại di động, Firmware cũng đƣợc sử dụng khi các chƣơng trình không đƣợc phép mất đikhi mất điện (nguồn nuôi). Trong nhiều máy tính các vi chƣơng trình thuộcFirmware (chẳng hạn nhƣ các chƣơng chình con phục vụ ngắt của BIOS). Nói chung một thao tác đƣợc thực hiện bằng phần mềm thì cũng có thể xâydựng phần cứng để thực hiện trực tiếp thao tác đó, ngƣợc lại mọi thao tác (các lệnh chỉ thị) đƣợc thực hiện bằng phần cứng thì cũng có thể mô phỏng bằng phầnmềm. Việc quyết định đƣa những chức năng nhất định nào vào phần cứng và cácchức năng nào vào phần mềm đƣợc dựa trên các yếu tố nhƣ giá cả, tốc độ, độ tincậy và tần xuất của sƣ thay đổi có thể xảy ra. Không có những quy tắc bắt buộc quyđịnh một cách rõ ràng rằng phải đƣa thao tác x này vào trong phần cứng, còn thaotác y kia phải đƣợc thực hiện bằng phần mềm (đƣợc lập trình). Những ngƣời thiếtkế máy tính khác nhau, với những mục tiêu khác nhau có thể thƣờng quyết địnhkhác nhau về vấn đề này. Trong những máy tính đầu tiên thì ranh giới (sự tách biệt) giữa phần cứng vàphần mềm là rõ rệt. Phần cứng chỉ thực hiện một số ít các chỉ thị đơn giản, chẳnghạn nhƣ lệnh cộng (ADD), lệnh so sánh (CMP), lệnh nhảy (JMP) hoặc một vài lệnhkhác. Còn mọi chỉ thị (lệnh) khác đƣợc lập trình một cách rõ ràng (chẳng hạn nhƣtính sin, cos, nhân, ). Nếu chƣơng trình cần nhân (hoặc tính sin của một số) 2 sốthì ngƣời lập trình phải tự mình viết một chƣơng trình con để thực hiện công việcđó (hoặc lấy nó từ thƣ viện chƣơng trình mẫu, nếu ai đó đã lập sẵn và đƣa vào thƣviện chƣơng trình mẫu). Dần dần theo thời gian, những ngƣời thiết kế phần cứngnhận thấy rõ ràng một số thao tác đƣợc thực hiện khá thƣờng xuyên, đó là nhữngcông việc đơn giản ( làm nhiều lần thì dễ bị lỗi hay sai sót ( nên cần thiết phải xây Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 15 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 16. Bài giảng Kiến trúc máy tínhdựng những mạch điện phần cứng đặc biệt để thực hiện chúng một cách trực tiếp,làm cho nó đƣợc thực hiện nhanh hơn. Kết quả là có khuynh hƣớng chuyển các thao tác xuống phần cứng (mức 0).Những công việc trƣớc đây đƣợc lập trình một cách rõ ràng ở mức máy thôngthƣờng thì nay thấy đƣợc ở mức dƣới, trong phần cứng. Với sự ra đời của kỷ nguyên vi chƣơng trình và máy tính nhiều mức, mộtkhuynh hƣớng ngƣợc lại cũng xuất hiện. Trong các máy tính đầu tiên, lệnh cộng(ADD), hoặc trừ (SUB) đƣợc thực hiện bằng phần cứng (không ai nghi ngờ về điềuđó). Trong một máy tính đƣợc lập vi chƣơng trình, chỉ thị ADD của mức máy thôngthƣờng (hoặc mức ngôn ngữ assembly) thƣờng đƣợc thông dịch bằng vi chƣơngtrình chạy ở mức dƣới cùng và đƣợc thực hiện nhƣ một dãy các bƣớc nhỏ hơn (dãycác vi chỉ thị ( (vi) chƣơng trình). Lấy lệnh (fetch). Xác định kiểu của lệnh. Định vị dữ liệu sẽ đƣợc cộng. Lấy dữ liệu (lấy toán hạng). Thực hiện cộng (lệnh). Cất kết quả. Qua đó ta thấy nó vận chuyển theo khuynh hƣớng từ dƣới lên trên, từ mứcphần cứng tới mức vi chƣơng trình. Khi xây dựng một máy tính nhiều mức, ngƣời thiết kế phải quyết định sẽ đặtnhững gì tại mỗi mức. Cái gì đặt vào phần cứng, cái gì đƣợc thực hiện bằng phầnmềm. Trong các máy tính hiện đại ngày nay có rất nhiều chỉ thị đƣợc thực hiệnbằng phần cứng hoặc bằng vi chƣơng trình, nhƣng ban đầu (khởi thuỷ nguyênvăn) chúng đƣợc lập trình rất rõ ràng tại mức máy thông thƣờng.Ví dụ: Các chỉ thị cho phép nhân và chia số nguyên. Các chỉ thị đối với số dấu phảy động. Các chỉ thị số học có độ chính các kép (các phép tính số học trên các con số có số chữ số có nghĩa nhiều gấp hai bình thƣờng). Các chỉ thị gọi chƣơng trình con và trở về chƣơng trình con từ chƣơng trình chính sau khi thực hiện xong chƣơng trình con. Các chỉ thị để đếm (cộng 1 vào một biến: inc i <=> i:=i+1). Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 16 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 17. Bài giảng Kiến trúc máy tính Các chỉ thị xử lý xâu ký tự. Tóm lại chúng ta thấy rằng ranh giới giữa phần cứng và phần mềm là tuỳ ývà chúng không ngừng thay đổi theo sự phát triển cũng nhƣ yêu cầu trong từng lĩnhvực cụ thể (chẳng hạn: đặt hàng một máy tính chuyên dụng nào đó ( sự thiết kế sẽđƣợc định hƣớng theo yêu cầu của lĩnh vực đó). Các phần mềm ngày nay có thể là phần cứng trong nay mai hoặc ngƣợc lại.Hơn thế nữa ranh giới giữa các mức khác nhau cũng dễ thay đổi. Theo quan điểmcủa từng lập trình viên thì việc chọn một chỉ thị (lệnh) thực tế đƣợc thi hành nhƣ thếnào không quan trọng (có thể chỉ quan tâm tới tốc độ thực hiện của chỉ thị đó). Mộtngƣời lập trình ở mức máy (thông thƣờng) có thể sử dụng chỉ thị nhân của mức nàynhƣ thể nó là một chỉ thị cho phần cứng mà không phải quan tâm lo lắng gì cả, thậmchí cũng không cần biết nó có thực sự là một chỉ thị cho phần cứng hay không.Phần cứng của ngƣời này có thể gọi là phần mềm của ngeời khác. Thật vậy, một ngƣời lập trình viên không cần thiết phải hiểu rõ mức mà anhta đang sử dụng đƣợc tạo ra nhƣ thế nào dẫn đến ý tƣởng về thiết kế máy tính cócấu trúc. Một mức thƣờng đƣợc gọi là máy ảo vì ngƣời lập trình nghĩ về nó nhƣ mộtcái máy vật lý thực sự, mặc dù nó không thực sự tồn tại. Bằng việc tạo ra cái máy gồm một dãy các mức, ngƣời lập trình làm việc ởmức n không cần thiết phải hiểu rõ mọi chi tiết phức tạp của các mức nằm bên dƣới,nhờ đó việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo ra các máy tính phức tạp trở nên đơngiản hơn rất nhiều.1.1.2 Nguyên lý xây dựng máy tính điện tử Có hai nguyên lý cơ bản để xây dựng máy tính điện tử là: nguyên lý số vànguyên lý tƣơng tự. Nguyên lý số: sử dụng các trạng thái rời rạc của một đại lƣợng vật lý để biểu diễn số liệu, nguyên lý này còn đƣợc gọi là nguyên lý đếm. Ví dụ về tình trạng rời rạc của đại lƣợng vật lý theo nguyên lý số đƣợc thể hiện trong bảng 1-1. Linh kiện Đại lƣợng vật lý Trạng thái 1 Trạng thái 2Chuyển mạch điện tử Dòng điện Có (nối mạch) Không (ngắt mạch) Lõi ferit Trƣờng từ tính Tồn tại Đảo từ (đảo hƣớng) Điôt/transistor Dòng điện Dẫn điện Không dẫn điện Bảng 1-1 Trạng thái trong nguyên lý số Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 17 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 18. Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyên lý tương tự (Analog): sử dụng một đại lƣợng vật lý biến đổi liên tục để biểu diễn số liệu, nguyên lý này còn có tên gọi là nguyên lý đo. Thí dụ về đại lƣợng vật lý biến đổi liên tục theo nguyên lý tƣơng tự đƣợc thể hiện trong bảng 1-02. Thiết bị Đại lƣợng vật lý Thƣớc tính Chiều dài Máy tính điện tử tƣơng tự Điện áp Bảng 1-2 Đại lƣợng biến thiên trong nguyên lý tƣơng tự1.1.3 Ngôn ngữ máy Lệnh máy: Các mạch điện tử của máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếpđƣợc một tập hợp hữu hạn các lệnh rất đơn giản thƣờng đƣợc gọi là chỉ thị(instruction) máy hay lệnh máy, chẳng hạn: Cộng hai số với nhau; Kiểm tra xemmột số có bằng không hay không; Vận chuyển một nhóm dữ liệu từ vùng này củabộ nhớ sang một vùng khác. Ngôn ngữ máy: Tập các chỉ thị máy tạo nên ngôn ngữ này để giao tiếp vớimáy tính đƣợc gọi là ngôn ngữ máy (machine language). Hầu hết các ngôn ngữ máy rất đơn giản, nên việc sử dụng chúng là khó và tẻnhạt. Khắc phục vấn đề này bằng cách thiết kế một tập chỉ thị mới dễ sử dụng hơntập chỉ thị máy đã đƣợc xây dựng ngay bên trong máy. Tập các chỉ thị này cũng tạothành một ngôn ngữ mà chúng ta sẽ gọi là ngôn ngữ mức (Level) 2 – L2, còn tập chỉthị đƣợc xây dựng ngay bên trong máy chúng ta sẽ gọi là ngôn ngữ L1. Chương trình: Một dãy các chỉ thị mô tả việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thểnhƣ thế nào đƣợc gọi là chƣơng trình (program). Hai cách để máy tính thi hành đƣợc các chƣơng trình viết bằng L2: Cách thứ nhất: đầu tiên thay thế mỗi chỉ thị trong chƣơng trình này bằng mộtdãy tƣơng đƣơng gồm các chỉ thị trong ngôn ngữ L1. Kết quả thu đƣợc một chƣơngtrình gồm toàn các chỉ thị thuộc ngôn ngữ L1. Sau đó máy tính thực hiện chƣơngtrình mới bằng ngôn ngữ L1 chứ không phải chƣơng trình cũ bằng ngôn ngữ L2. Kỹthuật này đƣợc gọi là dịch hay biên dịch – Compilation (hay translation), cònchƣơng trình thực hiện việc này đƣợc gọi là Trình biên dịch – Compiler. Cách thứ hai: là viết một chƣơng trình bằng ngôn ngữ L1, có nhiệm vụ làm chomáy tính thi hành chƣơng trình bằng ngôn ngữ L2. Nó lấy chƣơng trình L2 làm dữ Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 18 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 19. Bài giảng Kiến trúc máy tínhliệu vào, đọc và kiểm tra từng chỉ thị L2 một và thực hiện một dãy tƣơng đƣơng cácchỉ thị L1 một cách trực tiếp. Cách này không đòi hỏi việc trƣớc tiên phải sinh ramột chƣơng trình mới bằng ngôn ngữ L1, nó đƣợc gọi là thông dịch – interpretation,còn chƣơng trình thực hiện việc này có tên gọi là Trình thông dịch – interpreter.1.2 Lịch sử phát triển của máy tính 1.2.1 Thế hệ số không máy tính cơ khí. Nhà khoa học Pháp Blase Pascal(1623-1662) là ngƣời đầu tiên chế tạo đƣợcmột chiếc máy tính hoạt động đƣợc (1642).Đây Hoàn toàn là một chiếc máy tính cơkhí, sử dụng các bánh răng, năng lƣợngcung cấp cho máy là sức ngƣời – quay tay.Máy tính của Pascal chỉ làm đƣợc phép tínhcộng và trừ. Ba mƣơi năm sau nhà bác học Đức Baron Gottfried von Leibniz (1646-1716)đã chế tạo thành công một chiếc máy tínhcơ khí khác, ngoài hai phép tính cộng vàtrừ nó còn có thể thực hiện phép nhân vàchia (sau Blase Pascal 30 năm). Sau đó, giáo sƣ Charles Babbage đãthiết kế và xây dựng máy sai phân(difference engine). Nó đuợc thiết kế đểchạy một giải thuật đơn: phƣơng pháp saiphân hữu hạn sử dụng các đa thức và cũngchỉ thực hiện các phép toán cộng và trừ. Nam 1834,Babbage thiết kế và xây dựng máy phân tích(analytical engine). Máy phân tích có 4 thành phần:bộ lƣu trữ (bộ nhớ), bộ tính toán, thành phần nhập(đầu đọc thẻ đục lỗ) và thành phần xuất (in và đụclỗ). Bộ tính toán có thể nhận các toán hạng từ bộ lƣu trữ, thực hiện phép toán cộng,trừ, nhân hay chia chúng và trả kết quả về bộ lƣu trữ. Phát triển tiếp theo của máy phân tích là máy đa năng. Máy đọc lệnh từ cácthẻ đục lỗ và thực thi chúng. Bằng cách đục lỗ một chƣơng trình khác trên thẻ nhập, Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 19 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 20. Bài giảng Kiến trúc máy tínhmáy phân tích có khả năng thực hiện các tính toán khác. Lập trình viên máy tínhđầu tiên là Ada Lovelace đã tạo ra phần mềm cho máy phân tích. Vào những năm 1930, Konrad Zuse xây dựng một chuỗi các máy tính toántự động bằng cách sử dụng các relay từ. Sau dó, John Atanasoff và George Stibbitzđã thiết kế các máy tính (calculator). Máy của Atanasoff sử dụng số nhị phân và cócác tụ điện làm cho bộ nhớ đuợc làm tƣơi theo chu kỳ. Tuy nhiên, máy này bị thấtbại do công nghệ phần cứng không tƣơng xứng với ý tuởng thiết kế. Năm 1944, Aiken hoàn tất máy tính Mark 1, có tất cả 72 từ, mỗi từ 23 sốthập phân và có thời gian một chu kỳ là 6 giây. Việc nhập và xuất thực hiện bằngcác bằng giấy đục lỗ. 1.2.2 Máy tính đèn điện tử – thế hệ thứ nhất Năm 1943, máy tính số điện tử đầutiên trên thế giới bắt đầu hoạt động, máyColossus. Colossus do Alan Turing thiếtkế nhằm thực hiện giải mã các thông điệpđã mã hóa trong chiến tranh thế giới thứ 2.Cung trong năm 1943, Mauchley vàPresper Eckert bắt đầu tiến hành xây dựngmáy tính ENIAC (Electronic NumericalIntegrator And Computer). ENIAC gồm1800 dèn diện tử và 1500 relay, cân nặng 30 tấn, công suất tiêu thụ 140 kWh. Nó cótất cả 20 thanh ghi, mỗi thanh ghi có thể lƣu trữ một số thập phân 10 chữ số. Sau đó, John von Neumann thiết kế máy IAS dựa cơ sở trên máy EDVAC, làmột phiên bản nâng cao của ENIAC. Máy von Neumman có 5 phần co bản: bộ nhớ,đơn vị luận lý số học (ALU Arithmetich Logic Unit), đơn vị điều khiển chƣơngtrình, thiết bị nhập và thiết bị xuất. Bộ nhớ có tất cả 4096 từ, mỗi từ lƣu trữ 40 bit.Mỗi từ chứa 2 lệnh 20 bit hay một số nguyên có dấu 39 bit. Mỗi lệnh 20 bit gồm có8 bit xác định loại lệnh và 12 bit xác định 1 trong 4096 từ nhớ Vào cùng thời gian của máy IAS, các nhà nghiên cứu ở MIT cũng đang xâydựng một máy tính, máy Whirlwind 1. Nó có từ dài 16 bit và thiết kế để điều khiểnthời gian thực. 1.2.3 Máy tính transistor thế hệ thứ hai Năm 1948, John Bardeen, Walter Brattain và William Shockley phát minh ratransistor đã làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực máy tính. Máy tính transistor đầu Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 20 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 21. Bài giảng Kiến trúc máy tínhtiên duợc xây dựng tại MIT, máy TX-0 (Transistorized experimental computer 0),có 16 bit tƣơng tự nhƣ Whirlwind 1. Năm 1961, máy tính PDP-1 xuất hiện có 4K từ 18 bit và khoảng thời gianmột chu kỳ là 5 µs. Vài năm sau, PDP-8 ra dời có 12 bit nhƣng giá thành rẻ hơnPDP-1 rất nhiều (16.000 USD so với 120.000 USD). PDP-8 có một đổi mới đó làhình thành một bus đơn gọi là omnibus trong đó bus là tập hợp các dây nối songsong dùng để kết nối các thành phần của máy tính. Trong khi dó, IBM xây dựng một phiên bản của 709 bằng transistor, đó làmáy tính 7094 có thời gian một chu kỳ là 2 µs và bộ nhớ 32K từ 36 bit. Nam 1964,công ty CDC giới thiệu máy 6600 có tốc dộ nhanh hơn 7094 do bên trong CPU cómột co chế song song. CPU có vài đơn vị thực hiện phép cộng, các đơn vị khác thựchiện phép nhân, chia và tất cả chúng đều hoạt động song song. Với một công việc,máy có khả nang thực thi 10 lệnh dồng thời. 1.2.4 Máy tính IC thế hệ thứ ba Vi mạch đuợc phát minh cho phép đặt vài chục transistor trong một chip đơn.Việc này giúp cho các máy tính xây dựng trên IC nhỏ hơn, nhanh hơn và rẻ hơn sovới các máy tính transistor. Lúc này, IBM giới thiệu một sản phẩm đơn, máySystem 360, duợc thiết kế dựa trên các vi mạch. Ðổi mới quan trọng trong 360 làkhả năng đa lập trình (multiprogramming), có vài chƣơng trình trong bộ nhớ đồngthời để khi một chƣơng trình đang chờ xuất / nhập dữ liệu thì chƣơng trình khác cóthể tính toán. Một đặc trƣng khác của 360 là không gian địa chỉ lớn (thời điểm lúcđó), với 224 byte nhớ (16 MB). 1.2.5 Máy tính cá nhân và VLSI thế hệ thứ tƣ Vào thập niên 80, vi mạch VLSI (Very Large Scale Integrate) có khả năngchứa vài chục ngàn, vài trăm ngàn và vài triệu transistor trên một chip đơn đã đuợcchế tạo. Sự phát triển này dẫn đến việc sản xuất các máy tính nhỏ hơn và nhanhhơn. Do dó, giá cả đã giảm xuống đến mức một cá nhân có thể sở hữu một máytính. Các máy tính cá nhân thuờng dùng cho việc xử lý từ, các bảng tính và các ứngdụng tƣơng hỗ khác. Các máy tính trong thế hệ này có thể chia thành 5 loại: máytính cá nhân, máy tính mini, mainframe, siêu máy tính. Máy tính mini sử dụng trong các ứng dụng thời gian thực nhƣ điều khiểnkhông lƣu hay tự động hóa. Siêu máy tính mini dùng trong các hệ thống chia sẻ thờigian, các máy chủ. Mainframe dùng trong các nhóm công việc lớn hay đòi hỏi cơ sở Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 21 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 22. Bài giảng Kiến trúc máy tínhdữ liệu lớn, Siêu máy tính duợc thiết kế đặc biệt để cực đại hóa số các thao tácdấu chấm động trong 1s (FLOP floating point operations per second). Máy tínhnào có tốc độ duới 1 GF/s thì không đuợc xem là siêu máy tính.1.3 Phân loại máy tính Có nhiều phƣơng pháp và cách phân loại khác nhau nhƣ: theo nguyên lý xâydựng, theo thế hệ, theo mục tiêu thiết kế v.v. Ở đây ta nêu lên một số phƣơng phápphân loại máy tính điện tử.a) Phân loại theo phƣơng pháp truyền thống. Máy vi tính ( Microcomputer) Một thiết bị hay hệ thống điệntử có khả năng xử lý dữ liệu, dùng đểtính toán hay kiểm soát các hoạt độngmà có thể biểu diễn dƣới dạng số hayquy luật lôgic. Máy tính nhỏ (Minicomputer) Là một dạng máy tính nhỏ cầmtay, với tốc độc trung bình, có khảnăng xử lý và thực thi các chƣơngtrình cỡ nhỏ và chuyên biệt. Máy tính lớn (Mainframe Computer)Máy tính cỡ lớn, thƣờng là các máytính chủ trong các hệ thống mạngcủa công ty hoặc nhà máy Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 22 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 23. Bài giảng Kiến trúc máy tính Siêu máy tính (Super Computer) Một siêu máy tính là một máy tínhvƣợt trội trong khả năng và tốc độ xử lý.Thuật ngữ Siêu Tính Toán đƣợc dùng lầnđầu trong báo New York World vào năm1920 để nói đến những bảng tính(tabulators) lớn của IBM làm cho trƣờngĐại học Columbia. Siêu máy tính hiện naycó tốc độ xử lý hàng trăm teraflop (mộtteraflop tƣơng đƣơng với hiệu suất một Cray-2; máy tính nhanh nhất thế giới trong thời gian 19851989.nghìn tỷ phép tính/giây) hay bằng tổng hiệu suất của 6.000 chiếc máy tính hiện đạinhất hiện nay gộp lại (một máy có tốc độ khoảng từ 3-3,8 gigaflop). Có thể hiểu siêu máy tính là hệ thống những máy tính làm việc song song. Siêu máy tính Roadrunner của IBM – 2008 Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 23 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 24. Bài giảng Kiến trúc máy tính Siêu máy tính IBM Blue Gene/L nhanh nhất thế giới – 2006.b) Phân loại theo phƣơng pháp hiện đại Máy tính để bàn (Desktop Computer) Là máy tính cá nhân, hay máy tính đa năng, đáp ứng nhƣ cầu mợi ngƣời sửdụng chung trong các lĩnh vực Home, office, Máy chủ (Servers) Có nhiều loại máy chủ khác nhau, phục vụ các yêu cầu từ các máy kháchtrong hệ thống mạng. Nhƣ máy chủ WEB, máy chủ dữ liệu, máy chủ tên miền, Máy tính nhúng (Embedded Computer) Máy tính đƣợc đặt vào trong một thống lớn, làm nhiệm vụ xử lý thông tin vàđiều khiển hoạt động cho một phần hoặc toàn bộ hệ thống. VD: Hệ thống điều khiển điện và điều khiển Oto. Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 24 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 25. Bài giảng Kiến trúc máy tính Theo phƣơng pháp này máy tính đƣợc phân chia thành hai lớp là máy tínhtƣơng tự và máy tính số. Mỗi lớp lớn này lại có thể đƣợc chia thành các lớp con, vídụ máy tính đa năng và máy tính chuyên dụng . . . Máy tính số (Digital Computer) Máy tính số là loại máy tính sử dụng các đại lƣợng vật lý biến thiên rời rạc(dạng số) để biểu diễn các đại lƣợng cần tính toán. Những thông số cơ bản của máytính số là: tốc độ hoạt động, hệ thống lệnh và số địa chỉ của các lệnh, các thiết bịnhớ và dung lƣợng tin của chúng, tổ hợp các thiết bị vào/ra số liệu, kích thƣớc, . . . Ngƣời ta có thể phân loại máy tính số dựa trên một số cơ sở khác nhau, đó làcó thể là cách thức thi hành một chƣơng trình, là nhiệm vụ mà ngƣời thiết kế định racho máy tính, . . . Sau đây là ví dụ về sự phân loại trên. Phân loại máy tính số (MTS) theo cách thức thi hành chƣơng trình MTS tuần tự (liên tiếp): là MTS trong đó các chƣơng trình đƣợc thi hành từng lệnh một, hết lệnh này đến lệnh khác. MTS song song: là MST có thể thi hành đồng thời nhiều chƣơng trình. MTS song song cần có nhiều trang thiết bị hơn và phức tạp hơn MTS liên tiếp nhƣng có tốc độ tác động cao hơn. MTS tuần tự – song song: Là loại MST trung gian giữa hai loại máy tính số nêu trên, trong đó các phép tính theo mã của chƣơng trình đƣợc liên tiếp đƣa vào các bộ phận của máy tính, còn có các bộ phận thi hành các phép tính một cách song song. Ngày nay, trong tất cả các máy tính, kể cả loại máy tính đƣợc gọi là tuần tự, ngƣời ta cũng áp dụng các cơ chế thực hiện song song ở các mức độ khác nhau để nâng cao tốc độ hoạt động chung của máy tính điện tử. Phân loại máy tính số theo nhiệm vụ mà ngƣời thiết kế định ra cho nó MTS chuyên dụng: Là loại MTS đƣợc chế tạo ra để giải quyết một loại bài toán nhất định, nó thƣờng đơn giản và rẻ tiền hơn MTS đa năng nhờ việc có thể giảm bớt một số thành phần của máy tính và thậm chí cả việc rút gọn tập lệnh của bộ vi xử lý của máy.Các máy tính chuyên dụng được sử dụng rộng rãi hiện nay: Các máy tính điều khiển, nằm trong các hệ thống điều khiển những đối , …). Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 25 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 26. Bài giảng Kiến trúc máy tính Các máy tính đƣợc thiết kế để giải một loại (dạng) bài toán nhất định, chẳng hạn tính tổng các tích 2 số trong các bài toán về dự báo khí tƣợng, giải hệ phƣơng trình vi phân thƣờng, . . . Các máy tính tìm thông tin, dùng để xử lý những lƣợng lớn các thông tin chữ và số (tìm kiến thông tin trên mạng). MTS đa năng: Là loại MTS đƣợc chế tạo ra để giải một lớp lớn các bài toán mà thành phần của lớp bài toán này có thể còn chƣa đƣợc nêu đầy để khi thiết kế máy. Những tính chất cơ bản của MTS đa năng là: Có tập lệnh tƣơng đối lớn, bao gồm nhiều nhóm, mỗi nhóm phục vụ cho một loại thao tác nhất định, để có thể thi hành nhiều loại chƣơng trình khác nhau một cách có hiệu quả. Kích thƣớc các thanh ghi trong bộ xử lý và độ lớn của một đơn vị bộ nhớ (word – từ nhớ) phải không quá lớn cũng không quá nhỏ, thông thƣờng bằng bội số của 8. Nhƣ vậy chúng có thể chứa vừa vặn một số ký tự ASCII 8 bit hoặc chứa đƣợc cón số đủ lơn cho hầu hết các chƣơng trình ứng dụng chạy trên máy. Các chƣơng trình sạn thảo văn bản, chƣơng trình quản lý, . . . nói chung đều có dữ liệu kiểu ký tự. Các thiết bị nhớ có thể nhận vào, lƣu trữ và đƣa ra các số liệu, các kết quả và các chƣơng trình. Còn trong MTS chuyên dụng các chƣơng trình, hằng số, . . . thƣờng đƣợc cứng hoá. Hệ thống trao đổi thông tin (giao diện) giữa máy và ngƣời sử dụng thuận tiện, giảm nhẹ các công việc mà con ngƣời phải thực hiện trong quá trình máy tính hoạt động. Máy tính tƣơng tự (Analog Computer) Máy tính tƣơng tự (MTTT) là loại máy tính sửdụng các đại lƣợng vật lý biến thiên liên tục để biểudiễn các đại lƣợng cần tính toán. Đại lƣợng vật lý đóthƣờng là điện áp hoặc dòng điện. Mô hình hoá (modelling) là cơ sở cho sự hoạtđộng của MTTT, trong đó một quá trình vật lý thựcsự hay các thành phần của nó đƣợc thay thế bằngmột mô hình điện có các đặc tính tƣơng tự. Nhờ cómô hình điện mà việc nghiên cứu có thể tiến hànhđơn giản, thuận tiện và rẻ tiền hơn. Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 26 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 27. Bài giảng Kiến trúc máy tính Các MTTT vận hành rất thuận tiện, thƣờngđƣa ra kết quả dƣới dạng đồ thị, đặc biệt với thờigian cực kỳ ngắn (tốc độ thi hành rất cao). MTTT có các nhƣợc điểm chính sau: kết quảcó độ chính xác không cao lắm, sự hoạt động của nókhông mềm dẻo nhƣ MTS, khả năng giải bài toánphụ thuộc nhiều vào chính phần cứng của máy. Sự khác nhau cơ bản giữa MTTT và MTS làMTS chỉ làm đƣợc các phép tính số học cổ điểm nhƣcộng, trừ, nhân, chia; để thực hiện các tổ hợp gồmcác phép tính cộng và nhân . . . những cái mà bộ GTE Analog Computer EA22cộng của MTTT chỉ làm trong nháy mắt thì ở MTSphải có một chƣơng trình đặc biệt để sắp xếp dần dần các phép tính số học chủ yếuthành các tổ hợp cần thiết. Các máy tính ngày nay có khả năng giải đƣợc hầu nhƣ mọi bài toán toán họcvà các tính toán logic phức tạp với tốc độ thực hiện, độ chính xác và độ tin cậy ngàycàng cao. Chính vì vậy mà MTTT với các nhƣợc điểm trên thì chỉ còn đƣợc sử dụngcho những ứng dụng có tính chất chuyên biệt, không phổ biến nhƣ MTS. Trƣớc chiến tranh thế giới thứ II, máy tính tƣơng tự điện và cơ khí đƣợc coilà một thành tựu vĩ đại và rất nhiều ngƣời nghĩ rằng nó là tƣơng lai của khoa họctính toán. Các máy tính tƣơng tự đƣợc sử dụng các đại lƣợng vật lý biến thiên liêntục nhƣ dòng điện và điện áp hay tốc độ quay của các trục để biểu diễn các giá trịđang đƣợc xử lý. Một ví dụ điển hình đó là chiếc máy tích phân bằng nƣớc đƣợcxây dựng năm 1936. Không giống nhƣ các máy tính số hiện đại, máy tính analogkhông quá phức tạp và cần phải thiết lập cấu hình lại (lập trình lại) một cách thủcông để chuyển chúng từ công việc này sang giải quyết một vấn đề khác. Các máytính tƣơng tự đã đem lại nhiều lợi ích trong giai đoạn khai sinh của máy tính số dochúng có thể giải quyết nhiều bài toán phức tạp trong khi khả năng của các máy tínhsố ban đầu còn rất giới hạn. Nhƣng cùng với sự phát triển của nhanh hơn và sử dụngbộ nhớ lớn hơn của máy tính số, máy tính tƣơng tự dần bị thay thế, đặc biệt là sựphát triển của kỹ thuật lập trình và kỹ thuật mã hoá. Máy tính tƣơng tự đƣợc ứng dụng mạnh nhất trong các thiết bị ngắm bắn chovũ khí, ví dụ nhƣ máy ngắm ném bom Norden và các máy tính toán cho pháo binhtrên chiến trƣờng. Một số máy tính loại này vẫn còn đƣợc sử dụng vài thập kỷ sauCTTG II. Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 27 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 28. Bài giảng Kiến trúc máy tính Máy tính tƣơng tự dạng lai, đƣợc điều khiển bởi các thiết bị điện tử số, vẫngiữ vai trò quan trọng cho tới những năm 1950, 1960, và sau đó trong một số ứngdụng đặc biệt. Máy tính lai (Hybrid Computer) Đó là loại máy tính kết hợp cả hainguyên lý số và tƣơng tự, trong hệ thốngnày có một nửa là số và một nửa là tƣơngtự. Nửa số, về thực chất là một máy tínhsố hoặc là một tập hợp các phần tử tínhtoán số. Nửa tƣơng tự là một máy tính làmột máy tính tƣơng tự hoặc là một tậphợp các phần tử tính toán tƣơng tự. Trong quá trình tính toán, hai nửa này truyền dữliệu cho nhau thông qua các bộ chuyển đổi (convertor). Việc đồng bộ hoạt động củahai nửa có thể do một đơn vị điều khiển riêng hoặc do đơn vị điều khiển của máytính số đảm nhiệm.1.4 Các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính CPU Memory Bus hÖ thèng Phèi ghÐp vµo ra (I/O) TB TB Vµo Ra Hình 1-1 Mô hình chung của một hệ thống máy tính2.4.1 CPU CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là đơn vịxử lí trung tâm. CPU có thể đƣợc xem nhƣ não bộ, một trong những phần tử cốt lõinhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chƣơng trình vi tính và Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 28 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 29. Bài giảng Kiến trúc máy tínhdữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU làmột con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU đƣợc ráp sẵn trong các bộ mạchvới hàng trăm con chip khác. CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chƣơng trìnhđƣợc thiết lập trƣớc. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transistorCấu trúc cơ bản CPU Đơn vị điều khiển (CU:Control Unit): Điều khiển hoạt động của máy tính theo chƣơng trình đã định sẵn. Đơn vị số học và logic (ALU: Arithmetic And Logic Unit): thực hiện các phép toán số học và logic trên các dữ liệu cụ thể. Tập thanh ghi (RF: Register File): Lƣu trữ các thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động của CPU. Đơn vị nối ghép BUS(BIU: Bus Interface Unit): kết nối và trao đổi thông tin giữa Bus bên trong và Bus bên ngoài CPU.1.4.2 . – – RAM (Random access memory), hay Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: Tốc độ truy cập nhanh, lƣu trữ giữ liệu tạm thời, dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễnkhi không còn nguồn điện cung cấp. ROM (Read Only Memory), hay Bộ nhớ chỉ đọc: Lƣu trữ các chƣơng trình mà khi mất nguồn điện cung cấp sẽ không bị (xóa)mất. Ngày nay còn có công nghệ FlashROM tức bộ nhớ ROM không những chỉ đọcmà còn có thể ghi lại đƣợc, nhờ có công nghệ này BIOS đƣợc cải tiến thànhFlashBIOS. Cache: Cache là tên gọi của bộ nhớ đệm nơi lƣu trữ các dữ liệu nằm chờ các ứngdụng hay phần cứng xử lý. Mục đích của nó là để tăng tốc độ xử lý. Cache là mộtcơ chế lƣu trữ tốc độ cao đặc biệt. Nó có thể là một vùng lƣu trữ của bộ nhớ chínhhay một thiết bị lƣu trữ tốc độ cao độc lập. (SRAM) có tốc độ cao nhƣng đắt tiền thay vìbộ nhớ động (DRAM) có tốc độ thấp hơn và rẻ hơn, đƣợc dùng cho bộ nhớ chính.Cơ chế lƣu trữ bộ nhớ cache này rất có hiệu quả. Bởi lẽ, hầu hết các chƣơng trình Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 29 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 30. Bài giảng Kiến trúc máy tínhthực tế truy xuất lặp đi lặp lại cùng một dữ liệu hay các lệnh gi . Nhờ lƣutrữ các thông tin này trong SRAM, máy tính sẽ khỏi phải truy xuất vào DRAM vốnchậm chạp hơn. Một số bộ nhớ cache đƣợc tích hợp vào trong kiến trúc của các bộ vi xử lý.Chẳng hạn, CPU Intel đời 80486 có bộ nhớ cache 8 KB, trong khi lên đời Pentiumlà 16 KB. Các bộ nhớ cache nội (internal cache) nhƣ thế gọi là Level 1 (L1) Cache(bộ nhớ đệm cấp 1). Các máy tính hiện đại hơn thì có thêm bộ nhớ cache ngoại(external cache) gọi là Level 2 (L2) Cache (bộ nhớ đệm cấp 2). Các cache này nằmgiữa CPU và bộ nhớ hệ thống DRAM. Sau này, do nhu cầu xử lý nặng hơn và vớitốc độ nhanh hơn, các máy chủ (server), máy trạm (workstation) và mới đây là CPUPentium 4 Extreme Edition đƣợc tăng cƣờng thêm bộ nhớ đệm L3 Cache. Hình 1-2. Bộ nhớ đệm Cache1.4.3 , nhƣ HDD,CDROM, Tape, … Các loại bộ nhớ dựa trên công nghệ FlashROM: Kết hợp với chuẩn giao tiếpmáy tính USB (Universal Serial Bus) tạo ra các bộ nhớ máy tính di động thuận tiệnvà đa năng nhƣ: Các thiết bị giao tiếp USB lƣu trữ dữ liệu, thiết bị giao tiếp USBchơi nhạc số, chơi video số; khóa bảo mật qua giao tiếp USB; thẻ nhớ… Dung lƣợngthiết bị lƣu trữ FlashROM đã lên tới 32GB (Samsung công bố năm 2005), trongtƣơng lai, có thể FlashROM sẽ dần thay thế các ổ đĩa cứng, các loại đĩa CD, DVD…1.4.4 (Input/Output System) . Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh nhƣlà bàn phím, chuột… Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 30 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 31. Bài giảng Kiến trúc máy tính Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnhra bên ngoài nhƣ là màn hình, máy in, loa, … . Các thiết bị ngoại vi cơ bản: o Thiết bị vào: bàn phím, chuột, o Thiết bị ra: máy in, màn hình, o Thiết bị nhớ: đĩa từ, quang,. o Thiết bị truyền thông: Modem,1.4.5 Hệ thống bus Hệ thống bus (Bus system) làm nhiệm vụ vận chuyển thông tin giữa cácphần khác nhau trong máy tính (Hệ thống Bus bao gồm bus dữ liệu dùng để vậnchuyển dữ liệu từ bộ nhớ tới CPU hoặc ngƣợc lại. Bus địa chỉ dùng để vận chuyểntín hiệu địa chỉ (ô nhớ hay cổng vào/ra do CPU phát ra. Bus điều khiển dùng để vậnchuyển tín hiệu điều khiển do CPU phát ra để điều khiển các khối trong hệ thốnghoặc do thiết bị ngoại vi gửi tới CPU yêu cầu thực hiện một công việc nào đó).1.5 Mô hình phân cấp của máy tính Một máy với n mức có thể đƣợc xem nhƣ n máy ảo khác nhau, mỗi máy ảocó một ngôn ngữ máy tƣơng ứng. Chúng ta sẽ sử dụng thuật ngữ “mức” và “máyảo” với cùng một ý nghĩa. Chỉ có các chƣơng trình đƣợc viết bằng ngôn ngữ L1 làcó thể đƣợc thực hiện trực tiếp bằng các mạch điện tử mà không cần sự can thiệptrung gian của việc dịch hoặc thông dịch. Các chƣơng trình đƣợc viết bằng L2,L3,…, Ln hoặc là phải đƣợc thông dịch bằng một trình thông dịch chạy ở một mứcthấp hơn hoặc là phải đƣợc dịch sang một ngôn ngữ khác tƣơng ứng với một mứcthấp hơn. Hình 1.03 dƣới đây mô tả các máy tính nhiều mức hiện đại Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 31 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 32. Bài giảng Kiến trúc máy tính Hình 1-3. Mô hình phân cấp máy tính Cấp 0 chính là phần cứng của máy tính. Các mạch điện tử của cấp này sẽthực thi các chƣơng trình ngôn ngữ máy của cấp 1. Trong cấp logic số, đối tƣợngquan tâm là các cổng logic. Các cổng này đƣợc xây dựng từ một nhóm cáctransistor. Cấp 1 là cấp ngôn ngữ máy thật sự. Cấp này có một chƣơng trình gọi là vichƣơng trình (microprogram), vi chƣơng trình có nhiệm vụ thông dịch các chỉ thịcủa cấp 2. Hầu hết các lệnh trong cấp này là di chuyển dữ liệu từ phần này đến phầnkhác của máy hay thực hiện việc một số kiểm tra đơn giản. Mỗi máy cấp 1 có một hay nhiều vi chƣơng trình chạy trên chúng. Mỗi vichƣơng trình xác định một ngôn ngữ cấp 2. Các máy cấp 2 đều có nhiều điểm chungngay cả các máy cấp 2 của các hãng sản xuất khác nhau. Các lệnh trên máy cấp 2đƣợc thực thi bằng cách thông dịch bởi vi chƣơng trình mà không phải thực thi trựctiếp bằng phần cứng. Cấp thứ 3 thƣờng là cấp hỗn hợp. Hầu hết các lệnh trong ngôn ngữ của cấpmáy này cũng có trong ngôn ngữ cấp 2 và đổng thời có thêm một tập lệnh mới, mộttổ chức bộ nhớ khác và khả năng chạy 2 hay nhiều chƣơng trình song song. Các Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 32 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 33. Bài giảng Kiến trúc máy tínhlệnh mới thêm vào sẽ đƣợc thực thi bằng một trình thông dịch chạy trên cấp 2, gọilà hệ điều hành. Nhiều lệnh cấp 3 đƣợc thực thi trực tiếp do vi chƣơng trình và mộtsố lệnh khác đƣợc thông dịch bằng hệ điều hành (do đó, cấp này là cấp hỗn hợp). Cấp 4 thật sự là dạng tƣợng trƣng cho một trong các ngôn ngữ. Cấp này cungcấp một phƣơng pháp viết chƣơng trình cho các cấp 1, 2, 3 dễ dàng hơn. Cácchƣơng trình viết bằng hợp ngữ đƣợc dịch sang các ngôn ngữ của cấp 1, 2, 3 và sauđó đƣợc thông dịch bằng các máy ảo hay thực tƣơng ứng. Cấp 5 bao gồm các ngôn ngữ đƣợc thiết kế cho ngƣời lập trình nhằm giải quyết mộtvấn đề cụ thể. Các ngôn ngữ này đƣợc gọi là cấp cao. Một số ngôn ngữ cấp cao nhƣ Basic,C, Cobol, Fortran, Lisp, Prolog, Pascal và các ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng nhƣC++, J++, Các chƣơng trình viết bằng các ngôn ngữ này thƣờng đƣợc dịch sang cấp 3hay 4 bằng các trình biên dịch (compiler). Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 33 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 34. Bài giảng Kiến trúc máy tínhCHƢƠNG 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Mục tiêu: Tóm tắt chƣơng: Chƣơng đƣợc chia ra thành 5 phầnTăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 34Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 35. Bài giảng Kiến trúc máy tính2.1 Thông tin và mã hoá thông tin2.1.1 Khái niệm về thông tin Khái niệm về thông tin gắn liền với sự hiểu biết một trạng thái cho sẵn trong nhiều trạng thái có thể có vào một thời điểm cho trƣớc. Hình 2-1 Trạng thái biểu diễn hiệu điện thế Trong hình này, chúng ta quy ƣớc có hai trạng thái có ý nghĩa: trạng tháithấp khi hiệu điện thế thấp hơn VL và trạng thái cao khi hiệu điện thế lớn hơn VH.Để có thông tin, ta phải xác định thời điểm ta nhìn trạng thái của tín hiệu. Thí dụ, tạithời điểm t1 thì tín hiệu ở trạng thái thấp và tại thời điểm t2 thì tín hiệu ở trạng tháicao.2.1.2 Mã hoá dữ liệuNguyên tắc chung về mã hoá dữ liệu Mọi dữ liệu đƣợc đƣa vào máy tính đƣợc mã hoá thành số nhị phân. Các loại dữ liệu: o Dữ liệu nhân tạo: do con ngƣời quy ƣớc o Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con ngƣời Mã hoá dữ liệu nhân tạo o Dữ liệu số nguyên: mã hoá theo một số chuẩn đã qui ƣớc o Dữ liệu số thực: mã hoá bằng số dấu chấm động o Dữ liệu phi số (ký tự): mã hoá theo các bộ mã ký tự hiện hành nhƣ : ASCII, Unicode, Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 35 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 36. Bài giảng Kiến trúc máy tính Hình 2-2 Qui trình biến đổi tín hiệu Bộ nhớ chính tổ chức lƣu trữ dữ liệu theo đơn vị byte. Độ dài từ dữ liệu cóthể chiếm từ 1 đến 4 .Có hai cách lƣu trữ đƣợc đƣa ra o Little Endian (đầu nhỏ): Byte có ý nghĩa thấp hơn đƣợc lƣu trữ trong bộ nhớ ở vị trí có địa chỉ nhỏ hơn. 8 bit. H N I T Y A M T A U H T K Y Byte 0 byte n o o Big Endian (đầu to): Byte có ý nghĩa thấp hơn đƣợc lƣu trữ trong bộ nhớ ở vị trí có địa chỉ lớn hơn. K Y T H U A T M A Y T I N H Byte 0 byte n2.2 Biểu diễn số 2.2.1 Khái niệm hệ đếm Các chữ số cơ bản của một hệ đếm là các chữ số tối thiểu để biểu diễn mọi sốtrong hệ đếm ấy. Hệ thập phân có các chữ số cơ bản là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Hệ nhị phân có các chữ số cơ bản là 0, 1. Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 36 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 37. Bài giảng Kiến trúc máy tính Hệ thập lục phân có các chữ số cơ bản được ký hiệu là 0,.., 9, A, B, C, D, E, F. Nếu một số có giá trị lớn hơn các số cơ bản thì nó sẽ đƣợc biểu diễn bằngcách tổ hợp các chữ số cơ bản theo công thức sau : X = an an-1 … a1 a0 = anbn + an-1bn-1 +… + a1b + a0 (*)Với b là cơ số hệ đếm, a0, a1, a2,…., an là các chữ số cơ bảnX là số ở hệ đếm cơ số b.Ví dụ:Hệ thập phân cho X = 123 thì X = 1 * 102 + 2 * 101 + 3 với b=10Hệ nhị phân cho X = 110 thì X = 1 * 22 + 1 * 21 + 0 với b=2 2.2.2 Chuyển đổi giữa các hệ đếm . : 2 2: A = A chia nguyên cho n, Bi=A chia dƣ cho n (i=1,2,3,…) =i+1 = BiBi-1Bi-2…B1 2 (n=2) Phép tính Số dƣ 118 ÷ 2 = 59 0 59 ÷ 2 = 29 1 29 ÷ 2 = 14 1 14 ÷ 2 = 7 0 7÷2=3 1 3÷2=1 1 1÷2=0 1 Lƣợc trình các con số dƣ theo thứ tự từ dƣới lên trên, cho chúng ta một sốnhị phân 11101102. 4 bit : Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 37 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 38. Bài giảng Kiến trúc máy tính 9FA 1001 1111 1010 2.2.3 Biểu diễn số nguyên a. Số nguyên không dấu Nguyên tắc chung: Dùng n chữ số nhị phân thì biểu diễn đƣợc 2n số Dải biểu diễn: 0 2n 1 Ví dụ: n = 8 bit: dải biểu diễn: 028-1, hay từ 0255 Cách biểu diễn: Biểu diễn ở dạng nhị phân một cách bình thƣờng b. Số nguyên có dấu Có nhiều cách để biểu diễn một số n bit có dấu. Trong tất cả mọi cách thì bitcao nhất luôn tƣợng trƣng cho dấu. Khi đó, bit dấu có giá trị là 0 thì số nguyên dƣơng, bit dấu có giá trị là 1 thìsố nguyên âm. Tuy nhiên, cách biểu diễn dấu này không đúng trong trƣờng hợp sốđƣợc biểu diễn bằng số thừa K mà ta sẽ xét ở phần sau trong chƣơng này (bit dấu cógiá trị là 1 thì số nguyên dƣơng, bit dấu có giá trị là 0 thì số nguyên âm).dn-1 dn-2 dn-3 d2 d1 d0 Bit dấu Số nguyên có bit dn-1 là bit dấu và có trị số tƣợng trƣng bởi các bit từ d0 tớidn-2 . Biểu diễn bằng dấu và giá trị tuyệt đối Trong cách này, bit dn-1 là bit dấu và các bit từ d0 tới dn-2 cho giá trị tuyệt đối. Một số n bit tƣơng ứng với số nguyên thập phân có dấu sau : n 2 d 1 i N ( 1) di2 i 0 Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 100110012 Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 38 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 39. Bài giảng Kiến trúc máy tính – Một Byte (8 bit) có thể biểu diễn các số có dấu từ -127 tới +127. – Có hai cách biểu diễn số không là 0000 0000 (+0) và 1000 0000 (-0). Biểu diễn bằng số bù 1 Trong cách biểu diễn này, số âm -N đƣợc có bằng cách thay các số nhị phândi của số dƣơng N bằng số bù của nó (nghĩa là nếu di = 0 thì ngƣời ta đổi nó thành 1và ngƣợc lại). Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 111001102 – Một Byte cho phép biểu diễn tất cả các số có dấu từ -127 (1000 00002) đến127 (0111 11112) – Có hai cách biểu diễn cho 0 là 0000 0000 (+0) và 1111 1111 (-0). Biểu diễn bằng số bù 2 Để có số bù 2 của một số nào đó, ngƣời ta lấy số bù 1 rồi cộng thêm 1. Vậymột từ n bit (dn-1 ……. d0) có trị thập phân nhƣ sau : n 2 n 1 i N dn 12 di2 i 0 Một số n bit có thể biểu diễn các số có dấu từ – 2n-1 đến 2n-1-1. Chỉ có mộtcách duy nhất để biểu diễn cho số không là tất cả các bit của số đó đều bằng không. Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 111001112 – Dùng 1 Byte (8 bit) để biểu diễn một số có dấu lớn nhất là +127 và số nhỏnhất là 128. – Chỉ có một giá trị 0: +0 = 000000002, -0 = 000000002 Biểu diễn bằng số thừa K Trong cách này, số dƣơng của một số N có đƣợc bằng cách cộng thêm vàosố thừa K đƣợc chọn sao cho tổng của K và một số âm bất kỳ luôn luôn dƣơng. Sốâm -N của số N có đƣợc bằng cáck lấy K-N (hay lấy bù hai của số vừa xác định). Ví dụ: (số thừa K=128, số cộng thêm vào 128 là một số nguyên dƣơng. Sốâm là số lấy bù hai số vừa tính, bỏ qua số giữ của bit cao nhất) : +2510 = 100110012 -2510 = 011001112 – Dùng 1 Byte (8 bit) để biểu diễn một số có dấu lớn nhất là +127 và số nhỏnhất là 128. – Chỉ có một giá trị 0: +0 = 100000002, -0 = 1000000022.3 Các phép toán số học trong hệ nhị phân -2.3.1 Phép cộng nhị phân Cộng nhị phân đƣợc thực hiện theo quy tắc ở Bảng 2.1 Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 39 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 40. Bài giảng Kiến trúc máy tính SỐ HẠNG SỐ HẠNG TỔNG SỐ NHỚ K ẾT QUẢ 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 10 Bảng 2-1 Quy tắc Cộng Nhị phân.Chú ý: .Ví dụ: Thực hiện các phép Cộng Nhị phân: 1011 + 1100 = 10111Trong phép cộng nhị phân đƣợc chia thành 2 dạng là : Phép cộng số nguyên không dấu Phép cộng số nguyên có dấua. Phép cộng số nguyên không dấuKhi cộng hai số nguyên không dấu n bit: Nếu không có nhớ ra khỏi bit cao nhất thì tổng luôn đúng (Cout = 0) Nếu có nhớ ra ngoài (Carry out) thì tổng là sai (Cout = 1), ta nói rằng phép cộng đã tràn nhớ Tràn nhớ ra ngoài xảy ra khi tổng > 2n – 1b. Phép cộng số nguyên có dấu Khi cộng hai số nguyên có dấu n bit, không quan tâm đến bit nhớ ra ngoài(Cout), kết quả nhận đƣợc là n bit: Nếu cộng hai số khác dấu, tổng thu đƣợc luôn luôn đúng Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng cùng dấu với các số hạng thì tổng đó đúng Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng ngƣợc dấu với các số hạng thì tổng đó sai, ta nói tổng bị tràn (Overflow)2.3.2 Phép trừ nhị phân Phép trừ nhị phân đƣợc thực hiện theo quy tắc trình bày ở bảng 2.2 S VAY 0 0 0 0 0 1 1 1 Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 40 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
- 41. Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 0 1 0 1 1 0 0 Bảng 2-2. Quy tắc Trừ Nhị phân :Chú ý: Phép tính đƣợc thực hiện từ Bit trọng số thấp đến Bit có trọng số thấp đếnBit có trọng số cao. Số vay sẽ đƣợc trừ vào Bit có trọng số cao hơn ở liền kề.Ví dụ: Thực hiện các tính Trừ Nhị phân sau:1011 0110 = 0101 2 của nó.2.3.3 Phép nhân nhị phân Phép nhân nhị phân đƣợc thực hiện nhƣ nhân thập phân.Ví dụ: Có phép tính:1001 nhân với 1101 Ta thực hiện: 1100 Số bị nhân (12) x 1011 Số nhân (11) 1100 + 1100 0000 1100 100000100 Tích (132)Trong phép cộng nhị phân đƣợc chia thành 2 dạng là : Phép nhân số nguyên không dấu Phép nhân số nguyên có dấua. Phép nhân số nguyên không dấu Các tích thành phần đƣợc tính nhƣ sau: Nếu bit tƣơng ứng của số nhân bằng 0 tích thành phần bằng 0 Nếu bit tƣơng ứng của số nhân bằng 1 tích thành phần bằng số bị nhân Tích thành phần tiếp theo đƣợc dịch trái 1 bit so với tích trƣớc đó Tổng các tích thành phần là Tích cuối cùng Nhân hai số n bit, tích có độ dài 2n bitb. Phép nhân số nguyên có dấu Tăng Cẩm Nhung, BM Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện tử 41 Trƣờng ĐH KTCN Thái Nguyên
Share Clipboard Name* Description Others can see my Clipboard CancelSave
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Các lệnh trong kiến trúc máy tính 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.