Các chính sách giá trong marketing 2024

Xem Các chính sách giá trong marketing 2024

Chương 6 chính sách giá bán      Tài liệu này có tính phí xin vui lòng liên hệ facebook để được hỗ trợ
Liên hệ page để nhận link download sách và tài liệu: https://www.facebook.com/garmentspace
https://www.facebook.com/garmentspace.blog
My Blog: http://congnghemayblog.blogspot.com/
Từ khóa tìm kiếm tài liệu : Wash jeans garment washing and dyeing, tài liệu ngành may, purpose of washing, definition of garment washing, tài liệu cắt may, sơ mi nam nữ, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế quần âu, thiết kế veston nam nữ, thiết kế áo dài, chân váy đầm liền thân, zipper, dây kéo trong ngành may, tài liệu ngành may, khóa kéo răng cưa, triển khai sản xuất, jacket nam, phân loại khóa kéo,  tin học ngành may, bài giảng Accumark, Gerber Accumarkt, cad/cam ngành may, tài liệu ngành may, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, vật liệu may, tài liệu ngành may, tài liệu về sợi, nguyên liệu dệt, kiểu dệt vải dệt thoi, kiểu dệt vải dệt kim, chỉ may, vật liệu dựng, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi nam, tài liệu kỹ thuật ngành may, tài liệu ngành may, nguồn gốc vải denim, lịch sử ra đời và phát triển quần jean, Levi’s, Jeans, Levi Straus,  Jacob Davis và Levis Strauss, CHẤT LIỆU DENIM, cắt may quần tây nam, quy trình may áo sơ mi căn bản, quần nam không ply, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế áo sơ mi nam theo tài liệu kỹ thuật, tài liệu cắt may,lịch sử ra đời và phát triển quần jean, vải denim, Levis strauss cha đẻ của quần jeans. Jeans skinny, street style áo sơ mi nam, tính vải may áo quần, sơ mi nam nữ, cắt may căn bản, thiết kế quần áo, tài liệu ngành may,máy 2 kim, máy may công nghiệp, two needle sewing machine, tài liệu ngành may, thiết bị ngành may, máy móc ngành may,Tiếng anh ngành may, english for gamrment technology, anh văn chuyên ngành may, may mặc thời trang, english, picture, Nhận biết và phân biệt các loại vải, cotton, chiffon, silk, woolCÁCH MAY  QUY CÁCH LẮP RÁP  QUY CÁCH ĐÁNH SỐTÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT  QUY CÁCH

Haidang Co., Ltd.                                                                                                                                                        at Haidang Co., Ltd.                                                            8 months ago

Vượng Chí                                                                                                                                                                                    1 year ago

Nguyen Cuong                                                                                          , Designer at Ho Chi Minh City                                                                                             at Ho Chi Minh City                                                            5 years ago

Haidang Co., Ltd.                                                                                                                            at Haidang Co., Ltd.                                                           8 months ago Haidang Co., Ltd.                                 at Haidang Co., Ltd.

Vượng Chí 1 year ago Vượng Chí

Nguyen Cuong                                                              , Designer at Ho Chi Minh City                                                                                             at Ho Chi Minh City                                                           5 years ago Nguyen Cuong                                , Designer at Ho Chi Minh City                                                               at Ho Chi Minh City

Chương 6 chính sách giá bán

  1. 1. CHƯƠNG 6 CHÍNH SÁCH GIÁ BÁN
  2. 2. 1. Khái niệm Với hoạt động trao đổi: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm Với người mua: Giá cả là khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán để được quyền sỡ hữu, sử dụng sản phẩm, dịch vụ Với người bán: Giá cả là khoản thu nhập mà người bán nhận được nhờ việc tiêu thụ sản phẩm đó
  3. 3. 2. Vai trò của chính sách giá Là yếu tố duy nhất trong marketing mix tạo ra thu nhập Là tiêu chuẩn quan trọng khi lựa chọn sp của người mua Gây ra phản ứng tức thời đối với người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh Yếu tố ảnh hưởng lớn đến doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp
  4. 4. Nhân tố bên trong -Mục tiêu của Marketing -Chiến lược Marketing  Mix -Chu kỳ sống của sản phẩm – Chi phí SXKD – Các nhân tố khác Nhân tố bên ngoài -Đặc điểm thị trường và cầu sp -Khả năng chấp nhận và tâm lý KH -Chi phí, giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh – Chính sách q.lý giá của Nhà nước – Các nhân tố khác Định giá II. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá
  5. 5. 1. Nhân tố bên trong 1.1. Mục tiêu marketing Tồn tại >> Định giá thấp Tối đa hóa lợi nhuận >> Định giá kết hợp với ước lượng mức cầu và chi phí nhằm đạt lợi nhuận tối đa Dẫn đầu thị phần >> Định giá thấp để có thị phần lớn, qua đó sẽ có phí tổn thấp nhất và lợi nhuận về lâu dài cao nhất Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm >> Định giá cao và chi phí R&D cao Giữ thế ổn định, tránh những phản ứng bất lợi từ đối thủ cạnh tranh >> Chấp nhận giá thị trường, né tránh cạnh tranh về giá, quan tâm đến chất lượng và dịch vụ sau khi bán Các mục tiêu khác
  6. 6. 1.2. Chiến lược Marketing – Mix Quyết định về giá liên kết chặt chẽ và chịu sự tác động qua lại với các quyết định về sản phẩm, phân phối và xúc tiến hỗn hợp
  7. 7. 1.3.Chi phí sản xuất KD 1.4. Chu kỳ sống của sản phẩm 1.5. Các nhân tố khác
  8. 8. – Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường bán cạnh tranh – Thị trường bán độc quyền – Thị trường độc quyền hoàn hảo Số lượng người mua và bán đông Sản phẩm thuần nhất Người mua không quan tâm sản phẩm do ai sản xuất Điều kiện tham gia và rút lui khỏi thị trường dễ dàng. Thông tin về thị trường rõ ràng Các hoạt động marketing đóng vai trò không đáng kể Định giá theo thị trườngĐịnh giá theo thị trường Ví dụ : Thị trường nông sản, hải sản 2. Nhân tố bên ngoài 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Tính chất cạnh tranh của thị trường
  9. 9. Số lượng người bán và mua nhiều Sản phẩm khác biệt vế chất lượng, đặc tính, mẫu mã, các dịch vụ kèm theo Người mua rất quan tâm sản phẩm do ai sản xuất Các hoạt động marketing đóng vai trò đáng kể Định giá trong một khoảng giáĐịnh giá trong một khoảng giá Ví dụ : Thị trường hàng điện tử, thực phẩm chế biến, vải, thuốc tây – Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường bán cạnh tranh – Thị trường bán độc quyền – Thị trường độc quyền hoàn hảo 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Tính chất cạnh tranh của thị trường
  10. 10. Gồm một số ít người bán Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất. Điều kiện tham gia và rút lui khỏi thị trường khó Cạnh tranh rất gay gắt, rất nhạy cảm với chiến lược marketing và giá của người khác. Ví dụ : Thị trường sắt thép, ciment, hàng không, ô tô, máy tính – Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường bán cạnh tranh – Thị trường bán độc quyền – Thị trường độc quyền hoàn hảo 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Tính chất cạnh tranh của thị trường
  11. 11. Thị trường chỉ có một người bán Người bán đưa ra quyết định giá khác nhau tùy tình hình thị trường Mức giá cao hay thấp nhưng việc định giá còn tùy thuộc vào sự điều tiết của chính phủ và mục tiêu của công ty Ví dụ: Thị trường điện, nước, đường sắt … – Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường bán cạnh tranh – Thị trường bán độc quyền – Thị trường độc quyền hoàn hảo 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Tính chất cạnh tranh của thị trường
  12. 12. 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Mối quan hệ về giá bán và cầu về sản phẩm Thứ nhất: Mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu: Mỗi mức giá mà doanh nghiệp đưa ra để chào hàng sẽ dẫn đến một mức cầu khác nhau 0 P2 Khối lượng P1 Q2 Q1 Đường cầu có độ dốc âm D Giá A. Đối với phần lớn hàng hóa P2 P1 Q1 Q2 Đường cầu có độ dốc dương D 0 Giá Khối lượng P3 B. Đối với hàng hóa sang trọng
  13. 13. 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Mối quan hệ về giá bán và cầu về sản phẩm Thứ hai: Định lượng biến động nhu cầu >>> phụ thuộc vào kiểu thị trường + Trong thị trường độc quyền: Đường cầu là tổng nhu cầu của thị trường từ các mức giá khác nhau + Trong tt cạnh tranh: Đường cầu thay đổi tùy theo giá của đối thủ cạnh tranh có giữ nguyên hay biến động Giá(Ng.đ) 0 12 14 16 18 200 400 600 800 1000 1200 . . . . .. 17.3 16.2 15.3 14.5 13.8 13.2 Nhu cầu (ngàn lít)
  14. 14. Thứ ba: Độ co dãn của cầu theo giá 0 P2 Khối lượng P1 Q2 Q1 Đường cầu có độ dốc âm D Giá A. Nhu cầu không co dãn P2 P1 Q2 Q1 Đường cầu có độ dốc dương 0 Giá Khối lượng B. Nhu cầu co dãn D 2.1. Đặc điểm của thị trường và cầu về sản phẩm Mối quan hệ về giá bán và cầu về sản phẩm Cảm nhận của khách hàng về giá và giá trị của sản phẩm
  15. 15. 2.2. Chi phí, giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Giá của đối thủ và phản ứng của họ giúp DN xác định xem giá của mình có thể quy định ở mức nào Người tiêu dùng đánh giá về giá cả và giá trị của một sản phẩm thường dựa trên giá cả và giá trị của những sản phẩm tương đương
  16. 16. 2.3. Khả năng chấp nhận và tâm lý khách hàng 2.4. Chính sách quản lý giá của Nhà nước (để kiểm soát sự tiến triển của giá và để khuyến khích tự do cạnh tranh) 2.5. Các nhân tố khác + Môi trường kinh tế + Trung gian phân phối
  17. 17. III. Các phương pháp xác định giá 1. Xác định mục tiêu và phương hướng định giá Mục tiêu định giá tùy thuộc vào mục tiêu marketing Phương hướng định giá: Định giá hướng vào doanh nghiệp >>> phù hợp với DN có uy tín và vị trí vững chắc trên thị trường, kinh doanh mang tính độc quyền Định giá hướng ra thị trường >>> Định giá trên cơ sở đảm bảo lợi ích DN phù hợp với lợi ích khách hàng và thị trường
  18. 18. 2. Xác định cầu trên thị trường mục tiêu Xác định tổng cầu >>> Xác định khả năng tiêu thụ và sức mua của khách hàng Qd = N x P x q Trong đó: Qd: Tổng cầu tính bằng tiền N: số lượng khách hàng tiềm năng ở thị trường mục tiêu P: Giá bán dự kiến của sản phẩm q: lượng hàng hóa trung bình một khách hàng tiềm năng có khả năng mua
  19. 19. 2. Xác định cầu trên thị trường mục tiêu Xác định hệ sô co dãn của cầu Ed = Q Q P P Dự đoán dựa vào: + Kinh nghiệm và số liệu thống kê về mối quan hệ giữa giữa bán và cầu + Chọn mẫu điều tra khách hàng
  20. 20. 3. Xác định và phân tích chi phí 4. Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh Phân tích diễn biến và ảnh hưởng của quan hệ cung cầu tác động vào giá bán Phân tích và dự đoán khả năng mua hàng và phản ứng của khách hàng về giá bán của sản phẩm Phân tích giá cả và đặc điểm của sản phẩm cạnh tranh, thái độ và phản ứng của khách hàng về giá cả sản phẩm cạnh tranh Phân tích các điều kiện bán hàng trên thị trường và tác động của hoạt động quản lý vĩ mô đối với giá sản phẩm
  21. 21. 5. Lựa chọn phương pháp định giá 5.1. Định giá dựa trên chi phí trung bình Định giá bán hướng vào DN, giá bán hình thành theo cơ cấu giá của DN Giá bán = chi phí trung bình + lợi nhuận dự kiến Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí trung bình hoặc trên doanh số bán và tỷ lệ lãi hợp lý
  22. 22. Cách 2: tính giá dự kiến theo tỷ lệ lãi trên doanh thu Cách 1: tính giá dự kiến theo tỷ lệ lãi trên chi phí Pdk = AC x (1 + tỷ lệ lãi trên chi phí) AC (1 – tỷ lệ lãi trên doanh thu) Pdk = 5.1. Định giá dựa trên chi phí trung bình
  23. 23. Ưu điểm: – Đơn giản – Giảm cạnh tranh về giá Nhược điểm: Không quan tâm đến các yếu tố thị trường Áp dụng: – Sản phẩm có tính độc quyền – Dự toán chính xác khối lượng sản phẩm tiêu thụ
  24. 24. TR = TC => P = TFC Qh + AVC P: giá bán dự kiến Qh : khối lượng sản phẩm hòa vốn TFC: tổng chi phí cố định AVC: chi phí biến đổi bình quân 1 sản phẩm Mức giá dự kiến và sản lượng hòa vốn có quan hệ tỷ lệ nghịch 5.2. Định giá dựa vào phân tích điểm hòa vốn
  25. 25. Ưu điểm: – Giúp DN xác định sản lượng cần bán trong kỳ theo một mức giá đã cho để bắt đầu thu lợi nhuận. – Cho phép xem xét tới các mức giá khác nhau và ước tính được những ảnh hưởng của giá đến khối lượng tiêu thụ và lợi nhuận Nhược điểm: – Không tính ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh – Không dự báo bán hàng và không chỉ ra DN sẽ bán bao nhiêu sản phẩm
  26. 26. Áp dụng khi người mua ít có sự hiểu biết về giá trị sp Đánh giá được uy tín và chất lượng của sp, hình ảnh của DN, giá trị của thương hiệu trong cảm nhận của NTD Xác định được chi phí SXKD, khối lượng hàng hóa, dự kiến mức bán ra và mức lợi nhuận mục tiêu cần đạt được Đánh giá được phản ứng của đối thủ cạnh tranh về giá So sánh với giá cả của các sp cạnh tranh Phân tích tâm lý tiêu dùng, thu nhập và khả năng thanh toán của thị trường và khách hàng mục tiêu 5.3. Định giá dựa vào giá trị cảm nhận của khách hàng
  27. 27. IV. Phân biệt giá trong kinh doanh 1. Chiến lược định giá cho sản phẩm mới 1.1. Chiến lược định giá hớt váng Định giá cao ngay từ đầu cho sp mới chớp thị trường. Sau khi lượng tiêu thụ chậm lại, DN mới hạ giá sp xuống để lôi kéo lớp KH kế tiếp vốn nhạy cảm với giá Điều kiện giá hớt vángĐiều kiện giá hớt váng Sản phẩm độc đáo, Độ co dãn của cầu theo giá thấp Mức cầu cao Phí tổn trên mỗi đơn vị sản xuất với khối lượng nhỏ không quá cao Giá cao không thu hút các đối thủ cạnh tranh Giá cao tạo hình ảnh về chất lượng tốt
  28. 28. 1.2. Chiến lược định giá thâm nhập thị trường Định giá sản phẩm lúc đầu tương đối thấp, hi vọng sẽ thu hút được một lượng khách mua đủ lớn và đạt được một thị phần lớn Điều kiện thâm nhập thị trườngĐiều kiện thâm nhập thị trường Độ co giãn cầu với giá cao – giá thấp thu hút lượng cầu lớn Hiệu quả nhờ vào qui mô  giá thành đơn vị giảm khi suất lượng tăng Giá thấp không thu hút đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn
  29. 29. 2. Chiến lược định giá cho phối thức sản phẩm Định giá dòng sản phẩm: Định giá khác nhau cho các sản phẩm khác nhau trong cùng 1 dòng Định giá sản phẩm tùy chọn: Định giá cho những sản phẩm với những đặc tính tự chọn Định giá sản phẩm bổ sung (sản phẩm được dùng với sản phẩm chính yếu): Định giá thấp cho các sản phẩm chính yếu và định giá cao cho các sản phẩm bổ sung Định giá sản phẩm phụ
  30. 30. 3. Chiến lược điều chỉnh giá 3.1. Định giá chiết khấu và các khoản giảm giá Điều chỉnh giá căn bản để thưởng cho khách hàng Chiết khấu tiền mặt: giảm giá cho những KH mua thanh toán ngay Chiết khấu số lượng: giảm giá cho KH mua khối lượng lớn Chiết khấu theo mùa: giảm giá cho KH mua hàng hóa hay dịch vụ vào mùa thấp điểm Khoản giảm giá thêm: + Giảm giá khi đổi hàng cũ mua hàng mới, + Giảm giá xúc tiến để thưởng cho các nhà bán buôn tham gia vào chương trình xúc tiến
  31. 31. 3.2. Định giá phân biệt Định giá khác nhau cho 1 sản phẩm tùy theo từng hoàn cảnh khác nhau Định giá theo đối tượng khách hàng Định giá theo khu vực Định giá theo hình thức sản phẩm Định giá theo thời gian Điều kiện áp dụngĐiều kiện áp dụng Hợp pháp Thị trường có phân đoạn KH ở khu vực giá thấp không mua đi bán lại Đối thủ cạnh tranh không tấn công bằng giá vào khu vực giá cao
  32. 32. 4. Chiến lược thay đổi giá Giảm giá: Nhà máy còn công suất hoạt động hay quá thừa năng lực Giảm giá do đối phó với những đối thủ cạnh tranh Khả năng tiêu thụ không cao, thị phần đang suy giảm. Muốn khống chế thị trường
  33. 33. 4. Chiến lược thay đổi giá Tăng giá Chi phí sản xuất tăng liên tục có tính toàn cầu =>Mức tăng năng suất không sánh kịp với vật giá gia tăng đã làm giảm dần biên lợi nhuận Lượng cầu quá lớn Hình thức tăng giá: Giảm bớt trọng lượng hay kích thước sản phẩm Giảm bớt những đặc tính của sản phẩm. Loại bỏ những dịch vụ sản phẩm như giao hàng, bảo hành,… Sử dụng bao bì rẻ tiền hơn
  34. 34. BÀI TẬP DN sản xuất trong kỳ 2000 sp, TFC: 1.200.000 đ, TVC: 75.000 đ, doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận: 45.000 đ. Như vậy giá bán của sp là bao nhiêu? DN sản xuất sản phẩm trong kỳ với giá bán dự kiến là 7000 đ/sp, sản lượng hòa vốn Qh= 1.000.000 sp. Hãy cho biết với giá bán dự kiến như trên, Công ty cần tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm thì mới có được mức lợi nhuận là 1.400.000.000VND.
  35. 35. THANK YOU!

    Share Clipboard        Name*        Description          Others can see my Clipboard CancelSave

Bạn đang tìm hiểu bài viết Các chính sách giá trong marketing 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)