Bài tập và lời giải kiểm toán căn bản 2024

Xem Bài tập và lời giải kiểm toán căn bản 2024

Đề cương kiểm toán căn bản ( bài tập có giải và lý thuyết )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (115.27 KB, 19 trang )

*Đề cương : KIỂM TOÁN CĂN BẢN (bài tập có giải có lý thuyết )
I-Bài tập
1. Bỏ sót nghiệp vụ Bán 200 sp N tổng giá thanh toán cả lô là 22.000.000đ , giá vốn
75.000 đ/sp .KH chưa thanh toán Và Doanh nghiệp cho KH được hưởng chiết khấu 1%
do thanh toán trước thời hạn tổng giá trị hợp đồng.
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 131 :22.000.000
C 511 : 20.000.000
C 3331 : 2.000.000
N 632 : 15.000.000
C 155 : 15.000.000
N 635 : 220.000
C 131 : 220.000
Không ghi
N 131 :22.000.000
C 511 : 20.000.000
C 3331 : 2.000.000
N 632 : 15.000.000
C 155 : 15.000.000
N 635 : 220.000
C 131 : 220.000
Ảnh hưởng BcHDKD
Doanh thu : 20.000.000
Giá vốn hàng bán :  15.000.000
Lợi nhuận gộp :  5.000.000
Chi phí tài chính :  220.000
Lợi nhuận thuần :  4.780.000
Lợi nhuận trước thuế :  4.780.000
Thuế tndn :  1.195.000
Lợi nhuận sau thuế  3.585.000

Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài Sản Nguồn vốn
TK 131 :  21.780.000
Tk 155 : 15.000.000
TK 3331 :  2.000.000
Tk 3334 :  1.195.000
Tk 421 :  3.585.000
Tài Sản :  6.780.000  Nguồn vốn :  6.780.000
2. Bỏ sót nghiệp vụ bán 150 sp A giá bán 135.300đ/sp ( bao gồm cả thuế GTGT) , giá vốn
90.000đ/sp ( người mua đã thanh toán 50% bằng tiền mặt ) và khách hang mua với số
lượng lớn nên được chiết khấu 5% trừ vào số nợ còn phải thu
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 131 :10.147.500
N 112 : 10.147.500 Không ghi
N 131 :10.147.500
N 112 : 10.147.500
C 511 :18.450.000
C 3331 :1.845.000
N 632 :13.500.000
C 155 :13.500.000
N 521 : 922.500
N 3331 : 92.250
C 131 : 1.014.750
C 511 :18.450.000
C 3331 :1.845.000
N 632 :13.500.000
C 156 :13.500.000
N 521 : 922.500
N 3331 : 92.250
C 131 : 1.014.750
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Doanh thu :  18.450.000
Các khoản giảm trừ doanh thu : 922.500
Giá vốn : 13.500.000
Lợi nhuận gộp :  4.027.500
Lợi nhuận trước thuế : 4.027.500
Thuế tndn : 1.006.875
Lợi nhuận sau thuế :  3.020.625
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
TK 131 :  9.132.750
Tk 112 :  10.147.500
Tk 156 :  13.500.000
Tk 3331 :  1.752.750
Tk 3334 : 1.006.875
Tk 421 :  3.020.625
Tài Sản :  5.780.250  Nguồn vốn :  5.780.250
3. Bỏ sót nghiệp vụ bán hang hóa, giá vốn của số hàng là 50.000.000đ, giá bán được
chấp nhận chưa thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 77.000.000đ . Nhưng do
hàng không đáp ứng được yêu cầu nên khách hàng đã trả lại 20% số hàng
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 131 : 77.000.000
C 511 : 70.000.000
C 3331 :7.000.000
N 632 : 50.000.000
C 156 :50.000.000
N 156 :10.000.000
C632 :10.000.000
N 531 : 14.000.000
N 3331 : 1.400.000
C 131 : 15.400.000
Không ghi N 131 : 77.000.000
C 511 : 70.000.000
C 3331 :7.000.000
N 632 : 50.000.000
C 156 :50.000.000
N 156 :10.000.000
C632 :10.000.000
N 531 : 14.000.000
N 3331 : 1.400.000
C 131 : 15.400.000
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Doanh thu :  70.000.000
Các khoản giảm trừ Doanh thu :  14.000.000
Giá vốn :  40.000.000
Lợi nhuận gộp :  16.000.000
Lợi nhuận trước thuế :  16.000.000
Thuế tndn :  4.000.000
Lợi nhuận sau thuế :  12.000.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 131 : 61.600.000
Tk 156 :  40.000.000
Tk 3331 :  5.600.000
Tk 3334 :  4.000.000
Tk 421 :  12.000.000
Tài Sản :  21.600.000  Nguồn vốn :  21.600.000
4. Công ty được nhà cung cấp cho hưởng chiết khấu 1% trên tổng giá trị thanh toán do
công ty thanh toán sớm ( đã thanh toán bù trừ qua ngân hàng ). Tổng số tiền công ty
đã thanh toán là 150.000.000đ và công ty đã hoạch toán khoản chiết khấu này vào thu
nhập hoạt động khác
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 331 :156.500.000
C 515 :1.500.000
C 112:150.000.000
N 331: 156.500.000
C 711:1.500.000
C 112:150.000.000
N 711 : 1.500.000
C 515 :1.500.000
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Doanh thu HDTC :  1.500.000
Chi phí khác :  1.500.000
Lợi nhuận thuần : –
Ảnh hưởng bảng CDKT
Không ảnh hưởng
5. Trong năm N công ty A mua 1 TSCĐ phục vụ bán hàng tổng giá thanh toán là
289.300.000đ đã trả bằng TGNH ( Hóa đơn ghi ngày 20/9/N ). Chi phí lắp đặt chạy thử
trả tiền mặt chưa có thuế GTGT là 5.000.000đ. TSCĐ này được đầu tư 50% bằng
nguồn vốn XDCB còn lại là quỹ đầu tư phát triển và thời gian sử dụng 5 năm
Kế toán công ty định khoản như sau :
N 211 : 289.300.000
C 112 : 289.300.000
N 811 :5.000.000
C 111 :5.000.000
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 211: 263.000.000
N 133 :26.300.000
C 112 :289.300.000
N 211:5.000.000
N 133 : 500.000
C 111 : 5.500.000
N 641 : 15.037.778
C 214 : 15.037.778
N 441 :134.000.000
N 414 : 134.000.000
C411 : 268.000.000
N 211 : 289.300.000
C 112 : 289.300.000
N 811 :5.000.000
C 111 :5.000.000
N 133 : 26.300.000
C 211 : 26.300.000
N 211:5.000.000
N 133 : 500.000
C 811 :5.000.000
C 111 : 500.000
N 641 : 15.037.778
C 214 : 15.037.778
N 441 :134.000.000
N 414 : 134.000.000
C411 : 268.000.000
Den cuoi nam la dung duoc 3 thang 11 ngay
Khau hao = x 3+x 11 = 15.037.778
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí bán hàng :  15.037.778
Thu nhập khác :  5.000.000
Lợi nhuận trước thuế  10.037.778
Thuế tndn :  2.509.445
Lợi nhuận sau thuế :  7.528.333
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 133 :  26.800.000
Tk 111 :  500.000
Tk 211 :  21.300.000
Tk 214 :  15.037.778
Tk 441 : 134.000.000
Tk 414 : 134.000.000
Tk 411 :  268.000.000
Tk 3334 :  2.509.445
Tk 421 :  7.528.333
Tài Sản :  10.037.778  Nguồn vốn :  10.037.778
6. Trong kỳ công ty TM mua hàng hóa nhập kho tổng giá thanh toán là 275.000.000đ (đã
trả bằng TGNH ) , chi phi thu mua cả thuế GTGT là 5.500.000 trả ngay bằng tiền mặt
Kế toán định khoản
N 156 : 275.000.000
C 112 :275.000.000
N 641 :5.000.000
C 111 : 5.000.000
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 156:250.000.000
N 133:25.000.000
C 112:275.000.000
N 156:5.000.000
N 133:500.000
C 111:5.500.000
N 156 : 275.000.000
C 112 :275.000.000
N 641 :5.000.000
C 111 : 5.000.000
N 133:25.000.000
C 156 : 25.000.000
N 156 :5.000.000
N 133:500.000
C 641 :5.000.000
C 111 : 500.000
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí bán hàng :  5.000.000
Lợi nhuận trước thuế :  5.000.000
Thuế tndn :  1.250.000
Lợi nhuận sau thuế :  3.750.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 133 :  25.500.000
Tk 111 :  500.000
Tk 156 :  20.000.000
Tk 3331 :  1.250.000
Tk 421 :  3.750.000
Tài Sản :  5.000.000  Nguồn vốn :  5.000.000
7. Trong kỳ công ty XD mua nguyên vật liệu nhập kho tổng giá thanh toán là
133.100.000đ ( trả bằng TGNH ) , chi phí thu mua chưa có thuế GTGT là 5.000.000 trả
ngay bằng tiền mặt .Kế toán định khoản
N 152 : 133.100.000
C 112 : 133.100.000
N 641 : 5.000.000
C 111 : 5.000.000
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 152 :121.000.000
N 133 : 12.100.000
C 112 : 133.100.000
N 152 : 5.000.000
N 133 : 500.000
C 111 :5.500.000
N 152 : 133.100.000
C 112 : 133.100.000
N 641 : 5.000.000
C 111 : 5.000.000
N 133 :12.100.000
C 152 :12.100.000
N 152 :5.000.000
N 133 :500.000
C 641 :5.000.000
C 111 :500.000
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí bán hàng :  5.000.000
Lợi nhuận trước thuế :  5.000.000
Thuế tndn :  1.250.000
Lợi nhuận sau thuế :  3.750.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 133 :  12.600.000
Tk 111 :  500.000
Tk 156 :  7.100.000
Tk 3331 :  1.250.000
Tk 421 :  3.750.000
Tài Sản :  5.000.000  Nguồn vốn :  5.000.000
8. Trong kỳ công ty TM mua hàng hóa nhập kho tổng giá thanh toán là 275.000.000đ ( đã
trả bằng TGNH ), chi phí thu mua cả thuế GTGT là 5.500.000đ trả ngay bằng tiền
mặt.Kế toán định khoản
N 156 : 275.000.000
C 112 : 275.000.000
N 641 : 5.500.000
C 111 : 5.500.000
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 156 : 250.000.000
N 133 : 25.000.000
C 112 : 275.000.000
N 156 : 5.000.000
N 156 : 275.000.000
C 112 : 275.000.000
N 641 : 5.500.000
C 111 : 5.500.000
N 133 : 25.000.000
C 156 :25.000.000
N 156 : 5.000.000
N 133 : 500.000
N 133 : 500.000
C 111 : 5.500.000
C 641 :5.500.000
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí bán hàng :  5.500.000
Lợi nhuận trước thuế :  5.500.000
Thuế tndn :  1.375.000
Lợi nhuận sau thuế :  4.125.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 133 :  25.500.000
Tk 156 :  20.000.000
Tk 3331 :  1.375.000
Tk 421 :  4.150.000
Tài Sản :  5.500.000  Nguồn vốn :  5.500.000
9. Công ty A mua 1 TSCĐ dung cho bán hàng , giá mua ( cả thuế GTGT 10% ) là
275.000.000đ trả bằng TGNH ( Hóa đơn ghi ngày 20/4/N). các chi phí lắp đặt , chạy
thử chưa có thuế GTGT 10% là 5.000.000đ đã trả ngay bằng tiền mặt, biết TSCD này
được Công ty đầu tư bằng quỹ phát triển , thời gian sử dụng là 10 năm.Kế toán định
khoản
N 211: 250.000.000
N 133: 25.000.000
C112: 275.000.000
N 641: 5.000.000
C 111: 5.000.000
N 414: 250.000.000
C 411: 250.000.000
N 641: 16.700.000
C 214: 16.700.000
Kh =+ = 17.779.167
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 211: 250.000.000
N 133: 25.000.000
C112: 275.000.000
N 211 : 5.000.000
N 133 : 500.000
N 211: 250.000.000
N 133: 25.000.000
C112: 275.000.000
N 641: 5.000.000
C 111: 5.000.000
N 211 : 5.000.000
N 133 : 500.000
C 641 :5.000.000
C111 : 500.000
C 111 : 5.500.000
N 414 :255.000.000
C 411 : 255.000.000
N 641 : 17.779.167
C 214 : 17.779.167
N 414: 250.000.000
C 411: 250.000.000
N 641: 16.700.000
C 214: 16.700.000
N 414: 5.000.000
C 411: 5.000.000
N 641 : 1.079.167
C 214 : 1.079.167
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí bán hàng :  3.920.833
Lợi nhuận trước thuế :  3.920.833
Thuế tndn :  980.208,25
Lợi nhuận sau thuế :  2.940.624,75
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 133 :  500.000
Tk 111 :  500.000
Tk 211 :  5.000.000
Tk 214 :  1.079.167
Tk 3334 :  980.208,25
Tk 421 :  2.940.624,75
Tk 414 :  5.000.000
Tk 411 : 5.000.000
Tài Sản :  3.920.833  Nguồn vốn :  3.920.833
10. Ngày 1/8/N công ty B mua và đã vào sử dụng ở bộ phận sản xuất một thiết bị , giá mua
đã có thuế GTGT 5% là 441.000.000đ .Công ty đã trả bằng chuyển khoản 50% , còn lại
nợ . chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt ( gồm cả thuế GTGT 5%) là 5.040.000đ. thời
gian sử dụng dự kiến của thiết bị là 10 năm. Thiết bị được đầu tư bằng nguồn vốn
XDCB 40% , con lại là quỹ đầu tư phát triển . Kế toán bỏ sót ko ghi
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 211 : 420.000.000
N 133 : 21.000.000
C 112 : 220.500.000
C 331 : 220.500.000
N 211 :4.800.000
N 133 : 240.000
C 111 : 5.040.000
N 414 : 254.880.000
N 441 : 169.920.000
C 411 : 424.800.000
Không ghi N 211 : 420.000.000
N 133 : 21.000.000
C 112 : 220.500.000
C 331 : 220.500.000
N 211 :4.800.000
N 133 : 240.000
C 111 : 5.040.000
N 414 : 254.880.000
N 441 : 169.920.000
C 411 : 424.800.000
N 627:
C 214:
N 627:
C 214:
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Ko ảnh hưởng
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 133 :  21.240.000
Tk 111 :  5.040.000
Tk 112 :  220.500.000
Tk 211 :  424.800.000
Tk 214 :  0
Tk 154 : 0
Tk 331 :  220.500.000
Tk 414 :  254.880.000
Tk 441 :  169.920.000
Tk 411 :  424.800.000
Tài Sản : 220.500.000  Nguồn vốn :  220.500.000
11. Công ty bán một lô hàng theo phương thức bán đại lý ( đại lý cam kết bán đúng giá
theo quy định của công ty ) , giá vốn là 150.000.000đ ,giá bán chưa có thuế là
200.000.000đ , VAT 10% . công ty đã hoạch toán doanh thu , chi phí của toàn bộ lô
hàng mặc dù cuối năm đại lý thong báo bán hết được 50% số hàng đã nhận
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Doanh thu :  100.000.000
Giá vốn :  75.000.000
Lợi nhuận gộp :  25.000.000
Lợi nhuận trước thuế :  25.000.000
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 157 : 150.000.000
C 156 : 150.000.000
N 632 :75.000.000
C 157 :75.000.000
N 131 : 110.000.000
C 511 : 100.000.000
C 3331 : 10.000.000
N 157 : 150.000.000
C 156 : 150.000.000
N 632 :150.000.000
C 157 :150.000.000
N 131 : 220.000.000
C 511 : 200.000.000
C 3331 : 20.000.000
N 157 :75.000.000
C 632 :75.000.000
N 511 : 100.000.000
N 3331 : 10.000.000
C 131 : 110.000.000
Thuế tndn :  6.250.000
Lợi nhuận sau thuế :  18.750.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 157 :  75.000.000
Tk 131 :  110.000.000
Tk 3331 :  10.000.000
Tk 3334 :  6.250.000
Tk 421 :  18.750.000
Tài Sản :  35.000.000  Nguồn vốn :  35.000.000
12. Một số khoản chi có giá trị 10.000.000đ ( ko có thuế GTGT ) công ty đã tính vào chi phí
QLDN nhưng không có chứng từ hợp lệ
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí quản lý Dn :  10.000.000
Lợi nhuận trước thuế :  10.000.000
Thuế tndn :  2.500.000
Lợi nhuận sau thuế :  7. 500.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 111 :  10.000.000 Tk 3334 :  2.500.000
Tk 421 :  7. 500.000
Tài Sản :  10.000.000  Nguồn vốn :  10.000.000
13. Mua một TSCĐ phục vụ QLDN hóa dơn ghi ngày 1/7/N ,giá mua bao gồm cả thuế
GTGT là 72.600.000 ( thuế suất 10%) đã trả 50% bằng TGNH. Nhưng kế toán không
ghi tăng TSCĐ mà ghi chép thẳng vào chi phí quản lý DN và thời gian sử dụng dự kiến
của TSCD này là 5 năm
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
Không ghi N 642 :10.000.000
C 111 : 10.000.000
N 111 : 10.000.000
C 642 ; 10.000.000
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 211 : 66.000.000
N 133 ; 6.600.000
C 112 : 36.300.000
C 331 : 36.300.000
N 642 :
C 214 :
N 642 : 66.000.000
N 133 ; 6.600.000
C 112 : 36.300.000
C 331 : 36.300.000
N 211 : 66.000.000
C 642 : 66.000.000
N 642 :
C 214 :
Ảnh hưởng báo cáo KQKD
Chi phí quản lý Dn :  59.400.000
Lợi nhuận trước thuế :  59.400.000
Thuế tndn :  14.850.000
Lợi nhuận sau thuế :  44.550.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Tài sản Nguồn vốn
Tk 211 :  66.000.000
Tk 214 :  6.600.000
Tk 3334 :  14.850.000
Tk 421 :  44.550.000
Tài Sản :  59.400.000  Nguồn vốn :  59.400.000
14. Đã hoạch toán chi phí mua văn phòng phẩm phục vụ bộ phận QLDN vào TK 641 , chi
phí này đã trả bằng tiền mặt là 7.700.000đ ( trong đó thuế GTGT 700.000đ )
Ảnh
hưởng báo cáo KQKD
Chi phí bán hàng :  7.000.000
Chi phí quản lý Dn :  7.000.000
Ảnh hưởng bảng CDKT
Không ảnh hưởng
II  Lý thuyết
1. Khái niệm về kiểm toán ? giải thích các thuật ngữ đã được sử dụng trong khái
niệm?
Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền tiến hành thu thập các
bằng chứng về công ty có thể định hướng được của 1 đơn vị nhằm xác nhận và báo
cáo về mức độ phù hợp của các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập .
– Giải thích các thuật ngữ liên quan :
Kiểm toán Kế Toán Điều Chỉnh
N 642 : 7.000.000
N 133 : 700.000
C 111 : 7.700.000
N 641 : 7.000.000
N 133 : 700.000
C 111 : 7.700.000
N 642 : 7.000.000
C 641 : 7.000.000
Các chuyên gia : là các kiểm toán viên  chủ thể của quá trình kiểm toán là người
có đủ khả nằng để hiểu các chuẩn mực sử dụng và đủ thẩm quyền với đối tượng kế
toán
Độc lập : khi thực hiện hoạt động kiểm toán thì kiểm toán viên phải đảm bảo tính độc
lập về chuyên môn và độc lập về khách hàng
Độc lập về chuyên môn : không bị chi phối bởi bất cứ điều kiện khách quan , chủ
quan nào , không bị tác động bởi sức ép , phải độc lập trong cả quá trình kiểm toán
và khi đưa ra báo cáo tài chính
Độc lập về khách hàng : độc lập về mặt tình cảm và vật chất
Thu thập đánh giá các bằng chứng : các kế toán viên sử dụng các phương pháp và
kĩ thuật kiểm toán để thu thập và đánh giá các bằng chứng .
BẰng chứng kiểm toán : là các thông tin mà kiểm toán đac thu thập để xác định các
thông tin có thể định hướng được của 1 đơn vị nhằm xác định mức độ tương quan
và phù hợp giữa các thông tin đã thu thập với các chuẩn mực đã được xác lập
Các thông tin có thể định lượng : là các thông tin đã được lượng hóa vào các tài liệu
, văn bản , chứng từ , sổ kế toán
Các chuẩn mực đã được thiết lập : toàn bộ hệ thống các chế độ chuẩn mực cơ bản
do nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền ban hành , với mỗi một thông tin kiểm
toán có chuẩn mực tương ứng
Đơn vị cụ thể : đơn vị được kiểm toán rất đa dạng có thể là doanh nghiệp , tổ , đội
sản xuất
Báo cáo kiểm toán : là văn bản trong đó trình bày ý kiếm của kiểm toán viên về đối
tượng được kiểm toán
2. Hãy phân biệt ba loại hình kiểm toán theo các tiêu thức cơ bản kiểm toán tuân
thủ ,kiểm toán hoạt động ,kiểm toán báo cáo tài chính ?
Kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán báo cáo tài chính là một dạng của dịch vụ đảm bảo, trong đó kiểm toán viên phát
hành báo cáo kiểm toán thể hiện ý kiến của mình về các thông tin tài chính được thể hiện trong
báo cáo tài chính để xác định xem chúng có chứa các sai sót trọng yếu hay không và có tuân
thủ các quy tắc kế toán hay không. Báo cáo tài chính của khách hàng thể hiện rất nhiều thông
tin tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy, những người có nhu cầu sử dụng Báo
cáo tài chính để làm cơ sở đưa ra các quyết định kinh doanh thường tìm tới báo cáo kiểm toán
như là một giải pháp và một chỉ số của độ tin cậy. Họ tin tưởng vào báo cáo của kiểm toán viên
vì họ tin vào sự độc lập và kiến thức của kiểm toán viên trong việc đánh giá các vấn đề tài
chính được trình bày trong báo cáo tài chính.
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán viên kiểm tra, đưa ra ý kiến đánh giá về tính kinh tế, tính
hữu hiệu và hiệu quả của một bố phận hoặc toàn bộ phận được kiểm toán. Cuối cuộc kiểm
toán, kiểm toán viên sẽ đưa ra những ý kiến để làm cơ sở cải tiến hoạt động của doanh nghiệp.
Trong kiểm toán hoạt động, chúng tôi sẽ không hạn chế việc kiểm tra công tác kế toán của
doanh nghiệp, bao gồm đánh giá quá trình kiếm soát hàng tồn kho, quá trình mua bán,
marketing, bảng lương, và bất kỳ một lĩnh vực nào khác thuộc chuyên môn của chúng tôi.
Kiểm toán tuân thủ
Mục đích của kiểm toán tuân thủ là đánh giá xem doanh nghiệp được kiểm toán có tuân thủ các
quy trình, luật lệ hay quy định mà doanh nghiệp phải chấp hành hay không. Kiểm toán tuân thủ
có thể bao gồm việc đánh giá việc tuân thủ các quy trình kế toán được quy định của nhân viên
kế toán, kiểm tra mức lương của doanh nghiệp có phù hợp với quy định về mức lương tối thiểu
hay không, và kiểm tra các điều khoản hợp đồng với các ngân hàng và các nhà lãnh đạo khác
để khẳng định sự tuân thủ quy định của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá xem yêu cầu của
ngân hàng về vay nợ có được đáp ứng hay không.
Ban lãnh đạo, chứ không phải người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp là những đối tượng đầu
tiên quan tâm tới mức độ tuân thủ các quy định và pháp luật của doanh nghiệp. Do đó, cuộc
kiểm toán này phải được tiến hành bởi chính những kiểm toán viên mà ban lãnh đạo trực tiếp
chỉ định.
3 . Gian lận và sai sót : khái niệm , các dạng cơ bản và phân biệt ?
Khái niệm gian lận và sai sót
– Gian lận: Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều
người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm
ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
Biểu hiện của gian lận: Tất cả các hành vi này đều bị nghiêm cấm trong
Pháp lệnh kế toán và thống kê.
+ Xuyên t ạc, làm gải chứng từ, tài liệu liên quan đến đến Báo cáo tài chính
+ Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch Báo cáo tài chính. Ví dụ
như chữa số tiền ở Phiếu chi từ 4 triệu thành 4,5 triệu; ghi giảm thu.
+ Biển thủ tài sản
+ Che dấu hoặc cố ý bỏ sót thông t in, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch Báo cáo Tài
chính. Ví dụ như tạo ra lỗ giả bằng cách che dấu doanh thu, lập dự phòng quá cao, tạo ra lãi
giả bằng cách dấu bớt chi phí.
+ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật
+ Cố ý áp dụng sai các các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính
sách tài chính
+ Cố ý tính toán sai về số học.
– Sai sót: Là những lỗi không cố ý ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính như:
+ Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai.
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế.
+ Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài
chính nhưng không c ố ý.
Mối quan hệ giữa gian lận và sai sót:
Giống nhau:
+ Đều là những hành vi sai phạm làm lệch lạc thông tin. Vì yêu cầu của
kế thông tin kế toán là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu
+ Gian lận và sai sót do ai gây ra thì trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc người quản lý.
Khác nhau:
Tiêu thức Gian lận Sai sót
Ý thức thực hiện
Cố ý thực hiện vì mục đích tư lợi
Vô ý thức, không có chủ ý,
do năng lực hoặc thiếu cẩn
trọng
Mức độ tinh vi
Tính toán kỹ lưỡng, che dấu tinh
vi nên khó phát hiện
Dễ phát hiện
Tính trọng yếu
(tầm quan trọng của
thông tin)
Luôn trọng yếu Tuỳ thuộc vào quy mô, tính
chất, tần suất.
4. Rủi ro kiểm toán là gì ? các loại rủi ro ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán và mối
quan hệ giữa chúng ?
Rủi ro kiểm toán là khả năng mà kiểm toán viên không đưa ra ý kiến nhận xét xác đáng
về đối tượng đựơc kiểm toán.
Có 3 loại rủi ro kiểm toán :
Rủi ro tiềm tàng : là rủi ro tiềm ẩn , vốn có do khả năng từng nghiệp vụ , từng khoản
mục trong báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc
tính gộp , mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ
Rủi ro kiểm soát : là khả nằng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị kiểm toán không
phát hiện , ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu
Rủi ro phát hiện : là rủi ro xảy ra khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát
hiện được các sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính do áp dụng sai các thủ tục
kiểm toán
5. Hệ thống kiểm soát nội bộ là gì ? và các nhân tố cấu thành nên hệ thông kiểm
soát nội bộ ?
Kiểm soát nội bộ là các quy định và các thue tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán
xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định , để
kiểm tra , kiểm soát , ngăn ngừa và phát hiện gian lận ,sai sót ,để lập báo cáo tài chính
trung thực và hợp lý nhằm bảo vệ , quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị
Các nhân tố cấu thành nên hệ thông kiểm soát nội bộ:
1. Môi trường kiểm soát: Là những yếu tố của công ty ảnh hưởng đến hoạt động của
hệ thống kiểm soát nội bộ và là các yếu tố tạo ra môi trường mà trong đó toàn bộ thành
viên của công ty nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Ví dụ,
nhận thức của các nhà quản lý về liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc cần thiết
phải tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phân công, ủy nhiệm rõ ràng, về việc ban hành
bằng văn bản các nội quy, quy chế, quy trình kinh doanh Một môi trường kiểm soát
tốt sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
2. Biện pháp xác định rủi ro: Dù cho quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý khác
nhau, nhưng bất kỳ công ty nào cũng có thể bị tác động bởi các rủi ro xuất hiện từ các
yếu tố bên trong hoặc bên ngoài. Do đó, hệ thống kiểm soát nội bộ cần có phần xác
định các rủi ro.
3. Các yếu tố bên trong: Đó là sự quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng đạo đức
nghề nghiệp, chất lượng cán bộ thấp, sự cố hỏng hóc của hệ thống máy tính, trang
thiết bị, hạ tầng cơ sở, tổ chức và cơ sở hạ tầng không thay đổi kịp với sự phát triển,
mở rộng của sản xuất, chi phí quản lý cao, thiếu kiểm tra đầy đủ do xa công ty mẹ hoặc
do thiếu quan tâm
4. Các yếu tố bên ngoài: Đó là những tiến bộ công nghệ làm thay đổi quy trình vận
hành; thói quen của người tiêu dùng về các sản phẩm/dịch vụ; xuất hiện yếu tố cạnh
tranh không mong muốn ảnh hưởng đến giá cả và thị phần; đạo luật hay chính sách
mới
Để tránh bị thiệt hại do các tác động từ yếu tố bên trong lẫn bên ngoài, bạn cần thường
xuyên xác định mức độ rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn, phân tích ảnh hưởng của chúng, kể
cả tần suất xuất hiện, từ đó vạch ra các biện pháp quản lý và giảm thiểu tác hại của
chúng. Bên cạnh đó, hệ thống thông tin và truyền thông nội bộ của công ty bạn cần
được tổ chức sao cho có thể bảo đảm tính chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác thực, dễ
nắm bắt và đến đúng người có trách nhiệm.
5. Yếu tố giám sát và thẩm định: Đây là quá trình theo dõi và đánh giá chất lượng thực
hiện việc kiểm soát nội bộ để đảm bảo nó được triển khai, điều chỉnh khi môi trường
thay đổi, cũng như được cải thiện khi có khiếm khuyết. Ví dụ, thường xuyên rà soát và
báo cáo về chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá và
theo dõi việc ban lãnh đạo cũng như tất cả nhân viên có tuân thủ các chuẩn mực ứng
xử của công ty hay không
6. Các loại bằng chứng kiếm toán và yêu cầu của bằng chứng kế toán
Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu , chứng từ ,sổ kế toán , báo cáo tài chinh và các tài
liệu , thông tin từ những nguồn khác
Yêu cầu : Thích hợp : + nguồn gốc bằng chứng kiểm toán . bằng chứng có nguồn gốc càng độc
lập với đơn vị sẽ càng có độ tin cậy cao
+Dạng bằng chứng kiểm toán
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, bộ phận nào có kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì các bằng
chứng kiểm toán có liên quan đến tài liệu kế toán , quy chế kiểm soát  của bộ phận đó sẽ có
độ tin cậy cao hơn.
+Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng
Đầy đủ : +Về số lượng bằng chứng kiểm toán cần thiết ,chủ yếu là cỡ mẫu và thời gian thực
hiện các thủ tục kiểm toán
=Một bằng chứng tuy đạt yêu cầu thích hợp nhưng sẽ không thê sử dụng làm cơ sở cho ý kiến
của kiểm toán viên nếu không đáp ứng yêu cầu đầy đủ
+Tính trọng yếu : bộ phận nào càng trọng yếu thì càng đòi hỏi phải được quan tâm nhiều hơn
và phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán hơn
+Mức rủi ro tiềm tang và rủi ro kiểm soát : số lượng bằng chứng cần phải tăng lên ở những
bộ ,hay các trường hợp có mức rủi ro tiềm tang hoặc rủi ro kiểm soát cao
7. Trình bày các bước tiến hành kiểm toán
Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán
1. Xác định phạm vi, mục tiêu kiểm toán
2. Chuẩn bị điều kiện vật chất
3. Thu thập thông tin
– Các nghị quyết liên quan đến hoạt động của đơn vị
– Các văn bản liên quan đến đối tượng và khách thể của kiểm toán
– Các báo cáo kiểm toán kỳ trước, các biên bản kiểm kê hoặc biên bản xử lý các vụ xảy ra trong
kỳ kiểm toán
4. lập kế hoạch kiểm toán
5. Xây dựng chương trình kiểm toán
Bước 2: thực hành kiểm toán
1. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
– thực hiện các thủ tục phân tích ban đầu
– đánh giá tính trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán
– NC HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm toán
2.Thực hiện các thử nghiệm kiểm toán
– thực hiện quy trình phân tích
– thực hiện trắc nghiệm các thử nghiệm cơ bản
– thực hiện các trắc nghiệm chi tiết bổ sung
Bước 3: Kết thúc kiểm toán
1. đưa ra kết luận kiểm toán
2. phát hành báo cáo kiểm toán

Bạn đang tìm hiểu bài viết Bài tập và lời giải kiểm toán căn bản 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)