Xem Bài tập đúng sai môn kiểm toán có lời giải 2024
BỘ đề câu hỏi ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN tài CHÌNH + đáp án
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.14 KB, 30 trang )
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
Chương 2: MỤC TIÊU CỦA KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
I.
Chọn câu trả lời đúng hay sai và giải thích
1. Xác minh theo mục tiêu tồn tại thường khó hơn xác minh mục tiêu đầy đủĐÚNG
– Mục tiêu tồn tại là hướng xác minh tính có thật của số tiền ghi trên các khoản mục.
– Mục tiêu trọn vẹn là hướng xác minh sự đầy đủ về thành phần (nội dung) cấu thành số
tiền ghi trên các khoản mục.
– Để xác minh tính đầy đủ, KTV chỉ cần dựa vào chứng từ, sổ sách đã có sẵn trong doanh
nghiệp nên dễ dàng hơn, chủ động hơn và chi phí thấp.
– Để xác minh tính trọn vẹn, ngoài việc dựa vào chứng từ, sổ sách trong doanh nghiêp,
KTV còn phải tiến hành kiểm kê, gửi thư xác nhận đến khách hàng, chủ nợ,… của khách
hàng kiểm toán. Công việc này gặp nhiều rủi ro, chi phí cao.
®
Do vậy, xác minh theo mục tiêu tồn tại thường khó hơn xác minh theo mục
tiêu đầy đủ.
2. Xác minh mục tiêu quyền thực hiện với KT tài sản, x/m mục tiêu nghĩa vụ vơi
KT công nợ ĐÚNG
– Tài sản là toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu
được trong tương lai hoặc những tiềm năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn
vị. Nói cách khác, TS thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp. Vì
vậy, xác minh theo mục tiêu quyền thì thực hiện với kiểm toán tài sản.
– Công nợ là số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của các tổ chức khác và doanh nghiệp
có trách nhiệm phải hoàn trả. Vì vậy, xác minh theo mục tiêu nghĩa vụ, KTV thực hiện
với kiểm toán công nợ.
3. Mỗi mục tiêu KT chung luôn tươn ứng với 1 mục tiêu KT đặc thù…SAI
– Mục tiêu đặc thù được xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm của khoản mục
hay chu trình cùng cách phản ánh hay theo dõi chúng trong hệ thống kế toán cũng như hệ
thống thống kiểm soát nội bộ nói chung. Mỗi đối tượng kiểm toán khác nhau thì lại phát
sinh những mục tiêu kiểm toán đặc thù khác nhau.
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
4. Nhà qtri đv đc KT từ chối xác nhận thì ktv đưa ra ý kiến từ chốiSAI
– Nếu nhà quản lý đơn vị được kiểm toán từ chối xác nhận theo yêu cầu của KTV thì tùy
từng trường hợp, KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối. nếu
nhà quản lý từ chối xác nhận theo yêu cầu của KTV thì rủi ro kiểm toán là rất lớn
5. Xác nhận của nhà qly đc lưu trong h/sơ KT nămĐÚNG
– Theo chuẩn mực kiểm toán số 230 về hồ sơ kiểm toán: Hồ sơ kiểm toán năm là những
hồ sơ chỉ chứa đựng những thông tin về khách hàng kiểm toán chỉ liên quan đến một năm
tài chính.
– Xác nhận của nhà quản lý chỉ liên quan đến năm tài chính đang được kiểm toán nên nó
được xếp vào hồ sơ kiểm toán năm.
6. Kiểm kê HTK nhằm thu thập bằng chứng x/m quyền và NV SAI
– Kiểm kê không xác minh được quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Nó chỉ xác minh
được tính hiện hữu của tài sản. Nếu muốn xác minh quyền và nghĩa vụ, KTV phài kết
hợp với những thủ tục kiểm toán khác như: xác minh tài liệu, kiểm tra hóa đơn mua hàng,
hợp đồng kinh tế, biên bản giao nhận tài sản…
7. Số lượng các mục tiêu kt đặc thù tăng theo tính phức tạp trong hoạt động của đơn
vị đc KT SAI
– Số lượng các mục tiêu kiểm toán đặc thù phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể, đặc
điểm của đối tượng kiểm toán và phán đoán của KTV. Tính phức tạp trong hoạt động của
đơn vị kiểm toán chưa hẳn đã làm tăng số lượng mục tiêu kiểm toán mà chỉ làm tăng số
lượng bằng chứng kiểm toán.
8. Số lượng các mục tiêu kiểm toán đặc thù giảm theo quy mô của đv đc KTSAI
– Quy mô của đơn vị được kiểm toán chưa hẳn đã làm tăng số lượng mục tiêu kiểm toán
mà ảnh hưởng tới sô lượng BCKT
II.
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Kiểm toán phân tích hệ số vòng quay HTK để thu thập bằng chứng liên quân đến cơ sở
dẫn liệu là:
A.
Hiệu lực( có thực)
2. Một KTV tiến hành đối chiếu hóa đơn mua hàng vs sổ chi tiết HTK. Thủ tục kiểm
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
toán này nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến cơ sở dẫn liệu:
B.Đầy đủ
3. Tất cả các cơ sở dẫn liệu sau đây đều thuộc BCTC, ngoại trừ:
C. khả năng tài chính
4. Kỹ thuật đối chiếu 1 NV từ chứng từ gốc sổ sách kế toán thường là 1 thủ tục kiểm toán
đc thiết kế nhằm đạt được mục tiêu về:
A.
Trọn vẹn
5. Một hoạt động kiểm soát đc thiết kế nhắm ngăn ngừa khả năng 1 NV bán hàng trả
chậm lại đc ghi và 1 bên nợ tài khoản tiền mặt thay vì TK phải thu khách hàng có kiên
quan tới mục tiêu kiểm toán
C. Phân loại và trình bày
6. Việc lấy xác nhận các khoản phải thu khách hàng nhằm tạo bằng chứng có liên quan
chủ yếu tới mục tiêu kiểm toán
C.quyền và nghĩa vụ, sự hiện hữu
7. Khi muốn xác minh sự tồn tại của 1 tài sản KTV sẽ thực hiện kiểm toán từ:
c. sổ kế toán đến chứng từ gốc
Chương 3:
Câu hỏi đúng sai giải thích
1.
Bằng chứng KT là bất cứ thông tin hoặc tài liệu nào mà KTV thu thập
đc trong quá trình KT để làm căn cứ cho việc ra quyết định KT? ĐÚNG
Vì: – Theo chuẩn mực kiểm toán 500 có thể hiểu bằng chứng kiểm toán là những thông
tin tài liệu mà KTV thu thập được trong quá trình kiểm toán và dựa trên những thông tin
này KTV hình thành nên ý kiến kiểm toán hay đề ra quyết định kiểm toán
2.
Nếu hệ thống KSNB của khách hàng mạnh thì các bằng chưngs thu
thâoj đc từ nội bộ sẽ có hiệu lực hơn nhiều so với các bằng chứng thu đc từ nguồn
bên ngoài đơn vị? SAI
– Theo điều 16 chuẩn mực 500: Bằng chứng có nguồn gốc từ bên ngoài đơn vị có độ tin
cậy hơn so với bằng chưng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị.
3.
Mộ hệ thống KSNB mạnh sẽ làm tăng tính hợp lý của 1 số loại bằng
chứng nhất định và sẽ giảm bớt số lượng bằng chứng cần thu thập bởi KTV? ĐÚNG
– Theo điều 16 chuẩn mực 500: Bằng chứng có nguồn gốc từ nội bô đơn vị có độ tin cậy
cao khi HTKSNB có liên quan có hiệu lực. bằng chứng kiểm toán càng có hiệu lực, có
sức thyết phục thì số lượng cần thu thập càng ít
4.
Nhìn chung 1 bằng chứng thu đc do xác nhận khoản phải thu khách
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
hàn từ 1 người mua có độ tin cậy cao hơn so với 1 xác nhận về số dư tiền gửi từ
ngân hang? SAI
– Bằng chứng thu được do xác nhận 1 khoản phải thu của người mamua là bằng chứng
kiểm toán có nguồn gốc nội bộ,do đó không có độ tin cậy cao bằng bằng chứng kiểm
toán có nguồn gốc từ bên ngoài đơn vị (xác nhận cua ngân hàng về số dư tiền gửi ngân
hàng). NH đã có sự kiểm soát chặt chẽ
5.
Theo nguyên tắc chung bằng chứng về sự hiện hữu của tài sản do KTV
trực tiếp tham gia kiểm kê đc xem là thuyết phục nhất? ĐÚNG
– Điều 16 chuẩn mực 500: bằng chứng do kiểm toán viên tự thu thập có độ tin cậy cao
hơn bằng chứng do đơn vị cung cấp.
6.
Bằn chứng bằng lời bản thân nó đã là đủ để đưa ra kết luận kiểm toán
nếu đó là bằng chứng thu đc từ nhà quản lý cao nhất? SAI
– Điều 16 chuẩn mực 500: bằng chứng bằng dưới dạng văn bản hoặc hình ảnh thì có độ
tin cậy cao hơn bằng chứng ghi lại bằng lời. Do đó bằng chứng bằng lời thu được từ nhà
quản lý cao nhất không đủ để đưa ra kết luận kiểm toán. Chỉ để tham khảo, ko đủ để đưa
ra kết luận.
7.
Các thủ tục phân tích chỉ hữu dụng ở giai đoạn cuối của cuôcj kiểm
toán vì chúng đc sử dụng để ra soát lại lần cuối các kết luận kiểm toán? SAI
– Thủ tục phân tích hữu dụng trong suất cuộc kiểm toán ở tất cả các giai đoạn kiểm
toán.Giai đoạn chuẩn mực kiểm toán phương pháp phân tich giúp kiểm toán viên xác
định được quy mô cuộc kiểm toán,mức độ phức tạp hay quan trọng của các phần
hành đối với mỗi đơn vị kiểm toán cụ thể từ đó lập kế hoạch kiểm toán:lựa chọn độ ngũ
nhân viên kiểm toán,xác định thời hạn kiểm toán,
8.
Một số tình huống có thể có rủi ro kiểm toán cao bao gồm các khách
hàng có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu, có tình hình tài chính thiếu khả quan hoặc
ban quản lý thiếu liêm khiết, không trung thực? ĐÚNG
Vì khách hàng có hệ thống kiểm soát yếu thì sẽ làm tăng rủ ro kiểm soát, khách hàng có
tình hình tài chính thiếu khả quan thì làm tăng rủi ro tiềm tang, Ban quản lý thiếu liêm
khiết,không trung thực thì làm tăng rủi ro kiểm soát.
9.
Bản sao vè hợp đồng thuê dài hạn cần phải đc lưu trữ trong hồ sơ kiểm
toán chung? ĐÚNG
– Bản sao hợp đồng thuê dài hạn là thông tin liên quan đến hai hay nhiều năn tài chính.
10.
Thực chất của hoạt động kiểm toán tài chính là quá trình và đánh giá
các bằng chứng kiểm toán về việc áp dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán?
SAI
– Thông qua việc áp dụng các phương pháp kĩ thuật kiểm toán, KTV sẽ thu thập được các
bằng chứng kiểm toán và đánh giá mức độ đầy đủ hợp lý của các bằng chứng này để đưa
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
xác minh và bày tỏ tý kiến về thông tin trong báo cáo tài chính.
11.
Kiểm kê tài sản của đvi nhằm khẳng định sự hiện hữu tài sản và quyền
sở hữu tài sản của doanh nghiệp? SAI
– Kiểm kê tài sản của đơn vị chỉ khẳng định được tính có thật của tài sản nhưng không
khẳng định được tài sản đó thuộc quyền sở hữu tài sản đó của doanh nghiệp
12.
KTV ko chịu trách nhiện về việc sử dụng những bằng chứng do các
chuyên gia cung cấp để hình thành nên ý kiến của mình SAI
– Kiểm toán viên phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các ý kiến do mình đưa ra.
13.
Các cuộc kiểm toán tài chính do KTV thực hiện bao gồm việc thu thập
bằng chứng từ bên ngoài đơn vị cũng như từ bên trong đơn vị ĐÚNG
– Tiến hành cuộc kiểm toán tài chính KTV phải thưc hiện thu thập bằng chứng từ bên
trong đơn vị (các tài liệu kế toán) va bên ngoài đơn vị (lấy thư xác nhận) thì ý kiến kết
luận đưa ra mới chính xác.
14.
Trong quá trình kiểm toán,KTV cần áp dụng đồng bộ các pp kỹ thuật để
thu thập bằng chứng đầy đủ và có giá trị. ĐÚNG
– Phương pháp kỹ thuật để thu thập bằng chứng kiểm toán đều có những ưư nhược điểm
khác nhau,do đó nếu chỉ sử dụng một phương pháp riêng lẻ thì bằng chứng thu được
không đảm bảo tính đầy đủ và thích hợp.
Câu hỏi đúng nhất
1.
Lý do chính mà KTV thu thập bằng chứng kiểm toán là để :
A.
Đưa ra ý kiến về BCTC
– Vì bằng chứng kiểm toán là các tài liệu, thông tin mà kiểm toán viên thu thập được
trong quá trình kiểm toán và dựa vào thông tin này mà kiểm toán viên hình thành nên ý
kiến của mình (theo chuẩn mực kế toán 500)
2.
Bằng chứng được xem là đầy đủ khi:
B.
Có đủ căn cư hợp lý cho 1 ý kiến về báo cáo tài chính
– Tính đầy đủ của BCKT là số lượng bằng chứng kiểm toán, khi số lượng bằng chứng
kiểm toán thu thập được đã có đủ căn cứ hợp lý cho một ý kiến về báo cáo tài chính thì
KTV không phải thu thập thêm một bằng chứng kiểm toán nào nữa cho việc hình thành
nên ý kiến đó.
3.
Loại bằng chứng có độ tin cậy cao nhất mà KTV có thể thu thập đc là:
A.
Bằng chứng do KTV kiểm kê
– Bằng chứng do KTV trực tiếp thu thập bằng phương pháp kiểm kê sẽ có độ tin cậy hơn
các bằng chứng có nguồn gốc khác ( xác nhận từ bên thứ 3,do khách hàng cung cấp) và
có độ tin cậy hơn loại hình hay dạng bằng chứng bằng lời (phỏng vấn Ban quản lý doanh
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
nghiệp).
4.
1 KTV đang ktra chỉ tiêu doanh thu trên BCKQKD, KTV đó chọn ra 1
mẫu các NV từ sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu và đối chiếu ngược lại với các
chứng từ gốc. Mục đích của KTV là gì khi thực hiện bước kiểm toán trên
D. Tất cả các Nv trên sổ chi tiết theo dõi các khoản phải thu đề có căn cứ hợp lệ là
các hóa đơn bán hàng.
– KTV chọn ra một mẫu các nghiệp vụ từ sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu và đối
chiếu ngược lại với các chứng từ gốc là KTV đang kiểm tra tính hiện hữu của khoản mục
phải thu của đơn vị được kiểm toán.
5.
KTV thường sử dụng thư xác nhận để xác minh khoản phải thu khách
hàng. Trong trường hợp nào dưới đây KTV có thể sử dụng loại thư xác nhận phủ
định/ thụ động.
D. KTV tin rằng những ng nhận thư xác nhận chỉ gửi thư phản hồi nếu số tiền xác
nhận khác với số tiền trên thư xác nhận
– Thư xác nhận phủ định là hình thức KTV yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi khi
có sự sai khác về thông tin.
6.
Bằng chứng đc kiểm toán viên đánh giá là có tính thuyết phục cao
nhất :
D. Bằng chứng tài liệu D0 KTV thu thập trực tiếp, kiểm tra vật chất, tính t0an
– Bằng chứng có nguồn gốc do chính KTV thu thập bằng phương pháp kiểm tra và tính
toán sẽ có tính thuyết phục hơn bằng chứng thu được tư các nguồn gốc khác.
7.
Các yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tính hiệu lực của bằng
chứng kiểm toán:
C. Số công nhân
– Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào: loại BCKT, nguồn gốc thu
thập, chất lựơng của hệ thống kiểm soát nội bộ, và sự kết hợp của bằng chứng kiểm toán
mà không phụ thuộc vào số lượng công nhân.
8.
Hồ sơ kiểm toán năm dễ bao gồm nhất bản chụp của :
A.
Bản sao kê của ngân hang
Hồ sơ kiểm toán nhằm lưu trữ các BCKT chỉ lien quan tơi 1 năm tài chính: Hợp đồng
tiền lương, các điều khoản về hoạt động của công ty khách hàng, lưu đồ mô tả các thủ tục
kiểm toán nội bộ đều thuộc hồ sơ kiểm toán chung.
CHƯƠNG 4:
Câu hỏi đúng sai giải thích:
1. Rủi ro kiểm soát luôn tồn tại do những nhược điểm cố hữu của hệ thống kiểm
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
soát nội bộ. ĐÚNG
– Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm
soát nội bộ bao gồm:
1.
HTKSNB thường bị xem xét trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi
nhuận đem lại.
2.
HTKSNB chỉ đặt ra các thủ tục kiểm soát bên trong đơn vị mà ít có tách
động đối với cấc nghiệp vụ kinh tế bên ngoài đơn vị.
3.
Các thủ tục kiểm soát thường dễ bị lạc hậu theo thời gian vì có sự đối phó
của người bị kiểm soát.
4.
HTKSNB thường dễ bị vô hiệu hóa bởi những nhà quản lý
Một HTKSNB dù có được thiết kế hoàn hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát
hiện mọi sai phạm có thể xảy ra vì luôn luôn tồn tại những nhược điểm cố hữu trên của
hệ thống kiểm soát nội bộ.
2. Hệ thống KSNB trong các đơn vị khác nhau là khác nhau tùy thuộc vào quan
điểm của nhà quản lý ĐÚNG
+ Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong đơn vị và bên ngoài đơn vị có
tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình
kiểm soát nội bộ.
+ Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan điểm, thái độ
và nhận thức cũng như hành động của các nhà quản lý trong doanh nghiệp. Tính hiệu quả
của hoạt động kiểm tra kiểm soát trong các hoạt động của một tổ chức phụ thuộc chủ yếu
vào các nhà quản lý doanh nghiệp đó. Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị
khác nhau thì khác nhau.
3. Trong 4 yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ, ba yếu tố( môi trường kiểm soát,hệ
thống kế toán, thủ tục kiểm soát) tồn tại ở mọi đơn vị. Yếu tố thứ 4 ( KSNB) có thể
có hoặc không tùy theo nhu cầu khả năng của đơn vị. ĐÚNG
– Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống được thiết kế ra nhằm ngăn ngừa, phát hiện
và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu để giúp ban quản lý đạt được các mục tiêu
của mình. Thông thường, hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 4 yếu tố:
+ Môi trường kiểm soát là những nhận thức, những quan điểm, sự quan tâm và hành
động của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội
bộ và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị
+ Hệ thống kế toán: là hệ thống thông tin chủ yếu trong đơn vị, bao gồm: hệ thống
chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp,
cân đối kế toán.
+ thủ tục kiểm soát: Là những quy chế và thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ
đạo thực hiện trong đơn vị nhằm những mục tiêu cụ thể.
+ Kiểm toán nội bộ: là một bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị tiến hành công
việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ doanh nghiệp.
– Nhưng đối với những doanh nghiệp nhỏ, số lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều, hệ
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
thống kế toán không cồng kềnh thì không nhất thiết phải có kiểm toán nội bộ. Không có
kiểm toán nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ vấn tồn tại.
4. Thử nghiệm kiểm soát cũng cấp những bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại của
sai phạm trong yếu. Khi KTV nhận định các thủ tục kiểm soát k đc vận dụng nhất
quán. SAI
– Thử nghiệm kiểm soát để đánh giá hiệu lực của HTKSNB. Nó không cung cấp bằng
chứng thuyết phục về sự tồn tại của sai phạm trọng yếu. Thử nghiệm cơ bản mới cung
cấp bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại của sai phạm trọng yếu.
5. Thử nghiệm kiểm soát thường đc thực hiện vì hiệu quả hơn thử nghiệm cơ bản.
SAI
– Để đánh giá được thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệp cơ bản cái nào hiệu quả hơn cái
nào còn phụ thuộc vào mức độ rủi ro được kiểm toán viên đánh giá như thế nào và phụ
thuộc vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đó. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 400: Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra các sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng
khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và
hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện, sửa chữa kịp thời.
6. KTV có thể thay đổi rủi ro kiểm soát thông qua thử nghiệm SAI
– Rủi ro kiểm soát tồn tại là do những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Khi kiểm toán, KTV chỉ có thể đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được
kiểm toán trên cơ sở đó ước tính rủi ro kiểm toán. KTV không thay đổi được rủi ro kiểm
toán.
7. Thử nghiệm kiểm soát cho phép giảm phạm vi của thử nghiệm cơ bản 1 kết quả
thử nghiệm kiểm soát bằng hoặc tốt hơn mức kiểm toán viên mong đợi. ĐÚNG
– Mục đích của thử nghiệm kiểm soát là thu thập bằng chứng về sự hiện hữu của các quy
chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ. Do
đó, khi thử nghiệm kiểm soát cho kết quả bằng hoặc tốt hơn mức kiểm toán viên mong
đợi thì làm giảm phạm vi của thử nghiệm cơ bản.
8. Bản chất và phảm vi của việc thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và
thử nghiệm kiểm soát là như nhau SAI
– Việc thu thập về hiểu biết HTKSNB và thử nghiệm kiểm soát là 2 bước tách biệt của
quá trình đánh giá HTKSNB. Việc thu thập về hiểu biết HTKSNB hướng đến tìm hiểu
HTKSNB trên 2 mặt thiết kế và hoạt động lien tục, có hiệu lực nhằm nhận diện, đánh giá
các sai phạm tiềm tàng; xác định mức đánh giá thích hợp vào rủi ro kiểm toán; xây dựng
kế hoạch thích hợp cho cuộc kiểm toán. Thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập chứng cứ
kiểm toán về HTKSNB trên 2 mặt thiết kế và vận hành
Do đó khác nhau về bản chất và phạm vi
9. Khi kiểm soát được nội đc thiết kế thích đáng và hoạt động trong thực tế , KTV
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
có thể đánh giá kiểm soát ở mức tối đa và k thực hiện đc thử nghiệm kiểm soát nếu
thử nghiệm cơ bản ít tốn kém hơn SAI
– Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV phải chú ý 3 phương diện của HTKSNB: về
thiết kế, tính hiện thực, tính liên tục. do đó, khi kiểm soát nội được thiết kế thích đáng và
hoạt động trong thực tế, vần cần thực hiện thử nghiệm tuân thủ để thẩm tra tính hoạt động
lien tục của HTKSNB mặc dù thử nghiệm cơ bản là ít tốn kém hơn.
10. Chuẩn mực thực hành thứ 2 trong 10 chuẩn mực kiểm toán đc chấp nhận rộng
rãi yêu cầu kiểm toán viên trong mỗi cuộc kiểm toán cần th thập bằng chứng về
kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả trên cơ sở nhất quán trong suốt cả năm ĐÚNG
– Nghiên cứu HTKSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc hết
sức quan trọng mà KTV phải thực hiện trong một cuộc kiểm toán. Điều này được quy
định rõ ở chuẩn mực thực hành thứ 2 trong 10 chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng
rãi: KTV phải có một sự hiểu biết đầy đủ về HTKSNB để lập kế hoạch kiểm toán và xác
định bản chất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện. Điều này cũng
được quy định trong chuẩn mực kiểm toán VN số 400: KTV phải có đủ hiểu biết về hệ
thống kế toán và KSNB của khách hàng để nên kế hoạch kiểm toán xây dựng cách tiếp
cận kiểm toán có hiệu quả.
Câu hỏi đúng nhất
1.
Mục đích chính của KTV khi thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB và đánh
giá rủi ro kiểm soát là:
H. để xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các công việc kiểm toán tiếp theo
2. mục đích cuối cùng của đánh giá rủi ro kiểm soát là hỗ trợ KTV đánh giá:
D. khả năng phạm vi của thử nghiệm cơ bản có thể được giảm thiểu
3. KTV sử dụng rủi ro kiểm soát để:
D. quyết định mức chấp nhận đc rủi ro phát hiện theo các cơ sở dẫn liệu
4. trên cơ sở bằng chứng đc thu thập và đánh giá KTV quyết định tăng rủi ro kiểm soát
ước đoán so với mức dự kiến. Để rủi ro kiểm toán k thay đổi so với dự kiến ban đầu,
kiểm toán viên sẽ:
D. giảm rủi ro phát hiện dự kiến
5. nhược điểm đáng kể trong KSNB có thể đc định nghĩa là đk ở đó sai phạm trong yếu
sẽ k bị phát hiện kịp thời bởi:
A. kiểm toán viên trong quá trình thu thập hiểu biết về KSNB và đánh giá rủi ro
kiểm soát
6. khi cân nhắc về KSNB, KTV cần cần ý thức được khái niệm bảo đảm hợp lý ghi
nhậnrằng:
C. Chi phí chi kiểm soát nội bộ ko nên vượt qua lợi ích mà kiểm soát đó mang lại
7. sau khi nhận được tiền nhân viên có trách nhiệm nên:
A. ghi vào nhật ký thu tiền
8. việc tiếp nhận hàng hóa mua về nên dựa vào:
D. vận đơn
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
9. bộ phận nào dưới đây có khả năng phê chuẩn những thay đổi trong mức lương
A. bộ phận nhân sự
10. khi nghiên cứu và đánh giá các chính sách và thủ tục của hệ thống KS, việc hoàn
thiện bảng câu hỏi liên quan nhiều nhất đến
C. Thu thập hiểu biết ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 5: lập kế hoạch kiểm toán
Chọn câu đúng sai, giải thích
1. Đặc điểm của khách thể kiểm toán là khác nhau, do vậy KTV phải xây dựng
chương trình kiểm toán linh hoạt phù hợp với từng cuộc kiểm toán cụ thể? Đúng
mỗi khách hàng có những đặc điểm về tình hình tài chính riêng,nên phải xây dựng
chương trình kiểm toán phù hợp với từng cuộc kiểm toán cụ thể.Chương trình kiểm toán
được thiết kế phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợi ích
2. Thử nghiệm kiểm soát đc thực hiện trước khi kiểm toán viên đánh giá ban đầu về
rủi ro kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát SAI
KTV sẽ phải đánh giá về rủi ro kiểm soát đầu tiên:
-Nếu rủi ro kiếm soát được đánh giá ở mức tối đa thì KTV không được giảm bớt thử
nghiệm cơ bản,và KTV không cần thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
-Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp hơn mức tối đa thì KTV sẽ dựa vào kiểm soát
nội bộ của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản,đồng thời KTV thực hiện các thử
nghiệm kiểm soát
3. Các thử nghiệm cơ bản trong 1 chương trình kiểm toán nhìn chung đc tổ chức để
tập trung kiểm tra báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SAI
Thử nghiệm cơ bản (kiểm tra cơ bản): Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán
liên quan đến báo cáo tài chính nhằm phát hiện ra những sai sót trọng yếu làm ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính. Thử nghiệm cơ bản” gồm: Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số
dư và Quy trình phân tích. Các số liệu để thực hiện thủ tục này được lấy từ báo cáo tài
chính. Vậy nên thủ nghiệm cơ bản không chỉ tập trung vào kiểm tra báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
4. Kiểm toán là 1 nghề có tính cạnh tranh cao do vậy các cty kiểm toán độc lập rất
mong nhận đc khách hàng mới và bất cứ khách hàng nào mời kiểm toán thì đều đc
chấp nhận kiểm toán SAI
Không phải lúc nào các công ty kiểm toán độc lập cũng mong nhận được khách hàng mới
vì kiểm toán khách hàng mới sẽ gặp nhiều khó khăn hơn như: khó thu thập thông tin về
khách hàng hơn, khó đánh giá tính trọng yếu và thiết kế chương trình kiểm toán phù hợp.
Không phải bất cứ khách hàng nào mời kiểm toán thì công ty kiểm toán đều chấp
nhận mà KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận hay tiếp tục một khách hàng có làm
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
tăng rủi ro cho hoạt động của công ty kiểm toán hay làm hại đến uy tín và hình ảnh của
công ty kiểm toán hay không?
5. Nếu kiểm toán viên tiền nhiệm từ chối ko trả lời những câu hỏi của KTV kế
nhiệm thì KTV kế nhiệm nên từ bỏ ngay cuộc kiểm toán đó SAI
Nếu KTV tiền nhiệm từ chối không trả lời những câu hỏi của KTV kế nhiệm thì KTV kế
nhiệm có thể tìm kiếm thông tin qua sách báo,tạp chí chuyên nghành, thẩm tra các bên
thông tin về khách hàng sắp tới như: ngân hàng,cố vấn pháp luậtvà từ những thông tin
thu thập được về khách hàng KTV đánh giá khả năng có thể kiểm toán được không,từ đó
đưa ra ý kiến chấp nhận hay từ chối kiểm toán.
6. Muốn xây dựng 1 kế hoạch kiểm toán khoa học thì KTV phải đạt đc sự hiểu biết
sâu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng ĐÚNG
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 đòi hỏi KTV phải tìm hiểu ngành nghề và hoạt
động kinh doanh của khách hàng.Theo CMKT quốc tế 310 đủ để nhận thức và xác định
các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà đánh giá của
KTV có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc đến báo
cáo kiểm toán. Từ đó mới có thể xây dựng được kế hoạch kiểm toán khoa học phù hợp
với khách hàng.
7. KTV có thể tìm hiểu về khách hàng từ nhiều nguồn thông tin khác nhau ĐÚNG
KTV có thể tìm hiểu về khách hàng từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như: tư KTV tiền
nhiệm,sách báo,tạp chí chuyên nghành,thẩm tra các bên thông tin về khách hàng sắp
tới,xem lại kết quả cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung, trao đổi trực tiếp với
ban Giám đốc,nhân viên của khách hàng
8. Trong khi lập kế hoạch kiểm toán khoa học thì KTV ko bao giờ sử dụng các thủ
tục phân tích SAI
Trong khi lập kế hoạch sau khi đã thu thập được các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa
vụ pháp lý của khách hàng,KTV tiến hành phân tích đối với các thông tin đã thu thập
được để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất thời gian và nội dung các thủ tục kiểm
toán sẽ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.
9. Thông thường chi phí cho cuộc kiểm toán lần đầu tiên bao giờ cũng cao hơn so
với các cuộc kiểm toán tiếp theo ĐÚNG
Khi KTV kiểm toán lần đầu thì phải tìm hiểu thu thập nhiều thông tin về khách hàng
kiểm toán hơn để lập kế hoạch.Khi kiểm toán lần đầu KTV thường xác định mức độ
trọng yếu cao để đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức có thể chấp nhận được như ban đầu,do
đó KTV phải mở rộng phạm vi kiểm toán,lựa chọn phương pháp kiểm toán hữu hiệu hơn
nhằm thu thập được nhiều băng chứng kiểm toán có giá trị để giảm rủi ro phát hiện xuống
mức có thể chấp nhận được.Vì vậy mà chi phí cho cuộc kiểm toán lần đầu sẽ cao hơn.
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
10. Lập kế hoạch cho 1 cuộc kiểm toán cho khách hàng thường xuyên dễ hơn so với
lập kế hoạch cho 1 khách hàng kiểm toán mới ĐÚNG
Lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng thường xuyên dễ hơn cho khách hàng mới vì
KTV đã có những hiểu biết và kinh nghiệm nhất định từ những cuộc kiểm toán trước của
khách hàng thường xuyên, và việc thu thập thông tin cũng dễ dàng hơn.
11. Kế hoạch kiểm toán sau khi đc lập thì hiếm khi thay đổi ĐÚNG
Trong quá trình kiểm toán có những nghiệp vụ bất thường có ảnh hưởng trọng yếu đến kế
hoạch kiểm toán đã định thì kế hoạch kiểm toán có thể thay đổi sao cho phù hợp.Ví dụ:
đôi khi thời gian kiểm toán có thể được rút ngắn hoặc kéo dài, hoặc có thể thay đổi nhân
viên kiểm toán
12. Trong yếu và rủi ro kiểm toán có mqh chặt chẽ với nhau, đó là mqh tỷ lệ thuận
ĐÚNG
Theo CMKT quốc tế IAS số 320 về tính trọng yếu trong kiểm toán,mức độ trọng yếu và
rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều nghĩa là nếu mức trong yếu càng cao thì rủi
ro kiểm toán càng thấp và ngược lại.
13. Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro cố hữu/ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi
ro phát hiện ĐÚNG
Do đối tượng kiểm toán là những thông tin được kiểm toán qua nhiều giai đoạn bằng các
bộ máy kiểm toán khác nhau nên rủi ro kiểm toán cũng được xác định tương ứng với đối
tượng kiểm toán từng loại.Rủi ro kiểm toán bao gồm: rủi ro tiềm tàng,rủi ro kiểm soát,rủi
ro phát hiện.
14. Đánh giá mức trọng yếu thường dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận TT thuế TNDN vì nó
đc xem là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với người sử dụng báo cáo tài chính SAI
Quy mô sai sót là một yếu tố quan trọng để xem xét liệu có yếu tố sai sót trọng yếu hay
không.Tuy nhiên do trọng yếu mang tính chất tương đối nên việc có được các cơ sở để
quyết định xem một quy mô của một sai phạm nào có là trọng yếu hay không là một điều
cần thiết.Thu nhập thuần trước thuế thường là cơ sở quan trọng nhất vì nó được xem như
một khoản mục thông tin then chốt đối với người sử dụng.
15. lượng ban đầu về mức trọng yếu, KTV thường chỉ phân bổ ước lượng đó cho
duy nhất khoản mục trên báo cáo tài chính SAI
Sau khi ước lượng ban đầu về tính trọng yếu,KTV tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu
cho từng khoản mục trên BCTC.Đó chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từng
khoản mục.
16. Thủ tục phân tích bao gồm phân tích ngang( phân tích xu hướng) và pt dọc( pt
tỷ suất) SAI
Thủ tục phân tích bao gồm hai loại cơ bản là: phân tích ngang và phân tích đọc.
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
17. Các nghiệp vụ thường xuyên NV ko thường xuyên và các ước tính kế toán chỉ
liên quan đến BCKQHĐKD SAI
Các nghiệp vụ thường xuyên, nghiệp vụ không thường xuyên và các ước tính kế toán
không chỉ liên quan đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà liên quan đến tất cả
các báo tài chính.
18. Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán và sự
thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và THTKSNB:
ĐÚNG
Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV phải thu thập được các bằng chứng về tính
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trên các mặt: thiết kế,vận hành.
19. Khi phân tích đánh giá tổng quat, kiểm toán viên phát hiện doanh số bán hàng
tăng lên và kiểm toán vieenn kết luận số ngày cần thiết để bán hết hàng tồn kho sẽ
tăng lên: SAI
Chỉ tiêu doanh số bán hàng tăng thêm không có kết luận được số ngày cần thiết để bán
hết hàng tồn kho.Doanh số tăng chỉ có thể kết luận được giá vốn hàng bán tăng,số lượng
hàng đã bán tăng.Số ngày cần thiết để bán hết hàng tồn kho chỉ phụ thuộc vào số lượng
hàng tồn kho, phụ thuộc vào cầu của thị trường hàng hoá tồn kho.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1 mục đích và phạm vi kiểm toán, trách nhiệm của ban giám đốc khách hàng và của
kiểm toán viên là những vấn đề ( cùng với những vấn đề khác) thường được thể hiện
trong tài liệu nào dưới đây:
C.hợp đồng kiểm toán
2. liên quan tới việc ập kế hoạch 1 cuộc kiểm toán câu nào luôn luôn đúng
B. quan sát kiểm kê HTK nên thực hiện vào ngay trước ngày kết thúc niên độ
3. trước khi chấp nhận 1 cuộc kiểm toán, KTV kế nhiệm nên phỏng vấn KTV tiền
nhiệm xem:
Có sự bất đồng nào với quản lý về việc áp dụng các nguyên tắc kế toán và các vấn đề
quản lý khác hay ko
4. trước khi chấp nhận 1 hợp đồng kiểm toán, KTV kế nhiệm nên phỏng vấn KTV
tiền nhiệm
C. sự hiểu biết của KTV tiền nhiệm về lý do thay đổi KTV của cty khách hàng
5. vđề nào dưới đây KTV kế nhiệm nên thu thập từ KTV tiền nhiệm trước khi chấp
nhận KT
D. thực tế cần quan tâm về tính liêm chính của ban giám đốc khách hàng
6. ủy ban kiểm soát của cty thường bao gồm:
Các thành viên của HĐQT ko kiêm nhiệm các chức vụ quản lý
7. phần công việc nào dưới đây có thể nhất định phải thực hiện sau ngày lập
BCĐKT
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
Thử nghiệm cơ bản
8.Trong tình huống nào dưới đây kiểm toán viên nhờ ý kiến của chuyên gia:
Đánh giá 1 tác phẩm nghệ thuật
9.các phương pháp cụ thể đc áp dụng trong kiểm tra hệ thống KSNB ngoại trừ
Kiểm tra ngược lại theo thời gian
Chương 6: thực hiện kiểm toán
Đúng sai giải thích
1. Sự phối hợp các thủ tục kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm toán là rất cần
thiết trên cớ sở kết quả đánh giá và kinh nghiệm của KTV Đúng.
– Kết quả đánh giá và kinh nghiệm của KTV không phải là bằng chứng kiểm toán. KTV
phải dựa trên những kết luận , nhận xét ban đầu đó lựa chọn, xác định phạm vi, mức độ
sử dụng các thủ tục kiểm toán. Sự phối hợp các thủ tục kiểm toán trong quá trình kiểm
toán sẽ giúp cho KTV thu thập được các bằng chứng tin cậy nhất để đưa ra kết luận kiểm
toans đồng thời giảm thiểu chi phí kiểm toán.
Ví dụ, khi KTV đánh hệ thống KSNB của công ty khách hàng hoạt động hiệu quả, KTV
sẽ thực hiện thủ tục kiểm soát để chứng minh sự hoạt động hiệu quả của hệ thống KSNB
của đơn vị từ đó KTV có thể dựa vào hệ thống KSNB của đơn vị để giảm bớt các thử
nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ. Do đó, vừa làm tăng hiệu quả kiểm toán vừa
giảm chi phí kiểm toán.
2. Công ty hợp danh kiểm toán CP hà nội được cty bắc đẩu mời kiểm toán cho năm hiện
tại , trước đây cty bắc đẩy đã đc kiểm toán bởi 1 KTV cty kiểm toán độc lập khác. Hãy
xác định các thủ tục cụ thể mà nhân viêc công ty CP Hà Nội cần thực hiện để quyết định
có nên chấp nhận khách hàng này hay ko? Theo bạn uy tín và hình ảnh của cty kiểm toán
có thiết phải xem xét đến hay ko khi quyết định chấp nhận kiểm toán của cty khách hàng.
Những thủ tục cụ thể mà nhân viên Công ty CP Hà Nội cần phải thực hiện để quyết định
có nên chấp nhận khách hàng này là:
Trước tiên, KTV phải xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán.
Theo đoạn 14 CMKTVN số 220 Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán phải áp dụng những
chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng của công ty cho từng hợp đồng kiểm toánmột
cách thích hợp. Nếu như khách hàng hoạt động trong lĩnh vực mà công ty kiểm toán ít
am hiểu hoặc không có kinh nghiệm kiểm toán toán lĩnh vực đó thì công ty kiểm toán nên
đưa ra ý kiến từ chối kiểm toán.
Công việc thứ 2 KTV phải thực hiện đó là xem xét tính liêm chính của Ban giám đốc
khách hàng. Theo CMKTVN số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ tính liêm
chính của ban quản trị là bộ phận cấu thành then chốt của môi trường kiểm soát, đây là
nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệ thống kiểm soát nội bộ
Công việc thứ 3 là liên lạc với KTV tiền nhiệm. Theo CMKT yêu cầu, KTV kế tục phải
liên lạc với KTV tiền nhiệm về những vấn đề liên quan đến việc KTV kế tục quyết định
có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không; bao gôm: những thông tin về tính liêm
chính của ban quản trị; những bất đồng giữa ban quản trị với KTV tiền nhiệm về các
nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toán hoặc các vấn đề quan trọng khác, và lý do tại sao
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
khách hàng thay đổi KTV. Trong trường hợp không thể liên lạc được với KTV tiền
nhiệm, KTV phải thu thập thông tin về khách hàng thông qua việc nghiên cứu tài liệu liên
quan đến hoạt động của công ty, liên hệ với các bên liên quan như Ngân hàng, chủ nợ,
nhà đầu tư; liên hệ với cố vấn pháp luật đơn vị khách hàng.
Điều cân nhắc cuối cùng nhưng quan trọng nhất của KTV khi đánh giá có chấp nhận
khách hàng hay không chính là việc xác định khả năng có thể kiểm toán của khách hàng.
Ví dụ, do một sự cố bất ngờ như hỏa hoạn đã phá hủy những chứng từ kế toán, sổ sách kế
toán của công ty khách hàng,do đó công ty không thể cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng
minh các nghiệp vụ phát sinh. Chính vì vậy, KTV có thể đưa ra ý kiến từ chối kiểm toán.
Khi quyết định chấp nhận kiểm toán một Công ty khách hàng nhất thiết phải xem xét đến
uy tín và hình ảnh của Công ty kiểm toán.
Công ty kiểm toán lập báo cáo kiểm toán nhằm mục địch tạo niềm tin cho những người
sử dụng BCTC, nếu Công ty Kiểm toán không có uy tín thì báo cáo kiểm toán của công
ty sẽ không đáng tin cậy. Do đó, công ty kiểm toán sẽ mất đi sự tín nhiệm của khách
hàng. Nếu công ty kiểm toán chấp nhận kiểm toán một khách hàng cỏ rủi ro kiểm toán
cao, có lĩnh vực hoạt động nằm ngoài khả năng kiểm toán của Công ty Kiểm toán để rồi
đưa ra những kết luận kiểm toán sai lệch hoặc không thể đưa ra kết luận kiểm toán sẽ làm
cho uy tín và hình ảnh của Công ty Kiểm toán giảm đi. Do vậy, khi ra quyết định chấp
nhận kiểm toán nhất thiết phải xem xét đến uy tín và hình ảnh của Công ty Kiểm toán.
3. Một kiểm toán viên: KTV phải thục hiện kiểm tra chi tiết đối với tất cả só dư các tài
khoản đc trình bày trên BCTC cho dug KTV đahs giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
ở mức thấp. Quan điểm của bạn như thế nào về nhận định này Sai.
KTV không phải thực hiện kiểm tra chi tiết đối với tất cả số dư các tài khoản. Khi KTV
đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức thấp, tức là KTV đánh giá hệ thống
KSNB của đơn vị hoạt động hiệu quả, có thể dựa vào đó để giảm bớt các thử nghiệm cơ
bản. Do vậy, việc thử hiện kiểm tra chi tiết trên số dư các tài khoản có thể được giảm bớt.
Thêm nữa, khi thực hiện kiểm tra chi tiết số dư, KTV có thể dùng phép chọn mẫu để
chọn ra các cái khoản đại diện nhất cho tổng thể. KTV chỉ phải kiểm tra chi tiết đối với
số dư các tài khoản trong mẫu đã chọn và có thể thêm một số tài khoản mà KTV cho là
trọng yếu.
4. Thư xác nhận dạng khẳng định và thư xác nhận dạng phủ định khác nhau về điều kiện
áp dụng. Đúng.
+ Xác nhận khẳng định yêu cầu người xác nhận gửi thư phúc đáp cho tất cả các thư xác
nhận cho dù co chênh lệch hay không có chênh lệch giữa các số liệu xác nhận và số liệu
của Bên thứ 3. Hình thức này cung cấp thông tin tin cậy hơn, tuy nhiên chi phí cao hơn.
Thường được áp dụng khi KTV xét thấy khoản mục có có tính trọng yếu.
+ Xác nhận phủ định chỉ yêu cầu người xác nhận gửi thư phúc đáp nếu có sự chênh lệch
giữa thực tế với thông tin mà kiểm toán viên chờ xác nhận. Hình thức này chi phí thấp
hơn nhưng độ tin cậy không cao, thường được áp dụng với những khoản mục bổ sung
không trọng yếu, và khi KTV kết luận tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ về các
khoản mà KTV cần xác nhận thì KTV có thể sử dụng xác nhận phủ định đề giảm chi phí
kiểm toán.
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
Chọn câu đúng nhất
1. Thủ tục kiểm tra hệ thống KS đc thực hiện khi:
KTV đánh giá ban đầu về hệt hống KSNB là hiệu quả
2. Các pp kỹ thuật cụ thể thường đc sử dụng trong thủ tục kiểm tra hệ thống kiểm
soát gôm:
B. Ko có câu nào đúng
3. Trong việc lựa chọn kỹ thuật kiểm tra hệ thống kiểm soát,yếu tố nào dưới đây
ảnh hưởng quyết định tới lựa chọn kỹ thuật cho kiểm tra hệ thống kiểm soát phải dựa?
a.
Tính chất hoạt đông kiểm soát cần kiểm tra
4. Liên quan tới việc thực hiện thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán BCTC,
KTV có 1 vài gợi ý sau đây để thực hiện hiệu quả:
I.
Các giao dịch thông thưởng, các số dư tài khoản và các nghiệp vụ
không khác nhau đáng kể giữa giai đoạn nay với giai đoạn tiếp theo
II.
Các số dư tài khoản và các loại hình nghiệp vụ mà việc kiểm tra chi tiết ko
co hiệu quả bởi vì 1 sai sót trong yếu không được phát hiện
III.
Số dư tài khoản và loại hình nghiệp vụ mà theo đó khó có thể thu được bằng
chứng kiểm toán từ những thủ tục kiểm toán khác
Đáp an
Cả II và III
5. Khi phân tích về lương, theo bạn những nhân tố dưới đây tác động tới việc phân
tích lương
Mức lương tương đối theo nghành,thu nhập của khách hàng,năng lực của bản thân, cung
cầu thị trường,lam phát và nguy cơ thất nghiệp
6. Các sai phạm thường bắt gặp trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích là:
Đáp an:
Đơn giản hóa các thông tin khi phân tích và liên tục làm tròn số khi phân tích, thông tin
ko đấy đủ, mục tiêu và các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích k rõ ràng
7. Những thông tin nào dưới đây liên quan đến thực hiện thủ tục phân tích là k
đúng? Thủ tục phân tích
Laf yêu cầu bắt buộc trong quá trình thực hiện cam kết kiểm toán.
8. Một KTV xác định tính liêm chính của ban quản trị là cao, rủi ro về khả năng sai
phạm liên quan tới tài khoản là thấp và hệ thống thông tin của khách hàng là đáng tin
cậy. Những thông tin nào dưới đây có thể là cần thiết cho việc quyết định thủ tục kiểm tra
chi tiết số dư tài khoản?
DA: kiểm tra chi tiết nên bị giới hạn đối với những số dư tài khoản trọng yếu, và việc mở
rộng thủ tục này nên đủ để chứng minh về đánh giá của kiểm toán viên là rủi ro thấp
9. Một KTV quan sát hàng tồn kho tại cty khách hàng và ghi chú về 1 số hàng tồn
kho đã cũ nhưng vẫn trong đk sử dụng tốt. Những kết luận dưới đây đc điều chỉnh bởi
thủ tục kiểm toán?
Đáp anHTK cũ hơn là HTK quá hạn
CHƯƠNG 7:BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BCTC
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
ĐÚNG SAI, GT
1KTV và công ty kiểm toán phải trình bày BCKT về BCTC theo chuẩn mực kiểm
toán quy định cả về nội dung kết cấu và hình thức. Đúng.
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải được trình bày theo nội dung, kết cấu và
hình thức được quy định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 800 về báo cáo kiểm
toán.
Hơn nữa, sự trình bày nhất quán về nội dung, kết cấu và hình thức để người đọc báo cáo
kiểm toán về báo cáo tài chính hiểu thống nhất và dễ nhận biết khi có tình huống bất
thường xảy ra.
2BCKT chỉ cần neeuys kiến của KTV về BCTC đã đc kiểm toán mà ko cần nêu
những công việc và thủ tục đẫ làm vì chúng đã có trong hồ sơ kiểm toán hiện hành. Sai.
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải nêu rõ phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc
kiểm toán: nêu các chuẩn mực kiểm toán đã áp dụng để thực hiện cuộc kiểm toán, nêu
những công việc và thủ tục kiểm toán mà KTV đã thực hiện. (CMKTVN số 800)
3Đoạn mở đầu của BCKT về BCTC chỉ cần nêu trách nhiệm của kiểm toán viên
trong cuộc kiểm toán mà không cần nêu trách nhiệm của BGĐ với BCTC.Sai.
Phần mở đầu của báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải ghi rõ các báo cáo tài chính
là đối tượng của cuộc kiểm toán cũng như ghi rõ ngày và niên độ lập báo cáo tài chính;
khẳng định rõ rằng việc lập báo cáo tài chính là thuộc trách nhiệm của Giám đốc (hoặc
người đúng đầu) đơn vị được kiểm toán trên các mặt:
+ Tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (được chấp nhận).
+ Lựa chọn các nguyên tắc và phương pháp kế toán, các ước tính kế toán thích
hợp.
4Thư quản lý nhất thiết phải được đính kèm báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính
Sai.
Thư quản lý là một phần kết quả của cuộc kiểm toán, nhưng không nhất thiết phải đính
kèm báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
5Thư quản lý giúp DN hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống Kiểm toán nội bộ
của đơn vị đc kiểm toán, vì vậy nội dung của thư quản lý do nhà quản lý của đơn vị quyết
định Sai.
Để giúp doanh nghiệp chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế toán, xây dựng và hoàn
thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV còn lưu hành Thư quản lý gửi
cho giám đốc đơn vị kiểm toán hoặc gửi cho hội đồng quản trị. Vì vậy, nội dung của Thư
quản lý do KTV quyết định.
6Khi KTV đưa ra ý kiến báo cáo tài chính đc kiểm toán là trung thực và hợp lý trên
các khía cạnh trọng yếu, nghĩ là KTV đã đảm bảo tuyệt đối rằng ko có bất kì 1 sai sót nào
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
trên BCTC đc kiểm toán Sai.
Khi KTV đưa ra ý kiến BCTC được kiểm toán là trung thực hợp lý trên các khía cạnh
trọng yếu, nghĩa là kiểm toán viên đã đưa ra trên báo cáo kiểm toán về BCTC một sự
đảm bảo chắc chắn rằng BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng
yếu; nhưng không đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kỳ một sai sót nào trên BCTC đã
được kiểm toán. KTV chỉ quan tâm đến các yếu tố trọng yếu của các BCTC.
7Khi phạm vi công việc KT bị giới hạn có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, KTV
ko thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần Đúng
KTV không thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong trường hợp xảy ra một trong các
tình huống có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như:
+ Phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn.
+ Không nhất trí với Giám đốc đơn vị được kiểm toán về việc lựa chọn và áp
dụng chuẩn mực và chế độ kế toán, hoặc sự không phù hợp của các thông tin ghi trong
báo cáo tài chính hoặc phần thuyết minh báo cáo tài chính.Các tình huống trên có thể dẫn
tới ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối, hoặc ý kiến không chấp nhận.
8Khi KTV bất đông quan điểm với nhà quản lý của đơn vị về 1 số vấn đề như: lựa
chọn và áp dụng chuẩn mực chết độ kế toán, hoặc sự k phù hợp của thông tin như trung
BCTC hoặc phần thuyết minh của BCTC, KTV sẽ đưa ra ý kiến từ chối Sai.
Tùy thuộc vào mức độ trọng yếu đối với BCTC, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận từng
phần hoặc ý kiến không chấp nhận.
9-
KTV ko thể thay đổi ý kiến của họ khi đã phát hành báo cáo kiểm toán Sai.
KTV có thể thay đổi ý kiến của họ khi đã phát hành báo cáo kiểm toán. Nếu sau ngày ký
báo cáo kiểm toán có phát sinh những sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của đơn
vị được kiểm toán và vì vậy nó ảnh hưởng tới báo cáo kiểm toán của BCTC của đơn vị
này. Do vậy, KTV có khi phải phát hành lại báo cáo kiểm toán tùy thuộc vào những ảnh
hưởng và phạm vi ảnh hưởng của các sự kiện xảy ra
Chọn đáp án đúng nhất
1.
ngày kí BCKT phải đc ghi:
– Sau ngày nhà quản lý của đơn vị đc kiểm toán kí BCTC hoặc cùng vs ngày nhà quản lý
của đơn vị kí BCTC nếu BCC bị điều chỉnh và lập lại trong quá trình KT
2.
trong BCKT quy định người nhận BCKT về BCTC là:
những người kí hợp đồng kiểm toán với công ty kiểm toán hoặc KTV
3.
đoạn mở đầu của BCKT về BCTC cần khẳng định trách nhiệm của ng đướng
đầu đơn vị đc kiểm toán trong việc lập báo cáo tài chính về :
Sự tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, lựa chọn các nguyên tắc và pp kế
toán
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
4.
một ý kiến ngoại trừ của KTV đc đưa ra khi phạm vi công việc bị giới hạn cần
giải thích trên:
Phần phụ lục đính kèm với bao cáo kiểm toán do KTV lập
5.
khi phát hiện ra sai sót trọng yếu trên BCTC của dơn vị đc kiểm toán, KTV sẽ:
ĐA: Có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần nếu đơn vị đc kiểm toán đồng ý điều
chỉnh theo ý kiến của KTV
6.
đơn vị đc kiểm toán trong 2 năm tài chính dã thay đôi pp tính khấu hao TSCĐ
làm ảnh hưởng trong yếu đến BCTC. KTV đề nghị điều chỉnh những nhà quản lý của
đơn vị ko đông ý,KTV khi đó nên:
ĐA: từ chối đưa ra ý kiến và giải thích lý do
7.
Khi KT cho cty CP ABC KTV thấy rằng, KQKD của cty trong năm kiểm toán
chứng tỏ cty đang bị lỗ liên tục trong 2 anwm. Tuy nhiên giám đốc của cty vẫn quyết
định chi khen thưởng và phúc lợi trong năm kiểm toán với số tiền 100tr mức trọng yếu
mà KTV xác định cho toàn bộ BCTC là 150tr. Giả sử ko có sai phạm nào ddc phát hiện
ngoài tình huống trên KTV sẽ:
ĐA: đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần và có đoạn nhận xét đẻ làm sáng tỏ ý kiến trên,
nhưng sự kiện này k ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC đc kiểm toán.
8.
Qua KT cho cty MN, cho thấy rằng, cty hiện đang gặp khó khăn về tài chính,
vì có những khoản nợ đến hạn trả mà cty k có khả năng thanh toán. Tình hình này đã đc
MN trình bày trên BCTC và thuyết minh BCTC. Giả sử rằng, các báo cáo tài chính trình
bày tuân theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, khi đó, KTV sẽ:
DA: phát hành ý kiến chấp nhận toàn phần vì tình hình tài chính khó khăn của MN đã đc
trình bày trung thực và hợp lý trên BCTC
9.
Sự kiện phát sinh sau ngày kháo sổ kế toán để lập báo cáo tài chính đc định
nghĩa là những sự kiện có ảnh hưởng đến BCTC phát sinh trng khoảng thời gian từ sau:
ĐA: ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính để KT đến ngày kí BCKT và những sự
kiện đc phát hiện sau ngày kí báo cáo kiểm toán
10. Thư giải trình của giám đốc:
ĐA: ko làm giảm trách nhiệm của KTV
CHƯƠNG 8: BÁN HÀNG THU TIỀN
ĐÚNG SAI, GT
1Chức năng bán hàng và ghi sổ nên độc lập với chức năng thu tiền, vận
tải hàng, chuyển giao và lập hóa đơn.
Đ- Chức năng bán hàng và ghi sổ nên độc lập với chức năng thu tiền, vận tải hàng,
chuyển giao và lập hóa đơn đây là công việc trọng yếu trong kiểm soát nội bộ nhằm ngăn
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
ngừa những sai sót và gian lận trong lĩnh vực bán hàng thu tiền. Nếu sổ bán hàng với sổ
thu tiền được 2 kế toán theo dõi độc lập nhau và sổ thu tiền có người kiểm soát độc lập,
đối chiếu định kỳ với Số cái, với Sổ quỹ sẽ tạo ra sự kiểm soát chéo, tăng độ tin cậy của
thông tin.
2Các đơn đặt hàng, các hóa đơn bán hàng cần đc lưu theo số thứ tự và
trình tự này cần đc xem xét định kỳ:
Đ- Các đơn đặt hàng, các hóa đơn bán hàng cần được một nhân viên lưu giữ theo số thứ
tự liên tục có tác dụng vừa đề phòng bỏ sót, dấu diếm vừa tránh trùng lặp các khoản phải
thu, các khoản ghi sổ bán hàng. Đồng thời cũng cần một người khác định kỳ soát lại tất
cả các số thứ tự và tìm nguyên nhân của bất kỳ sự bỏ sót nào
3Tất cả các khoản thu tiền bán hàng cần đc gửi vào ngân hàng hàng
ngày:
S- Tất cả các khoản thu tiền bán hàng thực ra không cần phải gửi vào ngân hàng hàng
ngày, tiền có thể để tại két của doanh nghiệp. Việc cần thiết khi thu được tiền hàng là kế
toán phải vào Nhật ký thu tiền các khoản này để đảm báo tính kịp thời tránh bỏ sót
4Chức năng thu tiền cần độc lập với lập hóa đơn và ghi sổ bán hàng, khi
đó chức năng thu tiền trở thành công cụ kiểm soát chức năng lập hóa đơn và ghi sổ
bán hàng.
Đ-Việc phân công phân nhiệm giữa chức năng thu tiền với chức năng lập hóa đơn và ghi
sổ nghiệp vụ bán hàng có tác dụng ngăn ngừa những sai sót và gian lận trong cả 2 chức
năng trên thu tiền và lập hóa đơn, ghi sổ. Chức năng thu tiền trở thành công cụ kiểm soát
chức năng lập hóa đơn và ghi sổ nghiệp vụ bán hàng và ngược lại do người thu tiền và
người lập hóa đơn và ghi sổ độc lập với nhau, sẽ hình thành sự kiểm tra chéo giữa 2
người này
5KTV kiểm tra tính kịp thời của NV bán hàng là nhằm xác minh mục
tiêu định giá.
S- KTV kiểm tra tính kịp thời của nghiệp vụ bán hàng nhằm xác minh mục tiêu tính kịp
thời. Những chênh lệch lớn về thời gian ghi sổ có thể chứa đựng khả năng gian lận trong
sử dụng tiền bán hàng hoặc kê khai hàng hóa hay doanh số bán hàng.
6Kiểm toánkiểm tra sự phê chuẩn NV bán hàng là nhằm xác minh mục
tiêu phân loại.
S- KTV kiểm tra sự phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng là nhằm xác định mục tiêu được phép.
Thực chất của việc kiểm tra này là sự kiểm tra các quyết định về bán chịu, về vận chuyển
và về giá cả của doanh nghiệp có dựa trên chính sách chung, và người đưa ra các quyết
định có đủ quyền hạn để đưa ra các quyết định đó không
7Sử dụng chứng từ đc đánh số thứ tự trước 1 cách liên tục giúp kiểm
soát đc tính có thật và tính đầy đủ của thông tin.
Đ- Để kiểm tra tính có thực của một nghiệp vụ phát sinh, KTV chỉ cần đối chiếu Sổ chi
tiết với các hóa đơn, chứng từ. Ngược lại, kể kiểm tra tính đầy đủ của thông tin KTV đối
chiếu các hóa đơn, chứng từ với Sổ chi tiết. Các chứng được đánh dấu thứ tự rất thuận
tiện cho KTV phát hiện thấy sự bỏ sót.
8Kiểm toán các khoản bán hàng bị gửi trả lại và xóa sổ các khoản phải
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
thu không thu hồi đc luôn là kiểm tra toàn diện.
Đ-Các khoản hàng bán bị trả lại và khoản phải thu phải xóa sổ do không thu hồi được là
các khoản tổn thật tài chính do rất nhiều nguyên nhân khác nhau kể cả khả năng xảy ra
thiếu sót trong thủ tục bán hàng đến khả năng gian lận để biển thủ khoản tiền thực tế đã
thu. Hơn nữa, số lượng các nghiệp vụ này không nhiều do vậy KTV nên kiểm tra toàn
diện các khoản này
9Các khoản bán hàng qua trang web công ty cần đc ghi nhận luôn vào
NKBH.
S- Chỉ có các khoản bán hàng mà doanh nghiệp đã giao hàng cho người mua và người
mua đã chấp nhận thanh toán thì mới được ghi nhận vào Nhật ký bán hàng. Còn các
khoản đặt mua chưa thực hiện chỉ nên ghi vào sổ đơn đặt hàng
10Đối chiếu các HDDBH với NKBH cho phép xác minh mục tiêu có thật,
đầy đủ, phân loại, định giá, kịp thời.
Đ- Việc đối chiếu hóa đơn bán hàng với Nhật ký bán hàng thường hướng đến tất cả các
mục tiêu kiểm toán.
+Đối chiếu Nhật ký bán hàng với hóa đơn, nó cho phép xác minh tính có thật của các
nghiệp vụ bán hàng.
+ Đối chiếu hóa đơn với Nhật ký bán hàng cho phép KTV xác minh xem có nghiệp vụ
nào chưa được phản ánh vào Nhật ký bán hàng hay không.
+ Trên hóa đơn có cho biết phương pháp thanh toán, đối chiếu với Nhật ký bán hàng,
KTV có thể biết được kế toán đã phân loại đúng các khoản phải thu hay chưa.
+ KTV cũng xác minh được mục tiêu tính giá.
+ Việc đối chiếu này giúp KTV biết được các nghiệp vụ bán hàng có được ghi nhận kịp
thời hay không
11Đối chiếu Phiếu thu tiền với NKTT cho phép xác minh mục tiêu có thật,
đầy đủ, kịp thời, phân loại, định giá.
Đ- tương tự câu 10.
ĐÚNG NHẤT
1KTV kiểm tra chính sách phê duyệt tín dụng khách hàng khi giao hàng là
nhằm xác minh theo CSDL:
AĐịnh giá
21 thủ tục kiểm soát quan trọng trong chu trình bán hàng thu tiền là sự phân
tách trách nhiệm giữa thu ,chi tiền và ghi sổ.Mục đích liên quan trực tiếp đến thủ tục này
là thẩm định rằng:
ACác khoản thu tiền ghi trong NKTT là hợp lý.
3Tỷ suất lãi thô giảm sút không đc giải thích có thể gợi ý khă năng nào trong
số sau:
BNghiệp vụ bán hàng bị bỏ sót
4Thủ tục kiểm soát nào dưới đây có thể ngăn ngừa sai phạm về đơn giá trên
các hóa đơn bán hàng khác nhau đối với cùng 1 sp:
CTất cả các hóa đơn bán hàng đc so sánh với đơn đặt đơn hàng của KH
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
5KTV đối chiếu 1 mẫu các bút toán nợ trên tài khoản phải thu của KH với
các HĐBH tương ứng để làm gì?
DCác bút toán ghi nợ tài khoản phỉ thu đc củng cố bởi các HĐBH
6Để thẩm định các NV bán hàng đc ghi sổ đầy đủ, thử nghiệm cơ bản với1
mẫu đại diện các NV chọn ra từ:
BCác HĐBH
7Gửi thư xác nhận để xác minh khoản phải thu người mua nhằm:
D-cả ba câu trên
8Để xác định các thủ tục kiểm soát có hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự bỏ
sót lập hóa đơn cho hàng bán, KTV chọn 1 mẫu các NV phát sinh từ:
AHồ sơ lưu trữ các đơn đạt hàng của người mua
9Để thu nhập BCKT về các khoản phải thu ko thể thu hồi đc là có thể thu đc,
KTV chọn 1 mẫu các khoản từ:
C-tài khoản các khoản phải thu ở người mua.
CHƯƠNG 9: MUA HÀNG THANH TOÁN
ĐÚNG SAI, GT
1Ở thời điểm giữa kỳ,KTV thường ít gửi thư xác nhận đối với tài khoản phải
trả hơn là tài khoản phải thu
S- Các khoản phải trả thuộc nghĩa vụ của doanh nghiệp thường có xu hướng khai giảm.
Còn các khoản phải thu thuộc quyền của doanh nghiệp, thường thì doanh nghiệp không
có xu hướng khai gian số liệu của khoản phải thu. Do đó, trong mọi thời điểm của của
cuộc kiểm toán, KTV thường giử nhiều thư xác nhận đối với tài khoản phải trả hơn là tài
khoản phải thu.
1Nhận đc hàng hóa dịch vụ không phải khâu quan trọng nhất trong chu trình
mua hàng và thanh toán:
S- Việc nhận hàng hóa của công ty từ người bán là một điểm quyết định trong chu kỳ vì
đây là điểm mà tại đó hầu hết công ty thừa nhận lần đầu khoản nợ liên quan trên sổ sách
của họ.
2KTV thường gửi thư xác nhận đến NCC có số dư bằng không hơn là người
mua có số dư bằng không:
Đ- KTV thường gửi thư xác nhận đến những nhà cung cấp có số dư bằng không hơn là
gửi thư xác nhận đến những người mua có số dư bằng không. Bởi vì, các khoản phải trả
nhà cung cấp luôn có khả năng chứa đựng sai phạm như khai giảm các khoản phải trả
với mục đích làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp sáng sủa hơn.
3Khi kiểm toán đúng kỳ của tài khoản phải trả tại thời điểm lập BCTC, KTV
nên kết hợp với quan sát thực tế HTK:
Đ- Khi kiểm toán tính đúng kỳ của tài khoản phải trả tại thời điểm lập báo cáo tài chính,
KTV nên kết hợp với quan sát thực tế hàng tồn kho. Bởi vì, trong quá trình quan sát thực
tế hàng tồn kho, KTV có thể phát hiện ra những lô hàng doanh nghiệp đã mua về nhập
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
kho mà chưa được kế toán phản ánh trong sổ sách kế toán, hoặc là phát hiện ra những lô
hàng đã bán không còn trong kho nhưng cũng không được kế toán phản ánh.
4Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán cần đc kết hợp với kiểm toán
chu trình HTK:
Đ- Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán cần được kết hợp với kiểm toán chu
trình hàng tồn kho. Bởi vì, các nghiệp vụ mua hàng, nhập kho hàng hóa có mối liên hệ
chặt chẽ với hàng tồn kho. Kiểm toán hàng tồn kho thì KTV phải kiểm tra những nghiệp
vụ mua hàng, nhập hàng vào trong kho. Còn khi kiểm toán chu trình mua hàng, KTV
phải kiểm tra hàng tồn kho để xem xem hàng mua đã được nhập kho hay chưa, hàng mua
có đúng chủng loại, chất lượng, số lượng hay không
ĐÚNG NHẤT
1Kiểm soát nội bộ hữu hiệu với mua NVL ko bao gồm:
B- yêu cầu NCC gửi báo cáo về số lượng và chất lượng NVL trước khi thanh toán
2Thủ tục nào sau đây có thể ngăn chặn tài liệu thanh taosn bằng tiền mặt đc
thanh toán lần thứ 2
B- các tài liệu chi tiền mặt nên đc phê chuẩn bởi ít nhất 2 người phụ trách
3Thủ tục nào sau đây phù hợp nhất để phát hiện tài khoản phải trả NCC ko đc
ghi chép
B-1 trong nhưng thủ tục kiểm toán quan trọng để phát hiện TK phải trả nhà cc ko
đc ghi chép là kiểm tra các khoản phải trả đc ghi nhận trước và sau ngày khóa sổ
xem có đúng với báo cáo nhận hàng hay ko?
4Thủ tục Kiểm toán phải trả NCC thường tập trung vào CSDL nào
C- Đầy đủ
5KTV kiểm tra các hóa đơn ghi nhận ngày 29/2/200N, là ngày cuối cùng
cuộc kiểm toán. Loại sai phạm nào dễ bị phát hiện nhất
B- Tài khoản phait trả bị khai giảm tại thời điểm 31/12/200N 1
6Khi muốn xác minh nghiệp vụ ghi nhận hàng mua trong sổ kế toán, KTV
nên kiểm tra 1 mẫu:
B- các báo cáo nhận hàng
7Thủ tục kiểm toán nào sau đây ít có khả năng phát hiện nhất khoản nợ
không đc ghi sổ
B- Phân tích và tính lại chi phí khấu hao
8Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với chu trình mua hàng và thanh
toán nên bao gồm các thủ tục kiểm soát ngoại trừ:
D- thu thập báo cáo của bên thứ 3 trước khi thanh toán
9Khi so sánh thư xác nhận gửi NCC và người mua, nhận xét đúng là:
D- thư xác nhận gửi NCC ít liệt kê số dư hơn thư xác nhận gửi người mua
CHƯƠNG 10 – KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
I.
Chọn đáp án đúng/ sai và giải thích
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
1.
Hàng tồn kho được sắp xếp vào loại tài sản dài hạn trên Bảng cân đối kế toán của
một công ty. SAI
Giải thích: Hàng tồn kho là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị thuần hiện có các
loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại ngày lập
báo cáo. Hàng tồn kho được xếp vào loại tài sản ngắn hạn trên Bảng Cân đối kế toán. Chỉ
tiêu tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền, các khoản tương đương tiền, giá trị thuần của các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản
ngắn hạn khác.
2.
Hàng hóa đang trên đường chưa về nhập kho tại thời điểm kết thúc niên độ không
bao giờ nên đưa vào khoản mục hang tồn kho.SAI
Giải thích: Hàng tồn kho là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị thuần hiện có các
loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại ngày lập
báo cáo. Hàng tồn kho bao gồm: Hàng mua đang đi đường; Nguyên liệu, vật liệu; Công
cụ, dụng cụ; Chi phí kinh doanh dở dang; Thành phẩm; Hàng hóa; Hàng gửi đi bán; Hàng
hóa kho bảo thuế; Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hàng hóa đang trên đường chưa về nhập kho tại thời điểm kết thúc niên độ vẫn
được đưa vào khoản mục hàng tồn kho và được ghi vào TK 151.
3.
Hàng gửi bán tại các đại lý không được tính vào hàng tồn kho trên bảng cân đối kế
toán:SAI
Giải thích: Hàng gửi bán tại các đại lý được trình bày mục Hàng tồn kho trên Bảng cân
đối kế toán và được đưa vào TK 157.
4.
Kiểm toán viên không bao giờ cần phải quan sát vật chất đối với những hàng tồn
kho được lưu giữ tại các đại lý : SAI
Giải thích : Hàng gửi bán tại các đại lý là một bộ phận quan trọng trong khoản mục hàng
tồn kho nên KTV không những phải quan sát vật chất đối với hàng tồn kho lưu giữ tại
công ty mà phải quan sát vật chất đối với hàng tồn kho lưu giữ tại các đại lý. Mặc dù nó
không nằm tại công ty nhưng nó thuộc quyền sở hữu của công ty.
5.
Có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau nên sẽ dẫn tới các kết quả
về giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán và kết quả kinh doanh là khác nhau.ĐÚNG
Giải thích: Có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau như:
Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp nhập sau xuất trước
Phương pháp giá hạch toán
Mỗi phương pháp dẫn tới các kết quả khác nhau về giá trị hàng tồn kho, về giá vốn hàng
bán, về kết quả kinh doanh.
6.
Các kiểm toán viên có thể sử dụng kỹ thuật lấy mẫu thống kê để kiểm kê hàng tồn
kho, nhưng khách hàng thì không bao giờ nên dung kỹ thuật lấy mẫu thống kê để ước
BỘ ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG SAI KIỂM TOÁN TÀI CHÌNH + ĐÁP ÁN
lượng số lượng hàng tồn kho. ĐÚNG
Giải thích : KTV có thề dùng kỹ thuật lấy mẫu thống kê để kiểm kê thử hang tồn kho từ
đó xác định mức độ trung thực của các số liệu trên các BCTC, còn khách hàng kiểm kê
hàng tồn kho để lấy số liệu lên các BCTC. Số liệu này đỏi hỏi sự chính xác nên khách
hàng không bao giờ dùng kỹ thuật lấy mẫu thống kê mà phải kiểm kê toàn bộ hàng tồn
kho của công ty.
7.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc trình bày về hàng tồn kho trên
báo cáo tài chính là việc khai báo phương pháp định giá hàng tồn kho được sử
dụng.ĐÚNG
Giải thích : Có rất nhiều các phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau và mỗi
phương pháp cho ta kết quả khác nhau về giá trị hàng tồn kho. Vì vậy, việc khai báo
phương pháp định giá hàng tồn kho được sử dụng là một trong những yếu tố quan trọng
nhất trong việc trình bày về hàng tồn kho trên các BCTC.
8.
Nếu kiểm toán viên không có đủ căn cứ để khẳng định tính trung thực về số dư đầu
kỳ của hàng tồn kho thì họ sẽ không thể đưa ra ý kiến dạng chấp nhận toàn phần đối với
bất kỳ báo cáo tài chính nào.ĐÚNG
Giải thích : Số dư đầu kỳ của Hàng tồn kho có ảnh hưởng lớn đến hệ thống BCTC của
doanh nghiệp, vì chỉ tiêu Hàng tồn kho liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác trong hệ thống
BCTC như là có liên quan đến giá vốn hàng bán, chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho
hoạt động của doanh nghiệp Do vậy, nếu kiểm toán viên không có đủ căn cứ để khẳng
định tính trung thực về số dư đầu kỳ Hàng tồn kho thì KTV phải nghi ngờ tính đúng đắn
của các thông tin trên hệ thống BCTC của công ty. KTV không thể đưa ra ý kiến dạng
chấp nhận toàn phần với các BCTC.
9.
Không phải trong mọi trường giá trị giá trị thực tế của hàng tồn kho trên bảng cân
đối kế toán đều được xác định dựa trên giá gốc.ĐÚNG
Giải thích :Trong một số TH giá của hàng tồn kho sẽ được điều chỉnh giảm so với giá
gốc như:
Sụt giá trên thị trường
Đổ vỡ, hỏng hóc
Quá hạn sử dụng, lỗi thời
Quyết định bán chịu lỗ để chuyển sang mặt hàng khác
Lỗi trong khi mua và sản xuất.
10. Trong một số trường hợp nhất định hàng tồn kho nhận giữ hộ có thể được tính chung
vào hàng tồn kho của hàng doanh nghiệp.SAI
Giải thích : HTK giứ hộ đc theo dõi ở TK ngoài bảng, ko thuộc sở hữu của dn nên ko đc
tính vào HTK của DN đó
II.
ĐÚNG NHẤT
1.
Hàng tồn kho là:
D Tất cả những thứ trên.
2.
Kết quả kiểm kê chỉ ra rằng số lượng kiểm kê thấp hơn so với số lượng ghi trên sổ
sách kế toán. Điều này có thể do kết quả của việc chưa ghi sổ đối với:
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Bài tập đúng sai môn kiểm toán có lời giải 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.