Ba điểm mnp nằm dọc theo đường sức của một điện trường đều umn = 2v ump 8v 2024

Xem Ba điểm mnp nằm dọc theo đường sức của một điện trường đều umn = 2v ump 8v 2024

TRẮC NGHIỆMNguồn câu hỏi trắc nghiệm chính1. Trang hoc24.vn2. Trang hocmai.vn3. Trang hoc247.net4. Trang hoctap24h.vn5. 21 đề trắc nghiệm lí 11 – Thầy Chu Văn Biên6. Trắc nghiệm vật lí 11 – Thầy Vũ Đình Hoàng7. Đề kiểm tra và thi – Thầy Huỳnh Vĩnh Phát8. Đề thi thử – Thầy Hà Văn Thạnh9. Bộ đề thi thử quốc gia 2018 của các nhiều trường THPTGV: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – Kiên Giang(0942.48.1600 – 0978.919.804)Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/Mục lụcChương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG …………………………………………………………………………………. 3Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông ……………………………………………………………………………………………….3Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích………………………………………………………………………7Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điện ……………………………………………………. 11Bài 4: Công của lực điện ……………………………………………………………………………………………………………… 15Bài 5: Điện thế – Hiệu điện thế …………………………………………………………………………………………………….. 20Bài 6: Tụ điện ……………………………………………………………………………………………………………………………. 24Ôn tập chương I…………………………………………………………………………………………………………………………. 27Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI …………………………………………………………………………………… 32Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện …………………………………………………………………………………….. 32Bài 8: Điện năng – Công suất điện ……………………………………………………………………………………………….. 36Bài 9: Định luật ôm cho toàn mạch ……………………………………………………………………………………………… 40Bài 10 + 11: Ghép nguồn điện thành bộ – Bài toán về toàn mạch ……………………………………………………. 44Bài 12: Thực hành + Ôn tập chương II …………………………………………………………………………………………. 48Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG …………………………………………………………… 54Bài 13: Dòng điện trong kim loại ………………………………………………………………………………………………… 54Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân ………………………………………………………………………………………. 58Bài 15 + 17: Dòng điện trong chất khí và trong chất bán dẫn ………………………………………………………… 62Bài 18: Thực hành + Ôn tập ………………………………………………………………………………………………………… 66Đề ôn học kì I………………………………………………………………………………………………………………………. 2Tiến tới đề thi THPT QGhttps://www.facebook.com/hauuminhthuongChương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNGBài 1: Điện tích – Định luật Cu_lôngCâu 1: Điện tích điểm làA. vật có kích thước rất nhỏ.B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.C. vật chứa rất ít điện tích.D. điểm phát ra điện tích.Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa haiđiện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?A. F =|𝑞1 𝑞2 |𝑘𝑟 2B. F = 𝑘|𝑞1 𝑞2 |𝑟2C. F = 𝑟 2|𝑞1 𝑞2 |𝑘D. F =|𝑞1 𝑞2 |𝑟2Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích điểmA. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tíchB. tỉ lệ thuận với tích hai điện tíchC. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tíchD. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tíchCâu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào?A. Dấu điện tích.B. Bản chất điện môi.C. Khoảng cách giữa 2 điện tíchD. Độ lớn điện tích.Câu 5: Điện môi làA. môi trường không dẫn điện.B. môi trường không cách điện.C. môi trường bất kì.D. môi trường dẫn điện tốt.Câu 6: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:A. chúng đều là điện tích dươngB. chúng đều là điện tích âmC. chúng trái dấu nhauD. chúng cùng dấu nhauCâu 7: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai làA. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. q1< 0 và q2 > 0.B. q1> 0 và q2 < 0.C. q1.q2 < 0.D. q1.q2 > 0.Câu 9: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi củaA. hắc ín (nhựa đường).B. nhựa trong.C. thủy tinh.D. nhôm.Câu 10: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lôngA. tăng 4 lần.B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.D. giảm 4 lần.Câu 11: Nhận xét không đúng về điện môi là:A. Điện môi là môi trường cách điện.B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.Zalo: 0942481600 – 0978.919804Trang 3Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏhơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.Câu 12: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợpA. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.Câu 13: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.Câu 14: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúngsẽ lớn nhất khi đặt trongA. chân không.B. nước nguyên chất.C. dầu hỏaD. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.Câu 15: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2lần thì hằng số điện môiA. tăng 2 lần.B. vẫn không đổi.C. giảm 2 lần.D. giảm 4 lần.Câu 16: Đồ thị nào trong hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vàokhoảng cách giữa chúngFA. Hình 1FHình 1FHình 2FHình 3Hình 4B. Hình 3C. Hình 2OD. Hình 4rOCâu 17: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớnr10−43OrOrC đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng2 thì chúngA. hút nhau một lực 0,5 N.B. hút nhau một lực 5 N.C. đẩy nhau một lực 5N.D. đẩy nhau một lực 0,5 N.Câu 18: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn10-3 N thì chúng phải đặt cách nhauA. 30000 m.B. 300 m.C. 90000 m.D. 900 m.Câu 19: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật Chút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?A. Điện tích của vật A và D trái dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và C cùng dấ 4Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữachúng là F1 = 1,6.10 – 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 – 4 (N) thì khoảng cách giữachúng làA. r2 = 1,6m.B. r2 = 1,6cm.C. r2 = 1,28cm.D. r2 = 1,28m.Câu 31: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điệntích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?A. đổi dấu q1, không thay đổi q2B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổiC. đổi dấu q1 và q2D. Tăng gấp đôi q1, giảm 2 lần q2Câu 32: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó cácviên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúngđến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lênA. 2 lần.B. 4 lần.C. 6 lần.D. 8 lần.Câu 33: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điệntích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:A. không đổiB. tăng gấp đôiC. giảm một nửaD. giảm bốn lầnCâu 34: Cho các yếu tố sau:I. Độ lớn của các điện tíchII. Dấu của các điện tíchIII. Bản chất của điện môiIV. Khoảng cách giữa hai điện tíchĐộ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộcvào những yếu tố nào sau đây?A. II và IIIB. I, II và IIIC. I, III và IVD. I, II, III và IVCâu 35: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảngF𝐹cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số 𝐹21A. 2B. 3F2C. 4D. 5F1OCâu 36: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cáchrđiện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu,F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp vớinhau góc  với𝐹𝐹A. tanα = 𝑃.B. sin = 𝑃.𝛼𝐹C. tan 2 = 𝑃.𝛼𝑃D. sin 2 = 𝐹.Câu 37: Cho 2 điện tích q1 = 4q2 = 8.10-8 C lần lượt đặt tại A và B trong không khí (AB = 12 cm). Xác địnhvị trí C đặt q3 (q3 < 0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng khôngA. Cách A 8 cm;B. Cách A 6 cm;C. Cách A 10 cm;D. Cách A 4 cm.Câu 38: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ nhưnhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phươngthẳng đứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/ 6Tiến tới đề thi THPT QG-5A. 520.10 Nhttps://www.facebook.com/hauuminhthuong-5B. 103,5.10 N-5C. 261.10 ND. 743.10-5 NCâu 39: Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhaumột lực hút F = 3,6.10- 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10-8 C. Điện tích q1 và q2có giá trị lần lượt làA. q1 = -1.10- 8 C và q2 = – 6.10- 8 C.B. q1 = – 4.10- 8C và q2 = – 2.10- 8 C.C. q1 = – 2.10- 8 C và q2 = 8.10- 8 C.D. q1 = 2.10- 8C và q2 = 8.10- 8 C.Câu 40: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 Cđặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúngcó độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằngA.  0,23 kg.B.  0,46 kg.C.  2,3 kg.D.  4,6 kg.Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tíchCâu 1: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho vật bị nhiễm điệnA. do tiếp xúcB. do va chạmC. do xọ xátD. do áp suấtCâu 2: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?A. thanh niken.B. khối thủy ngân.C. thanh chì.D. thanh gỗ khô.Câu 3: Điều kiện để một vật dẫn điện làA. vật phải ở nhiệt độ phòng.B. có chứa các điện tích tự do.C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.D. vật phải mang điện tích.Câu 4: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự doA. Nước biểnB. Nước sôngC. Nước mưaD. Nước cấtCâu 5: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằmngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển độngA. lại gần nhau, chạm nhau rồi dừng lạiB. ra xa nhauC. lại gần nhau, chạm nhau rồi lại đẩy nhau raD. ra xa nhau rồi hút lại gần nhauCâu 6: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằmngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển độngA. lại gần nhau, chạm nhau rồi dừng lạiB. ra xa nhauC. lại gần nhau, chạm nhau rồi lại đẩy nhau raD. ra xa nhau rồi hút lại gần nhauCâu 7: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;C. Đặt một vật gần nguồn điện;D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?A. Về mùa đông, lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;B. Chim thường xù lông về mùa rét;C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;D. Sét giữa các đám mây.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.Zalo: 0942481600 – 0978.919804Trang 7Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.Câu 10: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.Câu 11: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi làA. 9.B. 16.C. 17.D. 8.Câu 12: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?A. 11.B. 13.C. 15.D. 16.Câu 13: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nóA. sẽ là ion dương.B. vẫn là một ion âm.C. trung hoà về điện.D. có điện tích không xác định đượcCâu 14: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tíchA. + 1,6.10-19 C.B. – 1,6.10-19 C.C. + 12,8.10-19 CD. – 12,8.10-19 CCâu 15: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xátA. eletron chuyển từ vật này sang vật khácB. vật bị nóng lên.C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.D. các điện tích bị mất đi.Câu 16: Trong các chất sau đây:I. Dung dịch muối NaCl;II. Sứ;III. Nước nguyên chất;IV. Than chì.Những chất điện dẫn là:A. I và IIB. III và IVC. I và IVD. II và III.II: Kim Cương;III. Dung dịch bazơ;IV. Nước mưa.B. III và IVC. I và IVD. II và IIICâu 17: Trong các chất sau đây:I. Thủy tinh;Những chất điện môi là:A. I và IICâu 18: Trong các cách nhiễm điện:I. do cọ xát;II. Do tiếp xúc;III. Do hưởng ứng.Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?A. IB. IIC. IIID. I, II, IIICâu 19: Trong các chất nhiễm điện :I. Do cọ sát;II. Do tiếp xúc;II. Do hưởng ứng.Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:A. I và . III và IIC. I và IIID. chỉ có IIITrang 8Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/C. không hút mà cũng không đẩy nhau.D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.Câu 30: Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtônđể quả cầu trung hoà về điện?A. Thừa 4.1012 electron.B. Thiếu 4.1012 electron.C. Thừa 25.1012 electron.D. Thiếu 25.1013 electron.Câu 31: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúnghút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:A. q = 2q1B. q = 0C. q = q1D. q =𝑞12Câu 32: Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích làA. 8.10-14 C.B. -8.10-14 C.C. -1,6.10-24 CD. 1,6.10-24 C.Câu 33: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ bằng bấc, treo ở một đầu sợi dây thẳng đứng.Quả cầu bằng bấc M bị hút chặt vào quả cầu Q. Sau đó thìA. M tiếp tục bị hút vào QB. M rời Q và vẫn tiếp tục bị hút lệch về phía QC. M rời Q về vị trí thẳng đứngD. M bị đẩy lệch về phía bên kiaCâu 34: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu có độlớn bằng nhau thìA. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách raB. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc với BC. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nốiD. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách raCâu 35: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hòa về điện được nối với đấtbởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như thế nào nếu cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa BA. B tích điện âmB. B tích điện dươngC. Không xác định được D. B mất điện tíchCâu 36: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện, cách nhau 40 cm trong không khí. Giả sử bằng cách nào đó có4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương táclà bao nhiêu?A. Hút nhau, F = 13 mNB. Đẩy nhau; F = 13 mNC. Hút nhau, F = 23 mND. Đẩy nhau; F = 23 mNCâu 37: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điệndương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loạiA. có hai nửa tích điện trái dấuB. tích điện dươngC. tích điện âmD. trung hòa về điệ 10Tiến tới đề thi THPT QGhttps://www.facebook.com/hauuminhthuongCâu 38: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằngnhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (như hình vẽ). Trạngthái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào sau đây?A. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấuB. Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấuC. Hai quả cầu không nhiễm điệnD. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điệnCâu 39: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = – 3 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc vớinhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:A. 4,1 NB. 5,2 NC. 3,6 ND. 1,7 NCâu 40: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r1. Saukhi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách nhau𝑟một khoảng r2. Tính tỉ số 𝑟21A. 1,25B. 1,5C. 1,75D. 2Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điệnCâu 1: Điện trường làA. môi trường không khí quanh điện tích.B. môi trường chứa các điện tích.C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trongnó.D. môi trường dẫn điện.Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng choA. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.Câu 3: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiềuA. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:A. V/m2.B. V.m.C. V/m.D. V.m2.Câu 5: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiềuA. hướng về phía nó.B. hướng ra xa nó.C. phụ thuộc độ lớn của nó.D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.Zalo: 0942481600 – 0978.919804Trang 11Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/Câu 6: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộcA. độ lớn điện tích thử.B. độ lớn điện tích đó.C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.D. hằng số điện môi của của môi trường.Câu 7: Đặt một điện tích q trong điện trường đều 𝐸⃗ . Lực điện 𝐹 tác dụng lên điện tích q có chiềuA. luôn ngược chiều với 𝐸⃗ .B. luôn vuông góc với 𝐸⃗ .C. tùy thuộc vào dấu của điện tích q mà 𝐹 có thể cùng chiều hay ngược chiều với 𝐸⃗ .D. luôn cùng chiều với 𝐸⃗ .Câu 8: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyểnđộngA. dọc theo chiều của đường sức điện trường.B. vuông góc với đường sức điện trường.C. theo một quỹ đạo bất kỳ.D. ngược chiều đường sức điện trường.Câu 9: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không,cách điện tích Q một khoảng r là:𝑄A. E = 9.109𝑟 2𝑄B. E = -9.109𝑟 2𝑄C. E = 9.109 𝑟𝑄D. E = – 9.109 𝑟Câu 10: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trườngA. giảm 2 lần.B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.B. tăng 4 lần.Câu 11: Đường sức điện cho biếtA. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.Câu 12: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.D. Các đường sức là các đường có hướng.Câu 13: Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?A. là những tia thẳ. có phương đi qua điện tích điểm.Trang 12Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/Câu 25: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điệntích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?A. 2 cm.B. 1 cm.C. 4 cm.D. 5 cm.Câu 26: Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ?A. ion Cℓ- .C. ion H+ .B. prôtôn.D. nơtrônECâu 27: Cường độ điện trường do một điện tích gây ra phụ thuộc vào khoảng cách có𝐸đồ thị được mô tả như hình vẽ. Tỉ số của 𝐸𝐴 có giá trị bằngEA𝐵A. 3B. 6C. 9D. 4ABEBOrCâu 28: Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?A. Hình 1.B. Hình 2.C. Hình 3.D. Hình 4.Câu 29: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầuvào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.C. một phần của đường hypebol.D. một phần của đường parabol.Câu 30: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữahai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trongtrường. Quỹ đạo của êlectron là:A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.C. một phần của đường hypebol.D. một phần của đường parabol.Câu 31: Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếuthay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn làA. 8E.B. 4E.C. 0,25E.D. E.Câu 32: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểmI của AB bằng 0 thì hai điện tích nàyA. cùng dương.B. cùng âm.C. cùng độ lớn và cùng dấu.D. cùng độ lớn và trái dấu.Câu 33: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = – 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không.Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:A. E = 18000 (V/m).B. E = 36000 (V/m).C. E = 1,800 (V/m).D. E = 0 (V/m).Câu 34: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = – 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xácđịnh điểm M trên đường AB mà tại đó 𝐸⃗2 = 4𝐸⃗1 .A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.D. M nằm ngoài AB với AM = 5 14Tiến tới đề thi THPT QGhttps://www.facebook.com/hauuminhthuongCâu 35: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trườngthành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trênA. đường nối hai điện tích.B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.Câu 36: Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cườngđộ điện trường tại điểm đó được xác định bằngA. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.Câu 37: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm Avà B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trườngtổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trênA. AI.B. IBC. By.D. Ax.Câu 38: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C nằm cân bằng trong khoảng giữa haitấm kim loại phẳng tích điện trái dấu và đặt song song nằm ngang. Tính cường độ điện trường giữa hai tấmkim loại. Lấy g = 10 m/s2.A. 1000 V/m.B. 75 V/m.C. 750 V/m.D. 7500 V/m.Câu 39: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây khôngdãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường 𝐸⃗ có phươngnằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng làA. 300.B. 450.C. 600.D. 750.Câu 40: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặtA. các điện tích cùng độ lớn.B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.D. các điện tích cùng dấu.Bài 4: Công của lực điệnCâu 1: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:A. A = qEdB. A = UIC. A = qED. A =𝑞𝐸𝑑Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vàoA. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.B. cường độ của điện trường.C. hình dạng của đường đi.D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.Câu 3: Điện trường và công của lực điện trường có đơn vị lần lượt làZalo: 0942481600 – 0978.919804Trang 15Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/A. V; JB. V/m; WC. V/m; JD. V; WCâu 4: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trườngA. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MNB. tỉ lệ thuận với độ lớn điện tíchC. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyểnD. tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyểnCâu 5: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tíchA. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.B. phụ thuộc vào điện trường.C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.Câu 6: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽA. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N.B. phụ thuộc vào hình dạng của đường đi MN.C. phụ thuộc vị trí các điểm M và N chứ không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn.D. càng lớn khi đoạn đường MN càng dài.Câu 7: Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu thức:(với VM là điện thế tại M)A. WM =𝑉𝑀𝑞B. WM = q.VMC. WM =𝑉𝑀𝑞2𝑞D. WM = 𝑉𝑀Câu 8: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng choA. khả năng tác dụng lực của điện trường.B. phương chiều của cường độ điện trường.C. khả năng sinh công của điện trường.D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.Câu 9: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trườngA. chưa đủ dữ kiện để xác định.B. tăng 2 lần.C. giảm 2 lần.D. không thay đổi.Câu 10: Công của lực điện trường khác không khi điện tíchA. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sứcB. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.Câu 11: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công củalực điện trong chuyển động đó là A thìA. A = 0 trong mọi trường hợp.B. A < 0 nếu q < 0C. A > 0 nếu q > 0.D. A > 0 nếu q < 0.Câu 12: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đềuđược xác định bằng công thức: A = qEd. Trong đó d làA. chiều dài MNB. chiểu dài đường đi của điện tíchC. đường kính của quả cầu tích điệnD. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sứ 16Tiến tới đề thi THPT QGhttps://www.facebook.com/hauuminhthuongCâu 13: Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M1và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điệntác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N vàNM+dây cung MN thìQA. AM1N < AM2NB. AMN nhỏ nhấtC. AM2N lớn nhấtD. AM1N = AM2N = AMN2Câu 14: Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịchchuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trườngA. tăng 4 lần.B. tăng 2 lần.C. không đổi.D. giảm 2 lần.Câu 15: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điệntrườngA. âm.B. dương.C. bằng không.D. tăngCâu 16: Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điệnA. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điệnB. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điệnC. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăngD. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảmCâu 17: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với cácđường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m làA. 1 J.B. 1000 J.C. 1 mJ.D. 0 J.Câu 18: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -4,8.10-19 J. Điệnthế tại điểm M làA. 3,2 VB. – 3 VC. 2 VD. 3 VCâu 19: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5 J đếnmột điểm B thì lực điện sinh công dương 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B làA. – 2,5 JB. 0C. 5 JD. – 5 JCâu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong mộtđiện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m làA. 1000 J.B. 1 J.C. 1 mJ.D. 1 μJ.Câu 21: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2μC ngược chiều một đường sức trong mộtđiện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m làA. 2000 J.B. – 2000 J.C. 2 mJ.D. – 2 mJ.Câu 22: Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/mthì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịchchuyển điện tích giữa hai điểm đó làA. 80 J.B. 40 J.Zalo: 0942481600 – 0978.919804C. 40 mJ.D. 80 mJ.Trang 17Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/Câu 23: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều thì công củalực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công củalực điện trường khi đó làA. 24 mJ.B. 20 mJ.C. 240 mJ.D. 120 mJ.Câu 24: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo mộtđoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12 cm và vecto độ dời ⃗⃗⃗⃗⃗𝐴𝐵 hợp với đường sức điện một góc 300. Biết công củalực điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4 J. Điện tích q có giá trị bằngA. -1.6.10-6 CB. 1,6.10-6 CC. -1,4.10-6 CD.1,4.10-6 CCâu 25: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong mộtđiện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó làA. 10000 V/m.B. 1 V/m.C. 100 V/m.D. 1000 V/m.Câu 26: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công làA. 5 J.B.5√32J.C. 5√2 J.D. 7,5J.Câu 27: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiềudài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường làA. A = 2qEsB. A = 0C. A = qEsD. A =𝑞𝐸𝑠Câu 28: Muốn di chuyển một prôtôn trong điện trường từ rất xa về điểm M ta cần tốn một công là 2 eV. Tínhđiện thế tại M. Chọn mốc thế năng tại vô cùng bằng không.A. – 2 VB. 2 VC. 3,2.10-19 VD. – 3,2.10-19 VCâu 29: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điệntích q = 5.10- 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 – 9 J. Coi điện trường bên trongkhoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độđiện trường bên trong tấm kim loại đó làA. E = 40V/m.B. E = 200V/m.C. E = 400V/m.D. E = 2V/m.Câu 30: Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là nănglượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1 V. Một electron– vôn bằngA. 1,6.10-19 JB. 3,2.10-19 JC. -1,6.10-19 JD. 2,1.10-19 JCâu 31: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ điện trường và công của lực điện.A. Cường độ điện trường và công của lực điện đều là đại lượng đại số.B. Cường độ điện trường là đại lượng vectơ còn công của lực điện là đại lượng đại số.C. Cường độ điện trường và công của lực điện đều là đại lượng vectơ.D. Cường độ điện trường là đại lượng đại số còn công của lực điện là đại lượng vectơ.Câu 32: Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012 m/s2. Độ lớn của cường độ điện trườnglà 18Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/8A. 1,88.10 m/sB. 2,5.108 m/sC. 3.108 m/sD. 3.107 m/sBài 5: Điện thế – Hiệu điện thếCâu 1. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường vềA. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.B. khả năng sinh công tại một điểm.C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.Câu 2. Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùngA. ampe kếB. tĩnh điện kếD. công tơ điệnC. lực kếCâu 3. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đóA. không đổi.B. tăng gấp đôi.C. giảm một nửaD. tăng gấp 4.C. 1 N/C.D. 1. J/N.Câu 4. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằngA. 1 J.CB. 1 J/CCâu 5. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNMA. UMN = UNMB. UMN = – UNMC. UMN = 𝑈1𝑁𝑀D. UMN = – 𝑈1𝑁𝑀Câu 6. Khi UAB  0 ta có:A. Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B.B. Điện thế ở A bằng điện thế ở B.C. Dòng điện chạy trong mạch AB theo chiều từ A  BD. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.Câu 7. Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed?A. Điện trường của điện tích dươngB. Điện trường của điện tích âmC. Điện trường đềuD. Điện trường không đềuCâu 8. Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?A. VM = 3 VB. VN = 3 VC. VM – VN = 3 VD. VN – VM = 3 VCâu 9. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 12 V. Đáp án chắc chắn đúng làA. Điện thế ở M là 40 VB. Điện thế ở N bằng 0C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 12 VCâu 10. Hai điểm M và N nằm trên cùng của một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệuđiện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúngA. UMN = VM – VNB. UMN = E.dC. AMN = q.U.MND. E = UMN.dCâu 11. Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điệnsẽ càng lớn nếuA. đường đi MN càng dàiB. đường đi MN càng ngắnC. hiệu điện thế UMN càng lớnD. hiệu điện thế UMN càng ngắ 20Tiến tới đề thi THPT QGhttps://www.facebook.com/hauuminhthuongCâu 12. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớnvào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất.A. 720 VB. 360 VC. 120 VD. 750 VCâu 13. Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ?A. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.B. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.C. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không.D. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau.Câu 14. Ta đều biết vật dẫn tích điện trong điện trường là vật đẳng thế nghĩa là điện thế tại mọi điểm trongvật bằng nhau và bằng điện thế trên mặt ngoài của vật dẫn. Điện tích của vật dẫnA. phân bố đều cho mặt trong và mặt ngoàiB. chỉ phân bố đều cho mặt ngoàiC. chỉ phân bố đều cho mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tíchD. phân bố không đều cho mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tíchCâu 15. Nối núm kim loại của tĩnh điện kế với một quả cầu thử có tay cầm bằng nhựa. Di chuyển quả cầu thửđến nhiều điểm khác nhau trên một vật nhiễm điện. Góc lệch của kim điện kế như thế nào đối với các điểmnày?A. như nhau ở mọi điểmB. lớn nhất ở chỗ lồi nhọnC. bằng khôngD. nhỏ nhất ở chỗi lồi nhọnCâu 16. Một quả cầu thử có tay cầm bằng nhựa. Một quả cầu B đã nhiễm điện. Xét hai trường hợp:(I) Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt ngoài của B(II) Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt trong của BSau đó cho quả cầu thử tiếp xúc với núm kim loại của điện nghiệm thì góc lệch của kim điện kế như thếnào?A. (I) lệch nhiều; (II) lệch ítB. (I) lệch; (II) không lệchC. (I) và (II) đều không lệchD. (I) và (II) lệch giống nhauCâu 17. Điện thế tại điểm M là VM = 9 V, tại điểm N là VN = 12 V, tại điểm Q là VQ = 6 V. Phép so sánh nàodưới đây sai?A. UMQ < UQMB. UMN = UQMC. UNQ > UMQD. UNM > UQMCâu 18. Chọn phát biểu sai:A. Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trườngB. Vật dẫn luôn có điện tíchC. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trườngD. Điện trường của điện tích điểm là điện trường đềuCâu 19. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điệntrường.Zalo: 0942481600 – 0978.919804Trang 21Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.Câu 20. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối haiđiểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thứcA. U = E.d𝐸B. U = 𝑑C. U = q.E.dD. U =𝑞𝐸𝑑.Câu 21. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trườnglà 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó làA. 500 V.B. 1000 V.C. 2000 V.D. 200 V.Câu 22. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế làA. 8 V.B. 10 V.C. 15 V.D. 22,5 V.Câu 23. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cườngđộ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại làA. 5000 V/mB. 50 V/m.C. 800 V/m.D. 80 V/m.Câu 24. Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1 m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UACA. = 20 V.B. = 40 V.C. = 5 V.D. chưa thể để xác định.Câu 25. Ba điểm M, N và P nằm dọc theo đường sức của một điện trường đều. Hiệu điện thế UMN = 2 V; UMP= 8 V. Gọi H là trung điểm của NP. Hiệu điện thế UMH bằngA. 4 VB. 5 VC. 6 VD. 10 VCâu 26. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V; UNP = 3 V. Chọn gốc điện thế là điện thế của điểm M. Như thế điệnthế của điểm P làA. 3 VB. 6 VC. – 9 VD. 9 VCâu 27. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB =A. 2 V.B. 2000 V.C. – 8 V.D. – 2000 V.Câu 28. Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương.Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong màng tế bàonày là:A. 8,75.106 V/mB. 7,75.106 V/mC. 6,75.106 V/mD. 5,75.106 V/mCâu 29. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V)là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó làA. q = 2.10-4 (C).B. q = 2.10-4 (µC)C. q = 5.10-4 (C).D. q = 5.10-4 (µC).Câu 30. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V.Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kimloại:A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200 V/mB. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800 V/m 22Tiến tới đề thi THPT QGhttps://www.facebook.com/hauuminhthuongC. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200 V/mD. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000 V/mCâu 31. Nếu hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 2 lần, còn khoảng cáchgiữa hai tấm giảm 2 lần thì cường độ điện trường trong hai tấm sẽA. tăng hai lầnB. giảm hai lầnC. tăng bốn lầnD. giảm bốn lầnCâu 32. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì côngcủa lực điện trường là:A. -2JB. 2JC. – 0,5JD. 0,5JCâu 33. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng2.10-4J khi đi từ A đến B:A. 100VB. 200VC. 300VD. 500VCâu 34. Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13 C đặt trong không khí. Tính cườngđộ điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân:A. 2880V/m; 2,88VB. 3200V/m; 2,88VC. 3200V/m; 3,2VD. 2880; 3,45VCâu 35. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250 eV.Tính hiệu điện thế UMN?A. 250 VB. 500 VC. -250 VD. – 500 VCâu 36. Một quả cầu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhaud = 1 cm. Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳngđứng một góc α = 100. Điện tích của quả cầu bằngA. q0 = 1,33.10-9 C.B. q0 = 1,31.10-9 C.C. q0 = 1,13.10-9 C.D. q0 = 1,76.10-9 C.Câu 37. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kimloại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấmkim loại bằngA. 255 VB. 127,5 VC. 63,75 VD. 734,4 VCâu 38. Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giácvuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:A. 144 VB. 120 VC. 72 VD. 44 VCâu 39. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V.Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấmtích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu:A. 8.10-18JB. 7.10-18JC. 6.10-18JD. 5.10-18JCâu 40. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, quả cầu nằm giữa haitấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầulệch 1 cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của quả cầu:A. 24 nCB. – 24 nCZalo: 0942481600 – 0978.919804C. 48 nCD. – 36 nCTrang 23Tài liệu đã đănghttp://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,16412/page,file_upload/Bài 6: Tụ điệnCâu 1: Tụ điện là hệ thốngA. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.Câu 2: Đều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện?A. Hai bản là hai vật dẫnB. Giữa hai bản có thể là chân không.C. Hai bản cách nhau một khoảng rất lớnD. Giữa hai bản có thể là điện môiCâu 3: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớpA. micaB. nhựaC. giấy tẩm dung dịch muối ănD. sứCâu 5: Để tích điện cho tụ điện, ta phảiA. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.B. cọ xát các bản tụ với nhau.C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.D. đặt tụ gần nguồn điện.Câu 6: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng làA. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.Câu 7: Sau khi nạp điện cho tụ, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạngA. năng lượng từ trường B. cơ năngC. nhiệt năngD. năng lượng điện trườngCâu 8: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vàogiữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:A. C tăng, U tăngB. C tăng, U giảmC. C giảm, U giảmD. C giảm, U tăngCâu 9: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vàoA. hình dạng, kích thước của hai tụB. khoảng cách giữa hai bản tụC. bản chất của hai bản tụD. chất điện môi giữa hai bản tụCâu 10: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?𝐹A. C = 𝑞𝑈B. C = 𝑑C. C =𝐴𝑀∞𝑞𝑄D. C = 𝑈Trang 24

Bạn đang tìm hiểu bài viết Ba điểm mnp nằm dọc theo đường sức của một điện trường đều umn = 2v ump 8v 2024


HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU

Điện thoại: 092.484.9483

Zalo: 092.484.9483

Facebookhttps://facebook.com/giatlathuhuongcom/

WebsiteTrumsiquangchau.com

Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.

0/5 (0 Reviews)