Nội dung chính
Xem Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào dưới đây 2024
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là nhỏ hơn vật, ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật, ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có tính chất giống nhau chỉ khác ở chỗ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là?
A. Bằng vật.
B. Gấp đôi vật.
C. Lớn hơn vật.
D. Nhỏ hơn vật.
Đáp án D.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là nhỏ hơn vật, ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật, ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có tính chất giống nhau chỉ khác ở chỗ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
Giải thích nguyên nhân lựa chọn đáp án D:
– Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Cần lưu ý ảnh ảo không hiện được trên màn nhưng có thể nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau thấu kính để nhận chùm tia ló.
– Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bỏei thấu kính hội tụ:
Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính, chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
+ Cách dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:
Từ S ta dựng hai tia trong ba tia đặc biệt đến thấu kính sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính. Nếu hai tia ló cắt nhau thực sự thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật S’ của S, nếu hai tia ló không cắt nhau thực sự mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh ảo S’ của S qua thấu kính.
– Gương cầu lồi là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lôid là loại gương phình ra ở rìa ngoài, phản xạ ở gần rìa có góc rộng hơn so với ở trong tâm tạo ra ảnh ảo và nhỏ hơn so với vật thật.
– Đặc điểm của gương cầu lồi như sau:
+ Ảnh nhỏ hơn vật.
+ Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm và tâm của gương đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thước của vật tiến sát bề mặt phản xạ.
+ Khoảng cách từ ảnh tới gương cầu không hứng được trên màn chắn.
+ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước và vị trí đặt mắt.
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn.
+ Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.
– Ứng dụng gương cầu lồi trên thực tế:
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ô tô và xe máy, làm gương cầu quan sát giao thông, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua quan sát và tránh phương tiện khác.
Bên cạnh đó, được sử dụng ở máy rút tiền tự động giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau. Dùng gương cầu lồi gắn tại các khúc cua, đường gấp khúc, khu vực có vật cản hạn chế quan sát, để nới rộng tầm nhìn, dễ dàng quan sát.
Như vậy, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là? Đã được chúng tôi trả lời trong bài viết phía trên. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?. Bài 8.4 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 8: Gương cầu lõm
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. Lớn băng vật.
B. Lớn hơn vật
C. Nhỏ hơn vật
Quảng cáo
D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Giải
=> Chọn B
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Những câu hỏi liên quan
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?
A. ảnh thật, bằng vật
B. ảnh ảo, bằng vật
C. ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?
Cùng Top lời giải trả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?” kết hợp với những kiến thức mở rộng về Gương cầu lõm là tài liệu môn Vật lí 7 hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.
Trắc nghiệm: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. Lớn bằng vật
B. Lớn hơn vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Trả lời:
Đáp án đúng: B. Lớn hơn vật
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất lớn hơn vật.
Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về Gương cầu lõm nhé!
Kiến thức tham khảo về gương cầu lõm
1. Gương cầu lõm là gì?
– Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu.Thực tế, chiếc gương này còn có tên gọi khác là gương hội tụ.Chúng được hướng về nguồn sáng, tạo thành gương hội tụ. Ảnh của vật tạo từ chiếc gương này sẽ là ảnh ảo, và có độ lớn không bằng với vật. Ảnh thu được sẽ lớn hơn so với vật.
-Gương cầu lõm ứng dụng trong: nung nóng vật, trong y tế, đèn pha , chế tạo kính thiên văn …
2. Đặc điểm của cầu lõm
-Đặt mộtvật gần sát gươngcầu lõm, nhìn vào gương thấy mộtảnh ảo(không hứng được trên màn),lớn hơn vật
-Chú ý:
+ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo
+ Gương hội tụ cho ảnh là ảnh ảo. Chúng có cùng chiều, lớn hơn so với vật. Khoảng cách từ vật đến gương sẽ nhỏ hơn so với khoảng cách từ tiêu điểm đi đến gương. Lúc này công thức là d < f
+Gương hội tụ sẽ cho ảnh thật, ngược chiều với vật ở trên màn chắn trước gương. Ảnh sẽ lớn hơn vật nếu như vật nằm trong khoảng giữa tâm của gương tới tiêu điểm. Lúc này công thức là f< d < 2f
+Nếu gương hội tụ cho ảnh thật không cùng chiều với vật. Ảnh này ngược chiều màn chắn trước gương và nhỏ hơn so với vật. Lúc này khoảng cách từ vật đến gương sẽ lớn hơn so với khoảng cách từ tâm đến gương. Công thức là d >2f
+Gương hội tụ có khả năng biến đổi một chùm tia sáng này thành tia sáng kia. Cụ thể, biến đổi một chùm tia sáng tới song song trở thành chùm tia phản xạ hội tụ. Biến đổi chùm tia sáng phân kỳ hoặc hội tụ trở thành chùm tia phản xạ song song. Biến đổi chùm tia sáng phân kì thành một chùm tia hội tụ. Ngoài ra còn có thể biến đổi chùm tia sáng hội tụ trở thành chùm tia phản xạ phân kỳ.
3.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
– Chiếu một chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm F ở trước gương.
– Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp (F) tạo ra một chùm tia sáng phân kì cho chùm phản xạ là chùm sáng song song.
Như vậy: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia sáng phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại biến đổi một chùm tia sáng tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
4. Ứng dụng về gương cầu lõm
– Acsimet là nhà vật lý học nổi tiếng. Ông đã tạo ra gương hội tụ bằng nhiều loại gương phẳng, xếp lại theo hình vòng cung. Nhờ cách đó, lợi dụng sự soi sáng của mặt trời, ông đã đốt cháy được thuyền của địch. Có nhiều ứng dụng của chiếc gương này trong cuộc sống hàng ngày. Gương hội tụ phù hợp để chế tạo những loại chao đèn, kính thiên văn… Ngoài ra còn có thể làm dụng cụ cho các bác sĩ nha khoa.
– Chi tiết hơn Gương cầu lõm dùng trong đèn pha ô tô, mô tô, đèn pin; gương tập trung năng lượng ánh sáng Mặt Trời.
Bạn đang tìm hiểu bài viết: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào dưới đây 2024
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÙM SỈ QUẢNG CHÂU
Điện thoại: 092.484.9483
Zalo: 092.484.9483
Facebook: https://facebook.com/giatlathuhuongcom/
Website: Trumsiquangchau.com
Địa chỉ: Ngõ 346 Nam Dư, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội.